Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.43 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày giảng: Thứ hai. 15/8/2011
Tiết 1: Chào cờ:
Tiết 2 + 3<i><b>: </b></i><b>Học vần</b>
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng ? .
- Biết ghép các tiếng bẻ, bẹ, biết được các tiếng chứa dấu ? . chỉ đồ vật, sự vật.
2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, chính xác các dấu thanh và tiếng có chứa dấu
thanh.
3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học và u thích mơn học.
<i><b>II Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Bộ chữ học vần.
<i><b>III.Các hoạt động dạy học:</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Ổn đtc.(2')
B. Ktra bài cũ (3')
C. Bài mới (65')
1. Giới thiệu bài.
2. Ghép chữ và
phát âm.
- Hỏt - Ktss.
- Gọi Hs lên bảng đọc toàn bài 3.
- Y/c lớp viết bảng con be, bé.
- Trực tiếp ghi đầu bài.
- Viết lên bảng dấu ?
+ Dấu thanh ?
- Viết lại hoặc tô dấu ? đã viết lên bảng
và nói: dấu hỏi là một nét móc.
- Đưa ra các hình, mẫu vật hoặc dấu ?
trong bộ chữ cái để hs có ấn tượng nhớ lâu
- Y/c Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Dấu ? giống những vật gì?
+ Dấu . ( HD tương tự như dấu ? )
+ Dấu ?
- Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
- Viết bảng bẻ và Hd2<sub>cho hs ghép mẫu</sub>
tiếng bẻ trong sgk.
- Cho hs thảo luận và trả lời vị trí của dấu
hỏi trong tiếng bẻ.
- 2 hs đọc
- viết bảng con
- Nghe, ghi nhớ
- Giống cái móc câu đặt
ngược cái cổ ngỗng
- Nghe, ghi nhớ
- Theo dõi và ghép tiếng
bẻ
- Dấu hỏi đặt trên con chữ
e
+ HD viết dấu
thanh trên bảng
con
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
b. Luyện nói.
c.Luyện viết.
4.Củng cố dặn dò
(3’)
- Đoc mẫu bẻ.
- Sửa lỗi cụ thể cho hs qua đọc cá nhân.
+ Dấu . (Hd2<sub> như dấu ? ) </sub>
+ TCTV: Cho hs đọc tiếng be, bẻ, bẹ
+ Dấu ?
- HD viết dấu thanh vừa học
- Viết mẫu lên bảng lớp dấu ? theo khung
ơ ly được phóng to. Vừa viết vừa HD quy
trình
- Yêu cầu viết bảng con
- Theo dõi và nhận xét
- HD viết tiếng có thanh vừa học
- HD viết vào bảng con tiếng bẻ
- Nhận xét sửa lỗi cho hs
+ Dấu . (HD tương tự như dấu ? )
- Cho hs đọc bài lại của tiết 1
- Cho hs quan sát tranh và đưa ra câu hỏi
+ Quan sát tranh các em thấy những gì?
+ Các bức tranh này có gì giống và khác
nhau?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng lớp
- Hs đọc ĐT+CN
- Theo dõi và viết chữ lên
chung hoặc mặt bàn
- viết bảng con
-Hs viết bảng con tiếng bẻ
- HS đọc CN+ĐT, nhóm
bàn
- Chú nơng dân bẻ ngơ, 1
bạn đang bẻ bánh chia
cho bạn, mẹ bẻ cổ áo cho
em.
+ Giống: đều có tiếng bẻ
+ Khác: các HĐ khác
nhau
- Trả lời theo ý thích
- Có
- Bố hoặc mẹ
- Có
- Có
- Nghe, ghi nhớ
- Tô lại chữ bẻ, bẹ trong
vở tập tô
- Đọc trong sgk CN+ĐT
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 4: Âm Nhạc
Ngày soạn: 15 / 08 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba. 16 / 08 / 2011
Tiết 1 + 2<i><b>: </b></i>Học vần :
<i>Bài 5:</i>
1. Kiến thức: Hs nhận biết được các dấu \ ~ biết ghép các tiếng bè, bẽ
- Biết được dấu \ ~ ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật
2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng nhận biết dấu, ghép dấu đọc thành tiếng một cách thành thạo
3. Giáo dục: Giáo dục HS u thích mơn học và hứng thú học tập
<i><b>II. Đồ dùng dạy học::</b></i>
- Các vật tựa hình dấu \ ~
- Tranh minh họa, bộ chữ học vần
<i><b>III.Các HĐ Dạy học</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Ổn định
B. Ktra bài cũ (5’)
C. Bài mới: (65')
1. Giới thiệu bài
2. Dạy dấu thanh
+ Nhận diện dấu.
+ Ghép chữ và
phát âm.
- Gọi hs lên đọc bài trong sgk
- Yêu cầu cả lớp viết bảng con ? . bẻ, bẹ
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
- Viết lại hoặc tô lại dấu \ đã viết sẵn trên bảng
và nói
- Dấu \ là một nét sổ nghiêng trái
- Đưa ra các hình, các mẫu vật hoặc dấu \ trong
bộ chữ cái để hs nhớ dấu
- Cho hs thảo luận và trả lời câu hỏi
+ Dấu huyền giống những vật gì?
+ Dấu ~ (HD tương tự như dấu \ )
+ Dấu \
- Khi thêm dấu \ vào tiếng be ta được tiếng bè
- Viết bảng bè và hướng dẫn hs mẫu ghép tiếng
- 2 hs đọc
- Lớp viết bảng
- Quan sát
- Nghe, ghi nhớ
- Thảo luận trả lời
- Giống cái thước
xuôi, dáng cây
nghiêng
+ Hướng dẫn viết
dấu thanh
Tiết 2:
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
b. Luyện nói.
c. Luyện viết (1’)
4. Củng cố dặn dò
(3’)
bè trong sgk
- Cho hs thảo luận và trả lời vị trí của dấu <b>\</b>
trong tiếng bè
- Đọc mẫu tiếng bè
- Chữa lỗi phát âm cho hs
+ Dấu ~ ( HD tương tự như dấu \ )
- Viết mẫu lên bảng lớp dấu \ theo khung ơ ly
phóng to.
- Vừa viết vừa hướng dẫn quy trình
- y/c viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
- Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh vừa học
- HD viết bảng con tiếng: bè
- Nhận xét sửa sai
- Dấu ~ ( HD tương tự như dấu \ )
+ cho hs lần lượt phát âm bè, bẽ trên bảng lớp
- Theo dõi, sửa sai.
- Cho hs đọc nhóm, bàn, cá nhân.
- Yêu cầu đọc bài trong sgk.
- Cho hs quan sát tranh gv đưa ra câu hỏi.
+ Bé đi trên cạn hay dưới nước?
+ Thuyền khác bè như thế nào?
+ Bè dùng để làm gì? bè thường trở gì?
+ Những người trong tranh đang làm gì?
- Yêu cầu hs lấy vở tập viết tô tiếng bè, bẽ.
- Theo dõi giúp đỡ hs viết yếu.
- Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà đọc bài, viết bài và chuẩn bị bài
- Theo dõi, ghi nhớ
- Đọc CN, nhóm, bàn
- Theo dõi, ghi nhớ
- Viết bảng con
- Viết bảng con tiếng
bè
- Hs đọc CN-ĐT.
- Đọc nhóm, bàn, cá
nhân.
- Đọc CN-ĐT.
- Quan sát tranh và
trả lời câu hỏi.
- Tô tiếng bè, bẻ
trong vở tập viết.
- Đọc ĐT.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 3<i><b>: </b></i>toán:
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố về: Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện hình 1 cách thành thạo và chính xác.
3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức trong giờ học và yêu thích mơn học.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Bộ số học toán
<i><b>III. Các HĐ dạy học</b></i>
A. ổn định
B.Ktra bài cũ
(5’)
C. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập.
3.Thực hành xếp
hình.
4. Trị chơi.
4. Củng cố dặn
dị (3’)
- Nêu tên một số hình, mẫu vật có dạng hình
tam giác
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Bài 1: cho hs dùng màu khác nhau để tơ vào
các hình
+ Lưu ý: hs cùng hình dạng thì tơ cùng 1 màu
Bài 2; Thực hành ghép hình
- GV HD2<sub> dùng 2 hình tam giác và 1 hình</sub>
vng để ghép thành 1 hình mới
- Cho hs dùng các hình tam giác, hình trịn,
để lần lượt ghép thành các hình a,b,c sgk
- Ngồi các hình sgk khuyến khích các em
ghép thành hình mới
- Cho hs dùng các que tính xếp thành hình
vng, hình tam giác
- Cho hs thi đua tìm các hình vng, hình
trịn, hình tam giác ở trong lớp ở nhà.
- Em nào tìm đúng sẽ được khen thưởng
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài các số 1,2,3.
- Hát đồng thanh
- 1,2 hs nêu
- Thực hành tơ màu các
hình
- Theo dõi thực hành
- Thực hành ghép hình
- Sử dụng hình và ghép
thành hình mới
- Thực hành theo dõi
- Thi tìm ghép các hình
- Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn: 15 / 08/2011
Ngày giảng: Chiều Thứ ba ngày 16 / 08 / 2011
Tiết 4<i><b>: </b></i>Đạo đức<i><b>: </b></i>
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
1. Kiến thức: Hs biết được vào lớp 1 em sẽ có nhiều bạn mới, thầy cô giáo mới
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết cuộc sống ngoài xã hội kể chuyện, múa hát.
3. Giáo dục: Giáo dục HS yêu, thích, q bạn bè, kính trọng thầy cơ giáo, cha mẹ, yêu
trường, yêu lớp.
ND – T/g HĐ của giáo viên HĐ của HS
A. ổn định
B. Ktra bài cũ (5’)
C.bài mới: (30')
1.Gthiệu bài (2’)
2. HĐ 1: Quan sát
tranh và kể chuyện
theo tranh (15’)
MT: Hs biết được
độ tuổi cần được đi
học lớp 1
3. HĐ 2; Hát múa
đọc thơ (8’)
MT: Hs biết múa
hát đọc thơ theo
chủ đề
4.Củng cố bài (2’)
5.Dặn dò (2’)
- Hát - Ktss.
- Vào lớp 1 em có những gì mới ?
- Em phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 1
- Nhận xét đánh giá.
Trực tiếp ghi đầu bài
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong bài tập 4
và chuẩn bị kể theo tranh
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Gọi hs lên kể theo ND từng bức tranh tranh
1,2,3,4,5
- Gọi hs kể trước lớp
- Cho hs múa, hát đọc thơ về chủ đề trường em.
- GV nhận xét đánh giá.
+ Kết luận chung: trẻ em có quyền có họ tên, có
quyền đi học
- Chúng ta thật là vui và tự hào trở thành hs lớp
1.
-Nhận xét tiết học
-Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau
- Trả lời
- Quan sát
- Kể chuyện theo
nhóm
- 2,3 hs kể
- Hát múa, đọc
thơnt theo chủ đề
- Nghe, ghi nhớ
- Nghe, ghi nhớ
Tiết 2<i><b>: TN - XH:</b></i>
<i><b>I </b></i><b>.Mục tiêu</b>
1. Kiến thức: Giúp hs biết:
Sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
2. Kĩ năng: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
3. Giáo dục: ý thức được sự lớn của mọi người là khơng hồn tồn như nhau có người cao
hơn có người thấp hơn... đó là bình thường.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
III. Các H d y h cĐ ạ ọ
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
B. Kiểm tra bài cũ
(2’)
C. Bài mới: (33')
1. Gthiệu bài ( 2’)
2. Hoạt động 1:
Làm việc với sgk
+ MT: Hs biết sức
lớn của các em thể
hiện ở chiều cao,
cân nặng và sự
hiểu biết (10’)
3. Hoạt động 2
Thực hành theo
nhóm nhỏ
+ MT: so sánh sự
lớn lên của bản
thân với các bạn
cùng lớp. Thấy
được sức lớn của
mỗi người là
4. Hoạt động 3
Vẽ về các bạn
trong nhóm
- Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
- Nhận xét đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
+ Bước 1: làm việc theo cặp
- Cho 2 hs cùng qsát các hình trang 6 sgk và nói
với nhau về những gì các em qsát được trong
từng hình
- Có thể gợi ý 1 số câu hỏi để hs tập hỏi và trả
lời nhau qua mỗi hình
+ Bước 2: hoạt động cả lớp
- Y/c 1 số hs lên trước lớp nói về những gì các
em đã nói với các bạn trong nhóm. các hs khác
bổ sung
+ Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên
hằng ngày, hàng tháng về cân nặng chiều cao về
- Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn học
được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn
+ Bước 1: hoạt động nhóm
- Chia lớp thành 2 cặp mỗi nhóm (5hs) lần lượt
từng cặp đứng áp sát lưng đầu và gót bàn chân
chụm vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào
cao hơn
- Cũng tương tự các em đó xem tay ai dài hơn,
vòng tay, đầu, ngực ai to hơn.
- Quan sát ai béo , ai gầy.
+ Bước 2: Câu hỏi
- Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau các em
có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn
lên không giống nhau có phải khơng ?
- Điều đó có gì đáng lo không?
+ Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống
nhau hoặc khác nhau.
- Các em cần chú ý ăn, uống điều độ, giữ gìn
sức khoẻ, khơng ốm đau sẽ phát triển hơn.
- Y/c hs vẽ về hình dáng của 5 bạn trong nhóm
trên cơ sở các em đã thực hành đo và qsát nhau
vào giấy ( nếu còn t/g).
- HS trả lời
- 2 hs qsát tranh, tự
hỏi và tự trả lời
- Đại diện các nhóm
báo cáo
- Nhóm khác bổ
sung
- Nghe, ghi nhớ.
- Các cặp lần lượt
thực hành theo HD
của GV
- Thực hành
- Theo dõi, trả lời
- Nghe, ghi nhớ
4. Củng cố -
- Bức vẽ bạn nào được cả nhóm thích nhất sẽ
được trưng bày trước lớp.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài. - Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn: 16/08/2011
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17/08/2011
Tiết 1+ 2: Học vần
Bài 6:
1. Kiến thức: Hs nhận biết và đọc âm b, e và có các dấu thành \ / ? ~
Biết ghép e với b với các dấu thanh, các tiếng có nghĩa.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, phát âm chuẩn chính xác.
3. Giáo dục: Giáo dục Hs phát triển lời nói tự nhiên, phân biệt được các sự vật, sự việc, người
qua sự thể hiện các dấu thanh khác nhau.
<i><b>II: Đồ dùng dạy học</b></i>: <i><b> </b></i>
- Tranh minh hoạ
- Bộ chữ học vần
<i><b>III.các hoạt động dạy học</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A. ổn đtc: (2')
B. Ktra bài cũ (5’)
C. Bài mới: (63')
1. Gthiệu bài (2’)
2. Ôn tập
+ Chữ, âm e,b và
ghép âm e, b
thành tiếng be.
+ Dấu thanh và
ghép be với dấu
thanh có tiếng
+ Các từ được tạo
nên từ e, b và các
dấu thanh.
+ HD viết bảng
- Hát - Ktss.
- Gọi HS lên đọc bài 5
- Cho hs viết các dấu thanh vào bảng con
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
- Gắn bảng mẫu be và các dấu thanh lên
bảng lớp
- Cho hs thảo luận và đọc
- Nhận xét, sửa sai
- Gắn bảng mẫu be và các dấu thanh lên
bảng lớp
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm và đọc
- Hát đồnh thanh
- 2 hs lên đọc bài
- Lớp viết bảng con
- Theo dõi bài
- Thảo luận và đọc
- Theo dõi
con
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc.
b.Luyện nói.
c.Luyện viết.
4.Củng cố dặn dị
(5’)
- Chỉnh sửa và phát âm cho hs
- Sau khi ôn tập thành thạo chữ cái và dấu
thanh gv cho hs tự đọc các từ dưới bảng con
- Chỉnh sửa phát âm cho hs
- Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn
cách viết
- Yêu cầu hs viết bảng con
- Nhận xét sửa sai
- Y/c hs nhắc lại bài ôn tiết 1
- Chữa phát âm cho hs
+ Y/c hs đọc bài trong sgk
- Nhận xét, đánh giá
- Cho hs quan sát tranh
- HD hs quan sát và nhận xét các cặp tranh
theo chiều dọc
- Phát triển nội dung luyện nói
+ Em đã trơng thấy các con vật, các loại
quả, đồ vật này chưa? ở đâu?
+ Em thích nhất tranh nào? tại sao?
+ Trong các bức tranh bức nào vẽ người?
- Y/c hs lên viết bảng viết các dấu thanh phù
hợp vào dưới các bức tranh
- Y/c hs lấy vở tập viết ra tô 1 số tiếng
- Quan sát, uấn nắn, giúp đỡ hs viết yếu
- Cho hs đọc lại toàn bộ ND bài trên bảng
lớp
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài, viết bài và chuẩn bị
bài sau
đọc
- Đọc ĐT, Nhóm, CN
- Quan sát, ghi nhớ
- Viết bảng con
- 1 hs đọc
- Đọc CN + ĐT
- Quan sát
- Quan sát, nhận xét
- Luyện nói theo cặp, 1 em
hỏi, 1 em trả lời
- Tập tô trong vở tập viết
- Đọc ĐT
- Nghe, Ghi nhớ
Tiết 3<i><b>: </b></i>Toán:
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
1. Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 1,2,3 mỗi số là đại diện cho 1 lớp các nhóm
đối tượng có cùng số lượng.
- Nhận biết số lượng các nhóm 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3 trong bộ phận
đầu của dạng số tự nhiên.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc viết các số 1,2,3 một cách thành thạo và chính xác.
3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức tự giác học tập và u thích môn học.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Các số 1,2,3. 3 tờ bìa có ghi chấm tròn 1, 2, 3.
<i><b>III.Các HĐ dạy học</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A.ổn định
B.Kiểm tra bài
cũ ( 5')
C.Bài mới: (35')
1.Gthiệu từng số.
2. Thực hành
- Cho hs tìm hình vng, hình trịn, hình tam
giác trong bộ đồ dùng toán 1.
+ Số 1:
- Hướng dẫn Hs quan sát và chỉ ra các lớp số
có đối tượng là 1.
VD: 1 bạn gái, 1 chấm tròn.
- Cho hs quan sát nhận ra đặc điểm chung
của các nhóm đồ vật có số lượng đều là 1.
- Hướng dẫn hs viết số 1 in và số 1 viết
- Yêu cầu viết bảng con
+ Giới thiệu số 2,3 ( Tương tự như số 1 )
- Hướng dẫn hs chỉ vào hình vẽ các vật hình
- Cho hs đếm từ 1 đến 3 và ngược lại.
Bài 1: Thực hành viết số.
- HD2<sub> HS viết số 1,2,3 và sgk.</sub>
Bài 2; Viết số vào ô trống theo mẫu.
- Tập cho hs nêu yêu cầu của bài tập rồi làm
bài và chữa bài.
- Nhận xét sửa sai.
Bài 3: Viết số hoặc vẽ số chấm trịn thích hợp
- HD2<sub> HS nêu yêu cầu của bài theo từng cụm</sub>
hình vẽ.
- Nhận xét, sửa sai
- Cho hs thi đua giơ tờ bìa có số lượng tương
- HS tìm hình trong bộ
đồ dùng
- Quan sát
- HS chỉ vào tranh nói 1
3. Trò chơi: nhận
biết số lượng.
4. Củng cố dặn
dò (2’)
ứng các số 1,2,3
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài học sau
- Thi đua chơi
- Nghe
- Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn: 17/08/2011
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18/08/2011
<i><b> </b></i>Tiết 1 + 2<i><b> : </b></i>Học vần:
<b>Bài 7 :</b>:
1. Kiến thức: hs đọc và viết được ê – v tiếng bê, ve.
Đọc đúng câu ứng dụng: bé vẽ bê.
2. Kĩ năng: rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, ghép chính xác các âm đã học thành tiếng.
3. Giáo dục: Giáo dục hs phát triển vốn từ, lời nói tự nhiên theo chủ đề bế bé.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh minh hoạ
<b> III. Các HĐ dạy học</b>
ND - TG H§ cđa GV H§ cđa HS
A. Ổn đtc: (2')
B. ktra bµi cị (5')
C. Bµi míi: (63')
1. GthiƯu bµi (2')
2. Dạy chữ ghi ©m
nhËn diƯn ch÷.
a. Phát âm và đánh
vần tiếng. ờ
b. HD viÕt ch÷ trên
bảng con.
3. Dy ch ghi âm
- Hát - Ktss.
- Cho 2,3 hs đọc và viết 2 trong 6 tiếng
be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ
- 1 hs đọc từ ứng dụng be bé
- Nhận xét đánh giá
- Trực tiếp ghi đầu bài lên bảng
- Viết lên bảng chữ ê và nói chữ ê giống
chữ e và thêm dấu mũ
- Dấu mũ trên e hình cái gì?
- Phát ©m mÉu ª.
- Chỉnh sửa phát âm cho hs.
- Viết lên bảng bê và đọc mẫu.
- Tiếng bê âm nào đứng trớc, âm nào
đứng sau?
- ghép trong bảng cài.
- HD đánh vần; bờ – ê – bê – bê
- Chỉnh sửa cách đánh vần cho từng hs
- Viết mẫu lên bảng chữ cái e vừa viết
- Y/c hs viÕt b¶ng con
- HD viÕt tiÕng bª võa viÕt võa gi¶ng
gi¶i.
+ V ( quy trình tơng tự nh âm ê )
- Hát đồng ca
- 2, 3 HS lên đọc và viết
- 1 HS c t ng dng.
- Thảo luận và so sánh ê
với e
- Hình cái nón
- Đọc CN + ĐT
b đứng trớc ê đứng sau.
- Đánh vần lớp,
nhóm, bàn CN.
vÇn tiÕng.
4. Củng cố
- Dặn dò (5)
- Hng dn hc sinh vit vào bảng con.
v vê
- Nhận xét.
- Cho hs so s¸nh v víi b
- Đọc lại cả hai vần.
- Nhắc lại bài.
- Giao bài về nhà.
-ViÕt b¶ng con bª
Tiết 3<i><b>: </b></i>Tập viết:
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
1. Kiến thức: hs viết và tô thành thạo các nét cơ bản
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp
3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức tự giác viết bài và tự rèn luyện chữ viết
<i><b> II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Mẫu chữ viết.
<i><b> III.Các HĐ dạy học</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Ổn định
B. Ktra bài cũ (2’)
C. Bài mới: (38')
1.Gthiệu bài (2’)
2.HD hs quy trình
viết các nét cơ
bản (25’)
3.Chấm và chữa
bài (8’)
4.Củng cố dặn dò
-Ktra đồ dùng của hs
Trực tiếp ghi đầu bài
-Viết mẫu lên bảng vừa viết vừa HD quy trình
viết
-Y/c luyện viết bảng con
-Y/c hs viết bài vào vở ô li
-Y/c lấy vở tập viết và viết bài
-Qsát, uấn nắn, giúp những hs viết yếu
-Thu 1/3 số vở chấm tại lớp
-Nhận xét, đánh giá
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs về nhà tập viết bài nhiều lần
-Chuẩn bị bài học
-Nghe, ghi nhớ
-Viết bảng con
-Viết vào vở ô li
-Viết bài vào vở tập
viết
Nộp 1/3 số vở
-Nghe
Tiết 4<i><b>: </b></i>Toán:
<i><b>I.Mục tiêu</b></i>
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố và nhận biết số hạng 1,2,3.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết, đọc, viết, đếm các số 1,2,3 một cách thành thạo và chính
xác.
3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức học tập và u thích mơn học.
- Bộ đồ dùng toán
<i><b> III.Các HĐ dạy học:</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Khởi động
B. Ktra bài cũ
(5’)
C. Bài mới:(35')
1.Gthiệu bài.
2.Luyện tập.
- Cho hs tìm lần lượt các số 1,2,3,
hình trịn, hình vng, hình tam giác
- Nhận xét, đanhs giá
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
Bài 1: số
- HD hs làm
- Nhận biết số lượng và viết số thích
hợp vào ơ trống
- Nhận xét, sửa sai
bài 2: Số
- Y/c hs lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
- Nhận xét, sửa sai
- Hát đồng ca
- 2,3 hs tìm
- 2 hs lên bảng làm
- Lớp làm bài vào vở
1 2 3 1 2 3
3 2 1
3 2 1
3 2 1
3. Củng cố dặn
dò (5’)
Bài 3: số
- HD hs cách làm
- Y/c 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào
vở
- Nhận xét, sửa sai
Bài 4: Viết số 1,2,3
- HD lại cách viết và viết theo thứ tự
1,2,3
- yêu cầu hs viết vào vở
- Nhắc lại ND bài
- Nhận xét tíêt học
- Về nhà làm bài trong vở bài tập,
chuẩn bị bài sau
-Viết vào vở ô ly
-Nghe, ghi nhớ
Ngày soạn:17/08/2011
Ngày giảng: Chiều Thứ năm ngày 18/08/2011
<b>Tiết 1: Thủ công</b>
<b>Tiết 2: Thể dục</b>
<b>Tiết 3: Mĩ thuật</b>
Ngày soạn:18/08/2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19/08/2011
Tiết 1 + 2<i><b> : </b></i>Học vần:
<i><b>Bài 7</b></i> :
<i><b> I.mục tiêu:</b></i>
1.Kiến thức: Hs đọc và viết được các từ úng dụng trong bài.
- Đọc đúng câu ứng dụng: bé vẽ bê
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, ghép chính xác các âm đã học thành tiếng
3. Giáo dục: Giáo dục hs phát triển vốn từ, lời nói tự nhiên theo chủ đề bế bé.
<i><b> II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b> III. Các HĐ dạy học</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Ổn đtc. ( 2')
B. Ktra bài cũ
(5')
C. Bài mới: (35')
1. Giới thiệu bài.
c. Đọc tiếng ứng
dung
3. Luyện tập
a.Luyện đọc Câu
úng dụng
b. Luyện nói.
c. Luyện viết.
- Hát - Ktss.
- Cho 2,3 hs đọc và viết 2 trong 6 tiếng
be, bé, bè, bẻ, bẽ, bẹ
-1 hs đọc từ ứng dụng be bé
- Nhận xét đánh giá
- Nêu yêu cầu của bài.
- Cho hs đọc các tiếng từ, ứng dụng
bê bề bế
ve vè vẽ
- GV hướng dấn cách đọc
- Nhận xét và sửa lối cho học sinh.
+ Đọc câu ứng dụng
- Bức tranh này vẽ gì?
- Từ bức tranh này có câu ứng dụng sau
Viết bảng:
bé vẽ bê.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc
câu ứng dụng.
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Y/c HS đọc.
- HD mở bài 7 trang 16, 17
- HD HS tìm hiểu bài
+ Tranh 1 vẽ gì ?
+ Tranh 2 vẽ gì ?
+ Tranh 3 vẽ gì ?
+ Tranh 4 vẽ gì ?
+ Gọi HS đọc bài
- Nhận xét ghi điểm
+ Treo tranh hỏi
- Bức tranh vẽ những gì ?
Vậy chủ đề luyện nói hơm nay là bế bé
- Gọi HS đọc tên bài luyện nói
- Đưa ra câu hỏi gợi ý.
+ Ai đang bế em bé
+ Em bé vui hay buồn ?
+ Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
- HD HS mở bài 7
- Gọi HS đọc bài viết
- Hát đồng ca
- 2, 3 HS lên đọc và viết
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- HS đọc CN + ĐT.
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- Thảo luận nhóm và trả lời
- Đọc câu ứng dụng CN, ĐT.
- Đọc CN
- Tranh 1 vẽ bê
- Vẽ ve
- Vẽ bé đang vẽ bê
- Vẽ mẹ đang bế bé
- 7, 8 đọc bài.
- Luyện nói theo cặp 1 HS
hỏi, 1 HS trả lời.
4. Củng cố
- Khi ngồi ta phải ngồi như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết bài
- Quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS viết yếu
- Nhân xét 1, 2 bài viết của HS
- Bài học vần hôm nay chúng ta học âm
gì?
- Dặn HS về nhà học bài và viết bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Ngồi ngay ngắn, đầu không
cúi sát vào vở
- Viết bài vào vở tập viết
- Học âm ê - v
Tiết 2<i><b>: </b></i>Tập viết :<i><b> </b></i>
Tập tô :
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>
1. Kiến thức: Hs biết tô đúng chữ e, b, bé theo quy trình chữ viết.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tập tơ đẹp, thành thạo, chính xác như e, b, bé.
3. Giáo dục: Giáo dục hs yêu thích chữ đẹp và có ý thức luyện tập cho chữ đẹp.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Mẫu chữ vở tập viết
- Bảng con, phấn, bút chì
<i><b>III.Các HĐ dạy học:</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Khởi động
B. Ktra bài cũ
( 5’)
C. Bài mới: (35')
1. Gthiệu bài (2’)
2. HS qsát, nxét
3. HD hs quy
trình viết chữ.
4. Củng cố - dặn
dị (5’)
- Yêu cầu hs viết bảng con các nét cơ bản
- Nhận xét, sửa sai
- Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Cho hs quan sát mẫu chữ e, b, bé lần lượt
- Yêu cầu nhận xét về quy trình chữ, khoảng
- Y/c hs viết bảng con
- Cho hs tập tô các chữ trong vở tập viết
- Quan sát uấn nắn, giúp đỡ hs viết yếu
- Chấm 1/3 số vở tại lớp
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà tập viết vào vở ô li
- Hát đồng ca
- Viết các nét cơ bản
vào bảng con
- Quan sát ghi nhớ
- Nhận xét
- Quan sát ghi nhớ
- Viết bảng con
- Tô các chữ trong vở
tập viết
- Nghe, ghi nhớ
<i><b> </b></i>Tiết 4<i><b> : </b></i>Toán:
<i><b> I.Mục tiêu;</b></i>
1.Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu về số 4,5
- Biết đọc viết số 4,5, biết đếm từ 1 – 5 và ngược lại
- Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 – 5 đồ vật và của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết số 1 cách thành thạo và chính xác.
3. Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong giờ học và nhận biết số lượng các đồ vật từ
1 đến 5.
<i><b> II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
- Số 1, 2, 3, 4, 5 viết sẵn.
- Bộ đồ số học toán.
<i><b> III.Các hoạt động dạy học:</b></i>
ND - TG HĐ của GV HĐ của HS
A. Khởi động
B. Ktra bài cũ
(5’)
C. Bài mới: (35')
1. Gthiệu bài (2’)
2. Gthiệu số 4,5.
3. Thực hành.
- GV nêu nhóm đồ vật hs viết số tương
ứng
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài – ghhi đầu bài
- Cho hs quan sát các nhóm đồ vật gv
chỉ vào và nói
+ Có 4 cái đèn, 4 lọ hoa...
- Gthiệu số 4 in và số 4 viết
- Gthiệu số 5 tương tự như số 4
- Cho hs quan sát hình sgk tốn 1 để
thấy các hình có số lượng 1,2,3,4,5
+ Cho hs đọc ở dưới các ơ vng
- Cho hs điền số cịn thiếu vào ô trống
- Ghi đề bài lên bảng
- Gọi hs lên bảng
Bài 1: Viết số
- HD viết số 4,5
- Quan sát, nhận xét, uấn nắn
Bài 2:
- Ghi đề bài lên bảng cho hs lên làm
Bài 3:
Gọi hs lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.
- Y/c tráo bài kiểm tra
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1
4.Củng cố dặn
dò (3’)
- Y/c nhận xét, bổ xung
- Kết luận, đánh giá
Bài 4
Nối ( theo mẫu)
- Ghi đề bài lên bảng
- Gọi hs lên bảng nối
- Y/c nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại ND bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Lớp làm vào vở
1 2 3 4 5
5 4 3 2 1