Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.56 MB, 54 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHỊNG GD & ĐT HUYỆN KRƠNG BƠNG</b>
<b>Năm học 2011-201</b>
<b>Năm học 2011-201</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN ĐÔNG</b>
Trong các dòng sau, dòng nào đã được viết
đúng Chính tả ?
a) xào xạc
b) sào xạc
c) xào sạc
d) sào sạc
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
Trong câu thơ sau, từ nào viết sai Chính tả,
em hãy sửa lại cho đúng:
“Đầu trời ngất đỉnh Hà giang
Cà Mau mũi đất mỡ màng phù sa.”
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
Em hãy xác định chủ ngữ – vị ngữ và trạng ngữ
trong câu sau: Mùa xuân, phượng ra lá.
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy sắp xếp các từ sau để được một câu
hoàn chỉnh: bay, mùa xuân, đầy, chim én,
trời.
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy tìm các từ láy có trong dòng sau:
Ngoan ngoãn, con cá, vui vẻ, rừng rậm.
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>10</b>
<b>1112</b>
<b>131415</b>
<b>16171819</b>
<b>20212223</b>
<b>24</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
Em hãy tìm những tính từ có trong đoạn văn
sau: “Đó là một cụ già gầy gò, trán cao, mắt
sáng, râu thưa”.
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Biển nào cấm xe đạp:
A. B. C.
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết …… là ngoan”.
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Em hãy điền vào chỗ chấm để dòng sau </b>
<b>trở thành câu hoàn chỉnh:</b>
<b>Trời mưa nên ……</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy tìm những từ láy có trong câu
thơ sau:
Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im.
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Em hãy tìm những cặp từ láy trái nghĩa </b>
<b>trong các cặp từ dưới đây:</b>
<b>a) Mênh mông – Chật hẹp</b>
<b>b) Mập mạp – Gầy gò</b>
<b>c) Mạnh khỏe – Yếu ớt</b>
<b>d) Vui tươi – Buồn bã</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy tìm các danh từ chung và danh từ
riêng có trong câu văn sau:
Chúng tôi đứng trên núi Chung.
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Trong các từ sau, em hãy chọn từ có nghĩa
ít giống các từ còn lại nhất:
a) Lực sĩ b) Tiến sĩ
c) Võ tướng d) Võ sĩ
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Điền từ còn thiếu vào câu thơ sau:
“Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người …… cũng thành cơm”
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Em hãy tìm từ viết sai lỗi chính tả trong </b>
<b>đoạn thơ sau và sửa lại cho đúng:</b>
<b>“Hà Nội có hồ Gươm</b>
<b>Nước xanh như pha mực”</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy tìm tên của một chiếc lá để điền
vào chỗ trống trong câu thơ sau (<i>Trích </i>
<i>trong bài thơ của Trần Đăng Khoa):</i>
“Ngoài thềm rơi cái lá ……
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng”
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
Em hãy tìm các danh từ, động từ có trong câu
sau: Thanh bước xuống giàn thiên lí.
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Câu thơ sau được trích từ bài thơ nào của
nhà thơ Nguyễn Duy:
“Ở đâu tre cũng xanh tươi
Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu ?”
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Em hãy cho biết tiếng Việt có bao nhiêu </b>
<b>chữ cái ?</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
Trong các từ sau, từ nào không chỉ tính
nết của trẻ em ?
a) ngoan ngoãn b) lễ phép
c) nũng nịu d) hối hận
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
Em hãy cho biết đoạn văn sau kể về con
vật nào ?
“Bởi tôi ăn uống có điều độ, làm việc
có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm …
Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở
chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt”.
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<i><b>Em hãy sắp xếp tên những dân tộc với các </b></i>
<i><b>hình ảnh cho phù hợp</b><b> (ví dụ: Êđê-2)</b></i>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b>
<b> Các dân tộc: Mường; Kinh; Êđê; Khơ me</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy tìm những câu kể <i><b>Ai làm gì ? </b></i> Trong
những câu sau:
1. Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ.
2. Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ.
3. Chị tôi đan nón lá cọ.
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy tìm chỗ viết sai lỗi chính tả
trong câu sau và sửa lại cho đúng.
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất
sấu.
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
Em hãy cho biết trong tiếng Việt, từ có
nhiều âm tiết nhất là từ nào ? <i>(ví dụ: từ </i>
<i>ngoan, có 5 âm tiết)</i>
<b>Giao lưu Tiếng Việt của chúng em !</b>
<b>01</b>
<b>23456789</b>
<b>Từ viết sai là: Hà giang, viết lại: </b>
<b>Hà Giang.</b>
-<b><sub>Mùa xuân </sub><sub>là trạng ngữ</sub></b>
-<b><sub>Phượng </sub><sub>là chủ ngữ</sub></b>
Danh từ: Thanh, giàn, thiên lí.
Câu thơ được trích trong bài:
<i><b>Biên tập: </b></i>
<i><b>Thầy Bùi Kiến Thức – Phó hiệu trưởng</b></i>
<i><b>Dẫn chương trình: </b></i>
<i><b>Cơ Đỗ Thị Bích Hiền – Phụ trách Đội</b></i>
<i><b>Chủ nhiệm: </b></i>