Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi hoc ki 2 mon toan lop 8 nam hoc 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.2 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I.Mục tiêu
1.Kiến thức


<b>Chủ đề IPhương trình bậc nhất 1 ẩn</b>


<b> </b>I.1 Nhận biết và giải được phương trình bậc nhất một ẩn.


<b>Chủ đề II Bất phương trìnhbậc nhất 1 ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.</b>


II.1 Giải được phương trình chứa giá trị tuyệt đối.


<b>Chủ đề III Tam giác đồng dạng.</b>


III.1 Tính độ dài các đoạn thẳng.


<b>Chủ đề IV Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều.</b>


IV. 1 Tính được thể tích hình lăng trụ đứng, thể tích xung quanh hình chóp đều.
2.Kỹ năng


2.1 Giải được phương trình tích,giải được bài tốn bằng cách lập phương trình<b>.</b>
2.2 Vận dụng các kiến thức tổng hợp chứng minh được các bất đẳng thức.


2.3 Chứng minh được hai tam giác đồng dạng, áp dụng tam giác đồng dạng tính độ dài đoạn thẳng.
II. Hình thức kiểm tra (tự luận)


III. Khung ma trận đề kiểm tra


<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b>


<b>(cấp độ 1)</b>



<b>Thông hiểu</b>
<b>(cấp độ 2)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>


<b>(cấp độ 3)</b>


<b>Cấp độ cao</b>
<b>(cấp độ 4)</b>


<b>Chủ đề IPhương trình bậc </b>


<b>nhất 1 ẩn</b>


Số tiết (Lý thuyết 8/ TS 16)


Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
I.1
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
2.1
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
2.1


Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
<b>Số câu:4 </b>


<b>Số điểm 4</b>
<b>Tỉ lệ: 40%</b>


<b>Số câu: 1a</b>
<b>Số điểm:0,5</b>


<b>Số câu: 1b</b>
<b>Số điểm: 0,5</b>


<b>Số câu: 2; </b>
<b>3a</b>


<b>Số điểm: 3</b>


<b>Số câu: 0</b>
<b>Số điểm: 0</b>
<b>Chủ đề II Bất phương trìnhbậc</b>


<b>nhất 1 ẩn, phương trình chứa </b>
<b>dấu giá trị tuyệt đối.</b>


Số tiết (Lý thuyết 5/TS9)


Chuẩn KT,
KN


Kiểm tra:
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
II.1
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
2.2
<b>Số câu: 2</b>


<b>Số điểm 2</b>
<b>Tỉ lệ: 20%</b>


<b>Số câu: 0</b>
<b>Số điểm:0</b>


<b>Số câu: 3b</b>
<b>Số điểm: 1</b>


<b>Số câu: 0</b>
<b>Số điểm: 0</b>


<b>Số câu: 4</b>
<b>Số điểm: 1</b>
<b>Chủ đề III Tam giác đồng </b>



<b>dạng.</b>


Số tiết (Lý thuyết 11/TS17)


Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
III.1
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
III.1
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
2.3
<b>Số câu: 3</b>


<b>Số điểm 3</b>
<b>Tỉ lệ: 30%</b>


<b>Số câu: 1c</b>
<b>Số điểm:1</b>


<b>Số câu:5a</b>
<b>Số điểm: 1</b>



<b>Số câu: 0</b>
<b>Số điểm: 0</b>


<b>Số câu: 5b</b>
<b>Số điểm: 1</b>
<b>Chủ đề IV Hình lăng trụ đứng,</b>


<b>hình chóp đều.</b>


Số tiết (Lý thuyết 9/TS16)


Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
IV.1
Chuẩn KT,
KN
Kiểm tra:
<b>Số câu: 1</b>


<b>Số điểm 1</b>
<b>Tỉ lệ: 10%</b>


<b>Số câu: 0</b>


<b>Số điểm: 0</b>


<b>Số câu: 0</b>
<b>Số điểm: 0</b>


<b>Số câu: 6</b>
<b>Số điểm: 1</b>


<b>Số câu: 0</b>
<b>Số điểm: 0</b>
Tổng số câu: 10 câu


Tổng số điểm 10 điểm
Tỉ lệ 100%


Số câu: 2
Số điểm 1,5
Tỉ lệ: 15%


Số câu: 3
Số điểm 2,5
Tỉ lệ: 25%


Số câu: 3
Số điểm 4
Tỉ lệ: 40%


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

IV. Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm
1. Đề kiểm tra



TRƯỜNG PTCS HƯỚNG VIỆT BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2011- 2012
Môn kiểm tra: Toán Thời gian: 90 <i>phút </i>


Họ và tên học sinh:………... Lớp 8


Ngày kiểm tra:………...Ngày trả bài…………...
<i>Họ và tên, chữ ký của người coi thi</i>:...


<b>...Đường cắt phách</b>.<b>...</b>


ĐIỂM Nhận xét của giám khảo <b> Số phách</b>


Bằng số Bằng chữ


<i>Giám khảo:...</i>


<i> Bài làm gồm có...tờ</i>
<b>Đề bài</b>


<b>Câu 1.(2 điểm)a)</b> Tìm m để phương trình (m-1)x + 6 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn


<b> b)</b> Giải phương trình khi m = 3


<b>c)</b> Tìm x trong hình vẽ sau. Biết MN//BC


<b>Câu 2.(2 điểm)</b> Giải bài tốn sau bằng cách lập phương trình: Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 27


đơn vị. Nếu tăng tử số thên 5 đơn vị, giảm mẫu số đi 2 đơn vị thì ta được phân số bằng 3<sub>5</sub> . Tìm phân số
đã cho?



<b>Câu 3.(2 điểm)</b> Giải các phương trình sau: <b>a)</b>


2 1 2


2 ( 2)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x x x</i>




 


  <sub> ; </sub><b><sub>b)</sub></b> <i>x</i> 3 2<i>x</i>1


.


<b>Câu 4.(1 điểm)</b> Cho a + b=1, chứng minh: a2<sub> + b</sub>2<sub> ≥ </sub> 1


2


<b>Câu 5.(2 điểm)</b> Cho tam giác ABC vng tại A có đường cao AH. Cho biết AB = 15 cm, AH = 12 cm.


<b>a)</b> Chứng minh <i>AHB</i><sub> đồng dạng với </sub><i>CHA</i>


<b>b)</b> Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC


<b>Câu 6.(1 điểm)</b> Một hình chóp đều tứ giác đều có cạnh bên bằng 25cm, đáy hình vng cạnh 30cm. Tính



diện tích xung quanh của hình chóp.


Bài làm


...
...
...
...
...
...
...
...


<b>x</b>


<b>2,5</b>
<b>2</b>


<b>3</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>M</b> <b>N</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN HỌC KÌ II LỚP 8</i>


<b>Số câu</b> <b>Nội dung bài làm</b> <b>Số điểm</b>



1 a) m – 1 <sub>0 </sub><sub></sub><sub> m </sub><sub> 1</sub>


b) Khi m = 3 <sub></sub> 2x + 6 = 0 <sub></sub> x = -3
c)


3


2 7,5 3,75
2 2,5


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    


0,5
0,5
1
2 Gọi tử phân số là x (xN).


Ta có phân số lúc đầu: <i><sub>x</sub></i> <i>x</i>


+27


Theo bài tốn ta có phương trình: <i><sub>x</sub></i> <i>x</i>+5


+27<i>−</i>2=



3
5
Giải ra ta có x=25 Vậy phân số cần tìm: 25<sub>52</sub>


0,5
0,5
1
3 <sub>a) Đk x </sub>0 à<i>v x</i>2


2 1 2


2 ( 2)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x x x</i>




 


  <sub></sub>


( 2) ( 2)
( 2)
<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x x</i>


  



 <sub> = </sub>


2
( 2)


<i>x x</i> <sub></sub><sub> x(x+2) – x + 2 = 2</sub>


<sub></sub> x(x -1 ) = 0 <sub></sub> x = 1 hoặc x =0 (loại)
Vậy nghiệm của pt x = 1


b) <i>x</i> 3 2<i>x</i>1 Nếu x<sub> - 3 PT</sub><sub></sub><sub> x + 3 = 2x + 1 </sub><sub></sub><sub> x = 2 (thỏa mãn)</sub>


Nếu x<-3 PT <sub></sub> -x – 3 = 2x + 1 <sub></sub> x =
4
3




(loại)
Nghiệm của PT x = 2


0,5


0,5
0,5
0,5
4 Ta có: (a+b)2 <sub>=a</sub>2<sub> + 2ab + b</sub>2<sub> =1 mà (a-b)</sub>2<sub> = a</sub>2<sub> – 2ab + b</sub>2<sub> ≥0</sub>


Suy ra: 2(a2<sub> + b</sub>2<sub> ) ≥ 1 => a</sub>2<sub> + b</sub>2<sub> ≥</sub> 1



2 1


5


a) Ta có <i>BAH</i><sub> = </sub><i>ACH</i> <sub> Cùng phụ với góc B</sub>




<i>BHA</i><sub> = </sub><i>CHA</i> <sub> = 90</sub>0


=> <i>AHB</i><sub> đồng dạng với </sub><i>CHA</i><sub> (1)</sub>


b)  AHB vuông tai H


BH = AB2 AH2  152122  81<sub>= 9 (cm)</sub>


Từ (1)


2


2
AH HB


AH HB . HC
CH HA


AH 122 144


HC 16



HB 9 9


  


    


Ta có: BC = HB + HC = 9 + 16 = 25 (cm)
 ABC vuông tại A :


AC = BC2 AB2  252152  400<sub>= 20 (cm)</sub>


1


0,5


0,5


6 S= p.d = 2.30. 20 =1200 (cm2<sub>)</sub>


( d2<sub> = 25</sub>2<sub> – 15</sub>2 <sub> = 400 => d=20)</sub> 1


<b>B</b> <b>C</b>


<b>H</b>
<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×