Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Anh 17 giup Phuong Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.13 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 29: Khi thủy phân hoàn toàn 1 tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm</b>
-NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam
muối. Giá trị của m là


<b>A. </b>24,30 <b>B. 22,95</b> <b>C. 21,60</b> <b>D. 21,15</b>


<b>Câu 39: </b>Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, KClO3, CaCl2, CaOCl2,


Ca(ClO3)2 thu được chất rắn Y và 2,24 lít khí O2 (đktc). Hòa tan Y vào nước được dung


dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thu được 20 gam kết tủa.


Nếu cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 71,75 gam kết


tủa. Giá trị của m là


A. 50,6 g B. 124,85 g C. 29,65 g D. 32,85 g


<b>Câu 21</b>: Hỗn hợp X gồm Hidro, propen, propanal, ancol alylic. Đốt 1 mol hỗn hợp X thu
được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y có


<i>Y</i>
<i>X</i>
<i>d</i>


=
1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá trị


của V là


A. 0,1 lít B. 0,25 lit C. 0,3 mol D. 0,2 lít



<b>Câu 29:</b>


Tetrapeptit + 4NaOH → muối + H2O


0,3 → 0,075
m + 0,3.40 = 34,95 + 0,075.18


→ m = 24,3


<i><b>(ở bài này em chi cần chú ý là trong tetrapeptit chứa 3 liên kết peptit và 1 nhóm</b></i>
<i><b>COOH, như vậy sẽ có 3NaOH thủy phân (đi vào muối) và 1NaOH tác dung với COOH</b></i>
<i><b>tạo 1H</b><b>2</b><b>O là được)</b></i>


<b>Câu 39:</b>


KCl, KClO3, CaCl2, CaOCl2, Ca(ClO3)2 → KCl, CaCl2 + O2


m (gam) X Y 0,1 mol
Ca2+<sub> = CaCO</sub>


3 = 0,2 mol


Cl - <sub>= AgCl = 0,5 mol</sub>


Bảo tồn điện tích: K+<sub> + 2Ca</sub>2+<sub> = Cl</sub>-<sub> → K</sub>+<sub> = 0,5 – 0,2.2 = 0,1 mol</sub>


m = mK + mCa + mCl + mO = 0,1.39 + 0,2.40 + 0,5.35,5 + 0,1.32 = 32,85 gam


<i><b>(thật ra đề này chưa chính xác lắm. Vì nhiệt phân KClO</b><b>3</b><b> có thể xảy ra 2 phản ứng</b></i>


<i><b> KClO</b><b>3</b><b> </b></i>→ <i><b>KCl + 3/2 O</b><b>2</b><b> (150 – 300 độ) , thường xúc tác MnO</b><b>2</b></i>


<i><b> 4KClO</b><b>3</b></i>→ <i><b>4KClO</b><b>4</b><b> + KCl (400 độ)</b></i>


<i><b>ở đây ta để giải ta đành chấp nhận phản ứng trên, nhưng rõ ràng đề khơng cho điều</b></i>
<i><b>kiện gì để khẳng định. Em chú ý tới trường hợp này nha)</b></i>


<b>Câu 21:</b>


<i><b>Nhận xét: </b></i>propen, propanal, ancol alylic đều có 3C và đều tác dụng với H2 hoặc dung


dịch Br2 theo tỉ lệ 1 : 1. Xem hỗn hợp này là A.


● 1 mol X: CO2: 1,8 mol → A= 1,8/3 = 0,6 mol → H2 = 1 – 0,6 = 0,4 mol


MY / MX = nX / nY = 1,25 → nY = nX / 1,25 = 1 / 1,25 = 0,8 mol


nH2 pư = nX – nY = 0,2 mol


nH2 pư + nBr2 = nA = 0,6 mol → nBr2 = 0,4 mol


Cứ 0,8 mol Y pư được 0,4 mol Br2


→ 0,1 --- 0,05 mol Br2


→ V = 0,05 / 0,2 = 0,25 lít


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×