Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Mot so tinh huong ve quan ly hanh chinh nha nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.69 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Một số tình huống hành chính tham khảo</b>


<b>I. NHĨM TÌNH HUỐNG PHÂN CẤP THỦ TỤC HÀNH CHÍNH</b>


<b>* Tình huống 1:</b>


MỘT QUYẾT ĐỊNH ĐƯỢC BAN HÀNH KHƠNG ĐÚNG THỦ TỤC
<b>1. Mơ tả tình huống: </b>


Trong q trình thực hiện quản lý hành chính do UBND tỉnh A ban hành đều đảm bảo về thể
thức và nội dung. Trong q trình thực hiện nhiệm vụ quản lý tồn diện đời sống kinh tế xã hội ở
địa phương, UBND tỉnh A đã ban hành rất nhiều các quyết định quản lý hành chính. Phần lớn
các quyết định, có tính khả thi cao. Nhưng ngày 20 tháng 2 năm 2000, UBND tỉnh A đã ra quyết
định số 30/ QĐ-UB “Về việc ban hành bản quy định đơn giá bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất” có những sai sót khá lớn.


Sau một thời gian ban hành quyết định nêu trên, rất nhiều dư luận trong nhân dân khơng đồng
tình với mức quy định về hỗ trợ và đền bù quá thấp của UBND tỉnh khi thu hồi đất. Sở dĩ có hiện
tượng trên là vì q trình xây dựng và ban hành quyết định số 30/ QĐ-UB của UBND tỉnh khơng
được làm theo trình tự, thủ tục luật định. Văn phịng UBND tỉnh soạn thảo quyết định trên mà
khơng thu thập các tài liệu về giá đất, không sát thực tế, chủ tịch UBND tỉnh cũng không thẩm
định kỹ trước khi ký ban hành.


<b>2. Phân tích tình huống:</b>


Việc xây dựng và ban hành văn bản quản lý Nhà nước địi hỏi tn theo trình tự thủ tục rất chặt
chẽ để đảm bảo cho quyết định quản lý Nhà nước có hiệu lực và tác dụng tốt đến các quá trình xã
hội. Xuất phát từ ý đồ chủ quan, quan liêu nên bộ phận tham mưu văn phòng và chủ tịch UBND
tỉnh A đã có nhiều sai sót về trình tự, thủ tục khi xây dựng và ban hành văn bản quản lý Nhà
nước dẫn tới việc văn bản không những không phát huy hiệu lực, tác dụng tích cực mà cịn ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích của các tổ chức, cơng dân ở địa phương , ảnh hưởng tiêu cực đến
nhiều mặt đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh



<b>3. Phương án giải quyết:</b>


Sau khi phát hiện ra tính bất hợp lý 0000


cùng những sai phạm trong quá trình ban hành quyết định số 30 / QĐ - UB nêu trên, sở Tư pháp
nhanh chóng báo cáo và đề xuất với chủ tịch UBND tỉnh hủy bỏ quyết định số 30/QĐ-UB ngày
20 tháng 2 năm 2000 đồng thời xin ý kiến chỉ đạo tiến hành khảo sát toàn diện các yếu tố thực
tiễn trên địa bàn tỉnh làm cơ sở để xây dựng và ban hành văn bản mới . Văn phịng UBND tỉnh
phải nhanh chóng xây dựng văn bản đảm bảo về thể thức và nội dung, phải phản ánh trong hồ sơ
trình chủ tịch ký những căn cứ pháp lý và căn cứ thực tiễn đã được khảo sát khách quan để đảm
bảo cho những văn bản mới ban hành sẽ phát huy được hiệu lực, hiệu quả tốt trên thực tế.


Chủ tịch UBND tỉnh cần tự phê bình, đồng thời chỉ đạo văn phòng UBND tỉnh kiểm điểm làm rõ
trách nhiệm và rút kinh nghiệm nghiêm túc.


<b>* Tình huống 2:</b>


<b>HƠN HAI TUẦN MỚI HỒN THÀNH THỦ TỤC ĐĂNG KÝ XE MÁY</b>
<b>1. Mơ tả tình huống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cục thị xã V làm thủ tục nộp lệ phí trước bạ, nộp thuế xin đăng ký xe máy song vì q đơng nên
anh A không làm thủ tục được đành phải quay về. Đến lần thứ 3, anh A mới làm xong các thủ
tục nộp thuế, phí trước bạ đăng ký xe. Ngày 12/ 01/ 06 anh A sang kho bạc nộp tiền thì cũng gặp
khó khăn như đã làm thủ tục tại chi cục thuế.


Sau khi đã hoàn tất giấy tờ, thủ tục đăng ký xe máy, anh A đến phịng cảnh sát giao thơng tỉnh
nộp hồ sơ xin đăng ký xe và cũng phải mất 2 buổi nữa anh A mới đăng ký xong chiếc xe mới
mua của mình.



<b>2. Phân tích tình huống:</b>


Thủ tục liên quan đến lệ phí trước bạ hiện nay cịn khá phức tạp, rườm rà lãng phí thời gian,
cơng sức của cơng dân đồng thời tạo điều kiện cho một số cán bộ công chức Nhà nước nhũng
nhiễu, hạch sách khi công dân đến liên hệ làm thủ tục. Để đăng ký được một chiếc xe thuộc
quyền sở hữu của mình, anh A đã phải mất cả tuần chờ đợi, làm thủ tục chạy từ cơ quan thuế
sang kho bạc, từ kho bạc sang cơ quan cảnh sát giao thơng rất lãng phí thời gian và gây ức chế
cho anh A.


Về thủ tục trước bạ, sau khi nghị quyết 38/ CP ngày 4/5/1994 của Chính phủ được ban hành đã
có nhiều cải tiến đáng kể. Các loại giấy tờ cho hồ sơ nộp thuế đã được quy định công khai rõ
ràng, mẫu giấy tờ đơn giản hơn trước, thái độ phục vụ của cán bộ công chức làm thủ tục cũng
mềm mỏng và nhiệt tình hơn,tuy nhiên trên thực tế việc làm thủ tục trước bạ vẫn còn tồn tại
nhiều bất cập cần khắc phục trong thời gian tới.Tình huống trên là một ví dụ về sự bất cập đó.
<b>3. Phương án giải quyết: </b>


Nhà nước ta cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính trong đó có nội dung về cải các
thủ tục lệ phí trước bạ. Đối với các cơng việc thủ tục lệ phí trước bạ làm sao Nhà nước quy định
giảm thủ tục thuận lợi hơn nữa để công dân , tổ chức khi mua tài sản làm thủ tục lệ phí trước bạ
và trả một lần ở hoá đơn mua hàng hoá. Sau đó trách nhiệm nộp lệ phí trước bạ cho tài sản thuộc
về nơi bán hàng hoá như vậy sẽ rất thuận tiện.Các tỉnh( thành) nên nhanh chóng thành lập bộ
phận “một cửa” để làm thủ tục đăng ký mô tô , xe máy, cung cấp dịch vụ cơng nhanh chóng và
thuận tiện cho cơng dân.


Mặt khác, để tránh phiền nhiễu cửa quyền từ phía các cán bộ, cơng chức làm thủ tục lệ phí trước
bạ, cần xây dựng quy chế, quy định mức độ sai phạm và hình thức xử lý đối với cán bộ, cơng
chức làm thủ tục lệ phí trước bạ và kiên quyết thực hiện các quy định này.


<b>* Tình huống 3: </b>



<b>LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐƯỢC NHẬN NUÔI TRẺ BỊ BỎ RƠI</b>
<b>1. Mơ tả tình huống</b>


Chị Mai Thu H và anh Vũ Quốc B kết hôn với nhau đã nhiều năm, tình nghĩa gắn bó nhưng lại
hiếm muộn đường con cái. Một buổi sáng, chị H đi làm tình cờ nhìn thấy 1 bé sơ sinh khoảng 1
đến 2 tháng tuổi được bọc trong một tấm tã bên đường khơng có giấy tờ hay vật gì khác kèm
theo. Đứa trẻ do bị nhiễm lạnh đã sốt cao, chị H vội đưa cháu vào bệnh viện điều trị một thời
gian rồi đưa về nhà.Từ đó, anh chị thương yêu cậu bé kháu khỉnh như con ruột và muốn nhận
nuôi cháu, nhưng không biết làm thủ tục đăng ký khai sinh và nhận con nuôi như thế nào. Hơn
thế, hàng xóm có người khuyên anh chị nên đến chính quyền nhờ giúp đỡ, có người lại nói
khơng nên đi, vì sợ gia đình đứa bé đến xin lại....


Không muốn xa cậu bé, nhưng anh chị cũng không thể để cháu lớn lên mà không có giấy khai
sinh và hộ khẩu, anh chị B đã tìm nhiều cách :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cố gắng” chạy chọt” để cháu bé được làm giấy khai sinh và sổ hộ khẩu.


Tuy nhiên, bé vẫn chưa có tên và cha mẹ hợp pháp. Cuối cùng anh chị đã nhờ UBND phường
hướng dẫn


<b>2. Phân tích tình huống</b>


Việc cháu bé chưa được đăng ký khai sinh và đăng ký hộ khẩu vào gia đình anh chị B và H là do
nhận thức pháp luật của anh chị và ngay cả của những người hàng xóm của anh chị chưa cao.Vì
vậy đã khơng làm thủ tục đăng ký khai sinh và nhận trẻ bị bỏ rơi là con ni . Hơn thế , anh chị
cịn có một số hành vi trái pháp luật.


Về phía các cơ quan hành chính nhà nước, do chưa thực hiện tốt cơng tác tuyên truyền giáo dục
pháp luật trong dân nên người dân khơng được biết những thủ tục hành chính tưởng như rất quen
thuộc ấy.



Anh B và chị H đã do dự khơng đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm thủ tục hợp pháp cho
cháu bé để cháu được sinh ra mà chưa được hưởng những quyền lợi tất yếu của mình theo quy
định của pháp luật. Nếu khơng có giấy khai sinh, cháu bé sẽ khơng được nhập hộ khẩu, khơng có
tên gọi hợp pháp và không được đi học khi đủ tuổi như các bạn, sẽ rất thiệt thòi cho cháu bé.
<b>3. Phương án giải quyết</b>


Căn cứ Hiếp pháp 1992 (sđbs năm 2001), Luật Dân sự năm 2005, luật Hơn nhân và gia đình năm
2000, Nghị định 83 /1998/ NĐ- CP của Chính phủ và một số văn bản pháp luật khác có liên
quan, có thể giải quyết tình huống trên như sau:


- UBND xã nơi anh B và chị H cư trú cử cán bộ tư pháp có trình độ, nhận thức pháp luật và
nghiệp vụ hướng dẫn hai anh chị làm thủ tục nhận nuôi con nuôi.


- UBND xã cử cán bộ giải thích , phân tích cho anh B và chị H hiểu những hành vi sai trái của
mình và hậu quả của hành vi sai trái đó.


- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật và niêm yết các thủ tục hành chính trong giải quyết cơng việc
của UBND xã theo quy định của pháp luật.


<b>* Tình huống 4: </b>


<b>VIỆC BÁN NHÀ VÀ VIẾT GIẤY ĐẶT CỌC</b>
<b>1. Mô tả tình huống</b>


Ơng Nguyễn Văn A có một căn nhà ở phường NQ thị xã X với các giấy tờ hợp lệ :
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nhà ở do UBND thị xã X cấp


- Tờ khai đóng thuế trước bạ



- Tờ xác nhận tình trạng hiện khơng có tranh chấp, khơng nằm trong khu vực quy hoạch hay giải
toả (có xác nhận của địa phương)


Vợ ơng đã chết, ơng có 4 người con đã trưởng thành. Do hồn cảnh khó khăn, ơng đã bán đất của
mình cho ơng B ngụ cùng phường với giá thoả thuận, hợp đồng mua bán nhà có các điều khoản
thoả thuận.Trước khi đem hợp đồng đến UBND phường xác nhận, ông A yêu cầu ông B trả
trước 50% giá trị căn nhà, khi nào ông B chuyển đến hẳn sẽ trả nốt phần cịn lại.


Nhưng ơng B không đồng ý với lý do hợp đồng mới chỉ là dự thảo, nếu các con ông A sau khi
ông B đặt cọc lại ngăn cản việc bán nhà của ơng A thì ơng B sẽ mất đi 50% đó.Vì vậy ơng B u
cầu phải có giấy đặt cọc xác nhận của chính quyền địa phương. Ơng A lại khẳng định mình có
tồn quyền quyết định bán ngơi nhà ấy mà khơng cần giấy đặt cọc có xác nhận của chính quyền
địa phương. Hai bên khơng thống nhất với nhau nên đã ra UBND phường nhờ giải quyết.


<b>2. Phân tích tình huống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ơng A cũng chưa hiểu hết những quy định của Luật Dân sự năm 2005 về hàng thừa kế thứ nhất
và những quy định về hợp đồng bán nhà thuộc quyền sở hữu chung của nhiều chủ sở hữu nên
giao dịch giữa ơng A và ơng B đã gặp khó khăn.


Hợp đồng mua bán trên có thể gây bất hồ ngay trong gia đình ơng A và ảnh hưởng xấu đến
quan hệ láng giềng.


<b>3. Phương án giải quyết</b>


Căn cứ Luật Dân sự 2005, Nghị định 75/2000/NĐ-CP của Chính phủ Về cơng chứng , chứng
thực có thể giải quyết tình huống trên như sau:


- Sau khi bàn bạc thống nhất trong gia đình về việc bán nhà và nhận tiền của ông B, ông A viết
giấy đặt cọc (có xác nhận của chính quyền địa phương) cho ơng B.



Hợp đồng mua bán nhà phải theo đúng quy định của Luật Dân sự 2005.


Hợp đồng phải được lập thành văn bản có chứng thực của UBND cấp có thẩm quyền hoặc chứng
nhận của công chứng nhà nước.


Sau khi hợp đồng bán nhà được chứng thực, ơng B đóng thuế trước bạ và thực hiện chuyển
quyền sử dụng theo quy định của pháp luật.


<b>* Tình huống 5:</b>


<b>NGƯỜI CHẾT ĐÃ NHIỀU NGÀY MÀ CHƯA ĐƯỢC ĐĂNG KÝ KHAI TỬ</b>
<b>1. Mơ tả tình huống</b>


HC là một làng q nghèo thuộc xã TK. Đời sống của người dân ở đây dựa vào cây lúa, đất đai
lại bạc màu, cuộc sống đã nghèo lại càng nghèo hơn.Vì thế, khi nhà nước có chủ trương di dân
đến vùng kinh tế mới ở Tây Ngun, đã có rất nhiều gia đình hăm hở đi khai hoang, với niềm tin
thay đổi được cuộc sống, anh P cũng vậy. Nhưng khác với những gia đình khác, anh chỉ có thể đi
một mình vì bố mẹ anh đã già yếu, các em còn nhỏ, chưa thể dãi dầu được như anh. Bù lại khi
vào trong đó, anh P làm ăn rất chăm chỉ, lại khéo tay và sáng dạ, nên chẳng bao lâu anh được
ông chủ tịch xã gả con gái cho. Hai vợ chồng cứ thế khấm khá dần. Công việc bận rộn cuốn hút
người đàn ông cần mẫn, song khơng vì thế mà anh ngi ngoai nỗi nhớ nhà. Năm 2005, khi gia
đình ngồi Bắc đã khấm khá về kinh tế, các em đều trưởng thành anh P bàn với vợ chuyển về
quê nội, mang theo cả tài sản mà vợ chồng anh đã dành dụm được suốt thời gian qua. Nhưng
ngày 2 tháng 6 năm 2005, một vụ tai nạn xe máy đã cướp đi mạng sống của anh P. Thực hiện
ước nguyện cuối cùng của anh, gia đình đưa anh về mai táng tại làng quê cũ.


Ngày 5/6/2005, gia đình anh P đến UBND xã TK làm thủ tục khai tử cho anh, anh Q, cán bộ xã
được phân công tiếp đã không giải quyết do trong lúc bối rối, vợ anh P đã quên không mang theo
chứng minh thư nhân dân của anh ra Bắc, nên không đủ căn cứ pháp lý làm thủ tục khai tử.


Chị liền nhờ người quen đang ở Tây Nguyên tìm lại và gửi ra cho. 17 giờ ngày 17/6/2005, gia
đình anh P mang chứng minh thư của anh ra UBND xã TK cùng toàn bộ giấy tờ cần thiết, nhưng
các cán bộ trong xã đã nghỉ làm việc và nhất định không giải quyết cho gia đình anh P với lý do
đã quá thời hạn. Gia đình anh P những ngày sau đó lâm vào bối rối, khơng biết phải làm thế nào
để khai tử được cho anh.


<b>2. Phân tích tình huống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hiện thủ tục đăng ký khai tử q hạn.


Chính việc khơng tơn trọng thủ tục khai tử cho anh P của anh Q đã vơ tình làm cho thủ tục vốn
rất quen thuộc này trở thành rắc rối, gây tâm lý ngại đến cơ quan nhà nước của nhân dân.
<b>3.Phương án giải quyết</b>


Căn cứ Nghị định 158 /2005/NĐ-CP của Chính Phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch ngày 27 tháng
12 năm 2005 , có thể giải quyết tình huống trên như sau:


- UBND xã TK cử cán bộ hướng dẫn gia đình anh P làm thủ tục đăng ký khai tử quá hạn cho
anh.


- Gia đình anh P phải nộp giấy báo tử, chứng minh nhân dân, sổ hộ
khẩu gia đình cho cán bộ có trách nhiệm giải quyết.


- Sau khi nhận đủ các giấy tờ hợp lệ, cán bộ tư pháp hộ tịch có trách nhiệm: Ghi đầy đủ các nội
dung vào sổ đăng ký khai tử và giấy chứng tử ; ghi vào cột ghi chú là “đăng ký quá hạn”; trình
chủ tịch UBND xã ký giấy chứng tử; cấp cho người đi đăng ký khai tử một bản chính giấy đăng
ký chứng tử.


- UBND xã TK họp rút kinh nghiệm kiểm điểm anh Q.



<b>II. NHĨM TÌNH HUỐNG PHÂN CẤP VỀ TỔ CHỨC CÁN BỘ TRONG QUẢN LÝ NHÀ </b>
<b>NƯỚC</b>


<b>* Tình huống 1: </b>


<b>MỘT QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ</b>
<b>1.1 Mơ tả tình huống:</b>


Anh Hoàng Văn B là cán bộ, giữ chức vụ trưởng Phòng Khoa học ở cơ quan D thuộc Sở A của
tỉnh V. Tháng 9 năm 2005 anh B xin cơ quan nghỉ phép năm và lãnh đạo cơ quan đã nhất trí.
Trong thời gian nghỉ phép vợ anh bị ngã xe máy, anh phải đưa vợ đi cấp cứu tại bệnh viện Việt
Đức Hà Nội. Anh đã không kịp tới cơ quan xin phép lãnh đạo nghỉ thêm phép và anh đã nghỉ quá
phép 10 ngày. Trong thời gian anh B nghỉ, cơ quan D phải báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học
cho tỉnh. Một trong các đề tài khoa học của tỉnh do cơ quan D đảm nhận lại do anh Hoàng Văn B
làm chủ nhiệm đề tài, nên đề tài này không được báo cáo nghiệm thu đúng tiến độ đã định. Khi
anh lên cơ quan, anh đã báo cáo lãnh đạo và trình bày, nộp bản kiểm điểm cá nhân về những
khuyết điểm của mình và cam đoan sẽ khơng vi phạm lần sau. Nhưng ông Nguyễn Văn C là thủ
trưởng cơ quan đã cho họp đột xuất toàn thể cơ quan và quyết định xử lý kỷ luật anh Hồng Văn
B bằng văn bản vì khơng hồn thành nhiệm vụ, làm ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan với
hình thức kỷ luật:


+ Phạt nửa tháng lương và cách chức trưởng Phòng Khoa Học của anh.


+ Quyết định bổ nhiệm anh Trần Thanh T ngun là phó Phịng Khoa Học làm trưởng Phịng
Khoa Học.


Sau khi nhận được quyết định bằng văn bản kỷ luật mình anh Hồng Văn B đã nhờ các tổ chức
Cơng đồn, Hội phụ nữ, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cơ quan can thiệp. Đồng thời đề
nghị lãnh đạo cơ quan xem xét lại nhưng không được nên anh B làm đơn khiếu nại đề nghị lãnh
đạo Sở A can thiệp để đòi lại sự cơng bằng cho anh.



<b>1.2 Phân tích tình huống: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kỷ luật và trách nhiệm vật chất đối với cán bộ công chức, căn cứ các quy định của UBND tỉnh về
quy trình bổ nhiệm, và xử lý kỷ luật cán bộ.


<b>1.3 Phương án giải quyết:</b>


Lãnh đạo Sở A giao cho Phòng Tổ chức cán bộ Sở chỉ đạo Cơ quan D thành lập Hội đồng kỷ
luật theo khoản 2 Điều 5 của nghị định số 35/2005/NĐ-CP của chính phủ. Hội đồng kỷ luật lấy ý
kiến của các tổ chức cơng đồn, Đồn thanh niên, Hội phụ nữ của cơ quan để kiểm điểm, đánh
giá mức độ phạm lỗi của anh Hoàng văn B và xử lý kỷ luật bằng hình thức khiển trách. Yêu cầu
anh Hồng Văn B có trách nhiệm khẩn trương hồn thành báo cáo nghiệm thu đề tài khoa học
với Hội đồng khoa học tỉnh trong thời gian ngắn nhất.


Ban giám đốc sở A ra quyết định huỷ bỏ hai quyết định trái thẩm quyền là cách chức anh Hoàng
Văn B và bổ nhiệm anh Trần Thanh T là trưởng Phịng Khoa học của ơng Nguyễn Văn C. Đồng
thời xem xét trách nhiệm của ông Nguyễn Văn C thủ trưởng cơ quan D về việc ban hành hai
quyết định vượt quyền, vượt cấp của mình. Ban giám đốc sở A cũng yêu cầu lãnh đạo cơ quan D
khôi phục danh dự và trả 50% tháng lương bị phạt cho anh Hồng Văn B.


<b>* Tình huống 2:</b>


<b>VỀ MỘT QUYẾT ĐỊNH BỔ NHIỆM CÁN BỘ</b>
<b>2.1. Mơ tả tình huống: </b>


Anh Nguyễn Văn A và anh Nguyễn Văn B là cán bộ công chức của Sở X tỉnh Z. Anh A là người
thẳng thắn, trung thực, thật thà và có năng lực chuyên môn giỏi được nhiều người trong cơ quan
tín nhiệm, tin tưởng. Anh B là người cơ hội, năng lực chun mơn trung bình nhưng lại được
lịng Giám đốc. Do u cầu về cơng tác chun môn và công tác quản lý. Tại cuộc họp giao ban


cuối tháng 9 có nhiều ý kiến đề bạt anh Nguyễn Văn A làm trưởng Phòng Khoa học, nhưng cũng
có một số ít ý kiến đề bạt anh Nguyễn Văn B làm trưởng Phịng Khoa học đó. Do được lịng lãnh
đạo nên ơng Giám đốc Sở X đã bổ nhiệm anh Nguyễn Văn B làm trưởng phòng khoa học. Vì
năng lực hạn chế nên sau 6 tháng anh B lên làm trưởng phịng cơng việc của phịng khơng tiến
triển mà trái lại còn tồn đọng rất nhiều. Đã có nhiều ý kiến cho rằng việc đề bạt anh Nguyên Văn
B là không dân chủ, công bằng, đã có người làm đơn đề nghị lên UBND tỉnh xem xét lại quá
trình đề bạt anh Nguyễn Văn B làm trưởng phịng.


<b>2.2.Phân tích tình huống:</b>


Cơng tác cán bộ là cơng tác quan trọng và then chốt của Đảng vì vậy việc đề bạt cán bộ cần phải
được thực hiện dân chủ công khai theo đúng quy định của pháp luật. Việc đề bạt anh Nguyễn
Văn B lên làm trưởng phịng của Giám đốc Sở X là khơng dân chủ, đặc biệt là đã không làm
đúng quy trình bổ nhiệm cán bộ mà pháp lệnh cán bộ công chức năm 2002 đã qui định nên đã
gây ra hậu quả xấu về nhiều mặt.


<b>2.3. Phương án giải quyết:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Tình huống 3</b>


<b>CHỊ H BỊ BUỘC THƠI VIỆC DO ĐÂU</b>
<b>3.1 Mơ tả tình huồng:</b>


Chị Nguyễn Thị H là cán bộ thuộc sở A tỉnh B. Tháng 10 năm 2005 chị H bị ốm phải nghỉ việc
để điều trị mất 14 ngày. Trong thời gian nghỉ điều trị, cơng việc của phịng nhiều khơng giải
quyết kịp nên Trưởng phòng đề nghị Giám đốc sở cho bổ xung người để làm thay công việc của
chị Nguyễn Thị H nhưng khơng có người thay thế. Vì cơng việc mang tính đặc thù chỉ có chị H
mới làm được nên Giám đốc sở A đã gửi thông báo 2 lần cho chị Nguyễn Thị H với nội dung
yêu cầu chị H đi làm nếu không sẽ kỷ luật. Do sức khoẻ của chị vẫn yếu nên chị đã làm đơn trình
bày lý do và báo cáo với lãnh đạo sở cho chị được phép nghỉ (chị đã trình giấy xác nhận của cơ


quan y tế với lãnh đạo sở ). Khi không thấy chị Nguyễn Thị H đi làm ông Giám đốc sở A đã ra
quyết định buộc thôi việc đối với chị Nguyễn Thị H. Khi nhận được quyết định này chị Nguyễn
Thị H đã phản đối quyết liệt và đã làm đơn yêu cầu ông Giám đốc sở A xem xét lại nhưng không
được chấp nhận. Quá bức xúc với quyết định của Giám đốc chị Nguyễn Thị H đã làm đơn khiếu
nại lên UBND tỉnh đề bảo vệ quyền lợi của mình.


<b>3.2. Phân tích tình huống:</b>


Quyết định buộc chị H thôi việc của ông Giám đốc sở A là sai, trái với quy định của Pháp lệnh
cán bộ công chức năm 2003, vi phạm quy định của bộ luật lao động năm 1998. Quyết định trên
của ông Giám đốc sở A cũng vi phạm nghiêm trọng đến quyền và lợi ích chính đáng của người
lao động.


<b>3.3. Phương án giải quyết:</b>


UBND tỉnh ra quyết định Huỷ bỏ quyết định của Giám đốc Sở A tỉnh B về buộc thôi việc đối với
chị Nguyễn Thị H. Chỉ đạo Sở A thành lập hội đồng kỷ luật theo khoản 2 Điều 5 của nghị định
số 35/2005/NĐ-CP của chính phủ. Hội đồng kỷ luật sở A xem xét lại toàn bộ sự việc và ra kết
luận cuối cùng về vụ việc. Rõ ràng chị H không vi phạm kỷ luật lao động, do vậy không thể tiến
hành kỷ luật chị H. UBND tỉnh cũng yêu cầu ông giám đốc sở A kiểm điểm về việc làm sai trái
của mình và áp dụng hình thức kỷ luật cần thiết đối với ông giám đốc sở A.


<b>* Tình huống 4</b>


<b>ANH A, ANH B AI ĐÚNG AI SAI?</b>
<b>4.1. Mơ tả tình huống:</b>


Ơng Nguyễn Văn A là đội trưởng đội quản lý thị trường số X thuộc Chi cục quản lý thị trường
tỉnh T. Ngày 5 tháng 12 năm 2005 nhận được giấy mời của UBND thị xã đến dự buổi “tổng kết
cơng tác phịng chống buôn lậu, gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh”. Đang trong tình trạng


say rượu ơng Nguyễn Văn A đã cho gọi anh Nguyễn Văn B là đội phó lên phòng và uỷ quyền
cho anh Nguyễn Văn B đến dự thay. Nhưng vì giấy mời ghi rõ ràng là mời ông Nguyễn Văn A
đội trưởng đội quản lý thị trường số X cùng thành phần khách mời khác. Thấy mình khơng đúng
thành phần được mời họp nên anh Nguyễn Văn B đã báo cáo lại đội trưởng và không đến dự
buổi tổng kết. Đến ngày 10 tháng 12 năm 2005 ông Nguyễn Văn A đi họp ở chi cục, lãnh đạo
Chi cục quản lý thị trường khiển trách anh A trước Chi cục về hành vi không tham dự buổi tổng
kết. Khi về đến đội ông Nguyễn Văn A đã nặng lời với anh Nguyễn Văn B, cho là anh B khơng
hồn thành nhiệm vụ mà cấp trên giao cho.


<b>4.2. Phân tích tình huống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

bình, rút kinh nghiệm làm gương cho toàn đội.
<b>4.3. Phương án giải quyết:</b>


Chi cục QLTT chỉ đạo đội QLTT X tiến hành họp kiểm điểm rút kinh nghiệm về những sai trái
trong điều hành đội QLTT X và q trình đảm trách cơng vụ của đội trưởng đội QLTT X. Sau
khi làm rõ sai phạm của anh A lãnh đạo chi cục QLTT phê bình anh A trước tồn thể chi cục để
giữ nghiêm kỷ luật lao động.


<b>* Tình huống 5</b>


<b>VỀ MỘT QUYẾT ĐỊNH CỬ CÁN BỘ ĐI HỌC</b>
<b>5.1 Mô tả tình huống: </b>


Nhận rõ vai trị con người đối với quá trình xây dựng và phát triển tỉnh nhà, tỉnh V thực hiện chủ
trương đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Thực hiện chủ trương của tỉnh, Sở A đã
tiến hành phân loại và bình xét để cử cán bộ đi học cao học. Sở A chọn ra 2 người để bình chọn.
Người thứ nhất là anh Hoàng Văn T là người thẳng thắn, trung thực, sơi nổi, nhiệt tình trong các
cơng tác của Sở, ln hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, có trình độ chun mơn giỏi và là đảng
viên Đảng cộng sản được mọi người rất tin tưởng.



Người thứ hai là anh Nguyễn Văn H là con ơng phó giám đốc sở, là Đảng viên trẻ, mới ra
trường, cũng tích cực trong các hoạt động, phịng trào của Sở, nhưng có trình độ chun mơn
trung bình.


Nhưng khơng hiểu vì sao ơng giám đốc sở A quyết định anh Nguyễn Văn H được đi học cao học,
mọi người trong Sở đều rất bất ngờ trước quyết định nay. Vì giám đốc khơng cử người có trình
độ chun mơn giỏi đi học lại cử người mới ra trường và có trình độ chun mơn trung bình đi
học. Việc này đã gây ra sự phản đối khá gay gắt trong tập thể cán bộ công chức trông cơ quan.
<b>5.2.Phân tích tình huồng:</b>


Chủ trương đẩy mạnh cơng tác bồi dưỡng đào tạo cán bộ là chủ trương rất đúng đắn của tỉnh B.
Tuy nhiên việc triển khai chủ trương đó của tỉnh ở Sở A có vẻ cơng khai và dân chủ nhưng thực
chất là không dân chủ, không công bằng nên đã dẫn đến việc cử cán bộ khơng xứng đáng đi đào
tạo gây bất bình và dư luận không tốt trong cơ quan.


<b>5.3.Phương án giải quyết:</b>


Để đánh giá bình xét đúng năng lực và phẩm chất cán bộ, lấy đó làm tiêu chí trong quy hoạch, đề
bạt, sử dụng cán bộ cũng như để bình chọn cán bộ cử đi học, lãnh đạo sở A phải lấy phiếu tín
nhiệm cán bộ của tồn thể cơ quan một cách dân chủ cơng khai. Ngồi ra cần thu thập các ý kiến
nhận xét về năng lực, tư cách, phẩm chất đạo đức cán bộ của các đoàn thể trong cơ quan như:
Cấp uỷ đảng, cơng đồn, thanh niên, phụ nữ… Căn cứ các ý kiến đánh giá khách quan, tồn diện
đó lành đạo sở A ra quyết định cử anh Hoàng Văn T đi học đợt sau, để đảm bảo công khai dân
chủ thực sự trong quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.


<b>III. NHĨM TÌNH HUỐNG PHÂN CẤP VỀ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI</b>
<b>* Tình huống 1 </b>


<b>VỀ VIỆC LẤN CHIẾM ĐẤT CƠNG CỦA ƠNG D</b>


<b>1. Mơ tả tình huống:</b>


Xã A là một xã thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng thuộc huyện B, tỉnh C.


Năm 1989 tại địa phận thôn C thuộc xã A có một mảnh đất rộng khoảng 300m2 đã bỏ hoang từ
lâu. Thấy mảnh đất bỏ hoang đã lâu, gia đình ơng D đã tự ý khai hoang, cải tạo mảnh đất để
trồng lúa, sau đó làm nhà để ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đến tháng 5/1990 gia đình ơng D đã làm đơn gửi ơng chủ tịch UBND xã A đề nghị UBND xã
giao mảnh đất gia đình ơng đã có cơng khai hoang nêu trên đó gia đình ơng đã sử dụng làm đất
thổ cư.


Chủ tịch UBND xã A căn cứ vào công khai hoang của gia đình ơng D, ngày 20/6/1990 đã ra
quyết định giao mảnh đất trên cho gia đình ông D. Sau khi UBND xã A quyết định giao đất cho
gia đình ơng D, nhân dân thơn C, xã A rất bức xúc đã gửi đơn phản đối việc làm sai thẩm quyền
của UBND xã A tới các cơ quan chức năng của huyện B, tỉnh C. Vì các cơ quan chính quyền xã
A, huyện B, tỉnh C không tập trung giải quyết dứt điểm nên vụ việc kéo dài. Gia đình ơng D vẫn
sinh sống trên mảnh đất 300m2 đã lấn chiếm bất hợp pháp. Các cán bộ UBND xã A liên quan
đến việc giao đất vượt thẩm quyền vẫn không bị xử lý nên gây phản ứng và dư luận không tốt,
uy tín chính quyền địa phương bị giảm sút nghiêm trọng.


<b>2. Phân tích tình huống:</b>


Tình huống nêu trên đề cập tới hành vi lấn chiếm đất công của công dân, cấp đất sai thẩm quyền
của chính quyền cấp xã ở nông thôn là hiện tượng khá phổ biến hiện nay. Hơn nữa, trước các sai
phạm đó các cơ quan chức năng cấp trên khơng tích cực


vào cuộc giải quyết vụ việc triệt để, trên cơ sở pháp luật nên hiệu lực, hiệu quả QLNN về đất đai
ở địa phương bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nguyên nhân của hiện tượng trên là do sự yếu kém,
buông lỏng quản lý của chính quyền địa phương. Do ý thức chấp hành pháp luật hạn chế trong


một bộ phận không nhỏ nhân dân hiện nay.


<b>3. Phương án giải quyết:</b>


Trên cơ sở những quy định của luật đất đai năm 1993(sửa đổi các năm 1998,2001,2003) và một
số văn bản pháp luật khác có liên quan.


UBND huyện B lập t kiểm tra, xem xét toàn bộ sự việc, sau khi thu thập đầy đủ các chứng cứ về
việc lấn chiếm đất của gia đình ơng D và việc giao đất vượt thẩm quyền của UBND xã A thỡ
khẩn trương và kiên quyết:


Xem xét nếu diện tích đất ông D sử dụng phù hợp với khu dân cư thì cho phép hợp thức hóa, nếu
khơng phù hợp thì bồi thường cho ông D và giao đất cho ông ở vị trí khác.


- Xem xét mức độ sai phạm của các cán bộ địa chính, của ơng chủ tịch UBND xã A về việc giao
đất vượt thẩm quyền tiến hành kỷ luật ở mức độ tương xứng đối với các cá nhân liên quan.
- Tiến hành tuyên truyền đường lối, chủ trương của đảng, pháp luật của Nhà nước, đặc biệt là
tăng cường giáo dục và tuyên truyền về luật đất đai cho nhân dân trong vùng.


<b>* Tình huống 2</b>


<b>ƠNG A SỬ DỤNG ĐẤT SAI MỤC ĐÍCH</b>
<b>1. Mơ tả tình huống:</b>


Năm 1989 Gia đình ơng A ở xã B, huyện C, tỉnh D (một tỉnh đồng bằng trung du bắc bộ) được
giao một mảnh đất 3000m2 ven bờ một con sông để trồng lúa, trồng mầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Việc thay đổi phương án sản xuất, chuyển mục đích sử dụng đất của ơng A cùn gia đình đã thu
được những kết quả rất phấn khởi. Năm 2004, gia đình ơng A đã thu về hơn 50.000 triệu đồng
sau khi đã trừ hết các khoản chi phí đầu vào cho sản xuất trên mảnh đất 3.000m2. Nhưng tới đầu


năm 2005 UBND xã cùng UBND huyện C đã thành lập tổ công tác tới kiểm tra việc sử dụng
diện tích đất 3.000m2 mà gia đình ơng A đã nhận khốn của HTX nơng nghiệp xã A. Sau khi
kiểm tra tổ kiểm tra đã tiến hành lập biên bản kết luận gia đình ông A đã sử dụng đất sai mục
đích, yêu cầu gia đình ơng A đình chỉ sản xuất VAC trên diện tích 3.000m2 đất nơng nghiệp đã
nhận khốn đồng thời khôi phục lại hiện trạng ban đầu cho diện tích đất nói trên. Ơng A cùng gia
đình đã phản ứng rất quyết liệt với lập luận: Gia đình ông vẫn đóng thuế nông nghiệp cho HTX
đầy đủ, gia đình ơng sản xuất VAC theo đúng chủ trương của xã, của Huyện, của Tỉnhvì vậy,
cho đến nay, đầu tháng 7/2006 vụ việc vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.


<b>2. Phân tích tình huống:</b>


Tình huống nêu trên là thực tế thường gặp ở các địa phương nông thôn hiện nay. Chủ trương của
Đảng nhà nước, của các cấp chính quyền phát triển sản xuất VAC, chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
chuyển đổi mục đích sử dụng đất với mục tiêu tăng cao hiệu quả sử dụng đất mang lại hiệu quả
kinh tế cao cho nhà nước, cho bà con nơng dân. Tuy nhiên q trình phát triển VAC phải đặt
trong quản lý nhà nước về đất đai chặt chẽ của các cấp chính quyền. Do vậy, người nông dân
không thể tự ý, tuỳ tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã nhận khốn. Việc làm tuỳ tiện của
gia đình ơng A trong tình huống vừa nêu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý nhà nước
vị đất đai tại địa phương và dẫn tới hậu quả không tốt. Do vậy khi phát hiện sai phạm của gia
đình ông A, các cơ quan chức năng ở địa phương cần dựa trên cơ sở các quy định pháp luật về
đất đai sử lý vụ việc một cách tích cực, triệt để.


<b>3. Phương án giải quyết:</b>


Trên cơ sở những quy định của luật đất đai năm 1993 (sửa đổi các năm 1998,2001,2003) và một
số văn bản pháp luật khác có liên quan.


UBND huyện C và xã B thành lập tổ kiểm tra xuống điều tra việc sử dụng đất nơng nghiệp của
gia đình ơng A.



Sau khi phát hiện các sai phạm tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây cơng trình kiến trúc
trái phép trên đất nơng nghiệp, của gia đình ơng A. Tổ kiểm tra làm kết luận báo cáo UBND
huyện C.


Căn cứ vào tính chất, mức độ sai phạm mà gia đình ơng A UBND huyện C sẽ tiến hành sử phạt
hành chính đối với hành vi tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Đối với diện tích đất mà gia
đình ơng A đang sản xuất VAC nếu nằm trong quy hoạch phát triển sản xuất VAC của xã B thì
u cầu ơng A làm đơn xin chuyển mục đích sử dụng đất và tiếp tục cho phép gia đình ơng A sản
xuất VAC trên diện tích đó. Nếu diện tích đất gia đình ơng A đang sản xuất VAC không thuộc
quy hoạch phát triển kinh tế trang trại thì UBND huyện C yêu cầu gia đình ơng A tháo dỡ cơng
trình kiến trúctrả lại trạng thái ban đầu cho mảnh đất.


<b>* Tình huống 3</b>


<b>ĐẤT ĐÃ TH, NGƯỜI TH ĐẤT LÀM GÌ</b>
<b>1.Mơ tả tình huống:</b>


Tỉnh A làmột tỉnh thuộc đồng bằng trung du bắc bộ. Những năm 1990 trở về trước tỉnh A là một
tỉnh thuần nông, sản xuất công nghiệp hầu như chưa có gì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sự tăng trưởng mạnh mẽ trong sản xuất cơng nghiệp ở tỉnh A ngồi sự đóng góp của các doanh
nghiệp liên doanh với nước ngồi cịn có phần đóng góp quan trọng của các doanh nghiệp tư
nhân.


Hiện nay, đi dọc quốc lộ 2 chúng ta thấy rất nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp vừa và nhỏ đang
triển khai sản xuất nhưng chúng ta cũng thấy có nhiều lơ đất rộng hàng chôc ha bỏ hoang đã lâu.
Khi chúng tôi tới tìm hiểu thì được biết một số lơ đất rộng nằm sát quốc lộ 2 là đất UBND tỉnh
cho một số doanh nghiệp thuê 50 năm để sản xuất công nghiệp. Mặc dù đất đã được UBND tỉnh
giao cho thuê đất từ năm 2000 nhưng đến nay, năm 2005 khá nhiều người đứng tên thuê đất của
nhà nước vẫn chưa xây dựng, mua sắm trang thiết bịtriển khai hoạt động sản xuất kinh doanh


triên diện tích đất đã th. Một số lơ đất th vẫn bỏ trống, một số lô đất thuê để sản xuất cơng
nghiệp thì giờ đây được sử dụng để xây dựng khách sạn và nhà nghỉ? vậy nguyên nhân của hiện
tượng trên là do đâu?


<b>2. Phân tích tình huống:</b>


Tất nhiên, các doanh nghiệp muốn triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh phải có mặt bằng.
Đối với các doanh nghiệp tư nhân có quy mơ vừa và nhỏ UBND tỉnh A chủ trương cho họ thuê
đất với thời hạn là 50 năm để các doanh nghiệp có mặt bằng triển khai sản xuất. Sau khi được
thuê đất, rất ít các doanh nghiệp triển khai được sản xuất nhanh chóng như đề án xin thuê đất
một là do các khó khăn về vốn,hai là cố ý sử dụng đất thuê vào mục đích khác làm ảnh hưởng
nghiêm trọng đến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của tỉnh.


<b>3. Phương án giải quyết:</b>


Trên cơ sở những quy định của luật đất đai năm 1993(sửa đổi các năm 1998,2001, 2003 và một
số văn bản pháp luật khác có liên quan.


UBND tỉnh cựng với chớnh quyền nơi cú đất cho thuờ thành lập đoàn kiểm tra xuống điều tra
tỡnh hỡnh sử dụng đất đó thuờ của nhà nước của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ trờn địa bàn. Sau
khi đối chiếu với mục đớch sử dụng đất đó được trỡnh bày tại đề ỏn xin thuờ đất của cỏc doanh
nghiệp nếu phỏt hiện thấy cỏc doanh nghiệp chưa Sử dụng diện tích đất đã được thuê hoặc sử
dụng diện tích đất sai mục đích thì đồn kiểm tra kết luận sự việc và báo cáo UBND tỉnh xử lý
theo hai hướng:


<b>Một là: Đối với diện tích đất đã được thuê mà các doanh nghiệp bỏ hoang, chưa sử dụng từ năm </b>
2000 đến nay 2005 nếu người th đất khơng có điều kiện, không cam kết triển khai sản xuất
kinh doanh như trình bày tại đề án thuê đất thì trong thời hạn 3 đến 6 tháng UBND tỉnh ra quyết
định thu hồi đất.



<b>Hai là: Đối với một số diện tích đất mà người được thuê sử dụng sai mục đích thì:</b>
- Sử phạt hành chính;


- Doanh nghiệp báo cáo đề nghị UBND tỉnh tiếp tục sử dụng diện tích đất đã được thuê, nếu
UBND tỉnh chấp nhận thì tiếp tục được sử dụng, nếu UBND tỉnh không chấp nhận thì thu hồi
đất.


<b>* Tình huống 4</b>


<b>VỀ VIỆC ANH A TH ĐẤT</b>
<b>1. Mơ tả tình huống: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của xưởng sản xuất thép thải vào khơng khí một lượng lớn khí độc hại, các loại rác thải rắn hình
thành trong q trình sản xuất cũng khơng được xử lý mà bị đổ bừa bãi ra môi trường xung
quanh gây ôi nhiễm nặng cho môi trường.


Diện tích đất cịn lại khoảng gần 1ha anh A cho ông B thuê lại để ông B mở xưởng sản xuất gạch
gói. Trong q trình triển khai sản xuất gạch ngói tại diện tích đất đã th lại anh A.Ơng B đã tự
khai thác nguyên liệu sản xuất gạch vì vậy trên diện tích đất th lại của anh A một thời gian sau
loan lổ những hố, những mảnh ruộng sâu hoắm chứa đầy nước.


<b>2. Phân tích tình huống:</b>


Chủ trương cho thuê đất để phát triển sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp vừa và nhỏ là
một chủ trương hoàn toàn đúng đắn của tỉnh D. Tuy nhiên việc xem xét và đi đến quyết định cho
thuê đất là một quá trình cần được làm rất chặt chẽ để vừa đảm bảo cho công tác quản lý, vừa tạo
những thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Những sai phạm trong việc sử dụng đất
được thuê của anh A trong tình huống này cho thấy quá trình xem xét, thẩm định hồ sơ xin thuê
đất của các cơ quan chức năng chưa được làm thật tốt. Hơn nữa sự thiếu hiểu biết pháp luật cùng
những thói quyên tuỳ tiện là nguyên nhân của các hành vi sử dụng đất sai mục đích, làm ơi


nhiềm mơi trường, suy thối đất đai. Rõ ràng việc sử dụng đất thuê của Nhà nước của anh A đẫ
không đảm bảo các điều kiện bảo vệ môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng cho diện tích đât
được th. Việc ơng B th lại diện tích đất thuê của Nhà nước của anh A và sử dụng đất khơng
đúng mục đích, khai thác đất bừa bãi là việc làm vi phạm những qui định của Nhà nước về quản
lý, sử dụng đất đai, vi phạm qui định pháp luật về bảo vệ môi trường.


<b>3. Phương án giải quyết:</b>


Trên cơ sở những quy định của luật đất đai năm 1993(sửa đổi các năm 1998,2001,2003) và một
số văn bản pháp luật khác có liên quan.


Trước những việc làm sai phạm của anh A, ông B đối với diện tích đất đã được thuê của Nhà
nước, UBND tỉnh D ,UBND huyện C và các Sở tài nguyên môi trường, Sở khoa học công
nghệ… lập đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra toàn bộ quá trình lập hồ sơ xin thuê đất và quá trình
sử dụng đất của anh A. Sau khi xem xét khách quan, toàn diện nội dung vụ việc, nếu thấy có đầy
đủ tài liệu khẳng định những sai phạm về mục đích sử dụng đất, làm ơi nhiễm mơi trường, suy
thối đất đai của anh A, ơng B, đoàn kiểm tra làm kết luận đề nghị chủ tịch UBND tỉnh tiến hành
sử phạt hành chính ở hình thức và mức độ thích đáng. Nếu anh A, ơng B có thái độ tích cực,
nhanh chóng khắc phục những sai phạm đó UBND tỉnh có thể tiếp tục cho anh A thuê diện tích
đất trên theo đề nghị của anh A. Nếu anh A, ông B không nhanh chóng sửa chữa sai phạm,
khơng tích cực nhận lỗi thì UBND tỉnh D ra quyết định thu hồi đất buộc anh A khơi phục lại tình
trạng ban đầu cho mảnh đất đã thuê của Nhà nước.


<b>* Tình huống 5</b>


<b>VỀ VIỆC QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG ĐẤT CỦA TỈNH A</b>
<b>1 Mơ tả tình huống:</b>


Trong q trình thực hiện đường lối đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước của Đảng
và Nhà nước tỉnh A đã tiến hành qui họach và lên kế hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2000-


2005, 2005 – 2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

lên kế hoạch sử dụng diện tích đất có khu di tích lịch sử thuộc huyện B để phát triển khu công
nghiệp.


Sau khi đề án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai được HĐND tỉnh A thông qua, UBND tỉnh
A đã chỉ đạo UBND huyện A cùng một số ban ngành chức năng, tiến hành xác định mốc giới
khu công nghiệp tại huyện A. Do nhiều nguyên nhân , khi cắm mốc giới khu công nghiệp các cơ
quan chức năng của tỉnh A của huyện B đã cắm mốc khu công nghiệp lấn sang 1 phần hạng mục
rất quan trọng của khu di tích lịch sử. Việc làm này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cơng tác
bảo tồn khu di tích và có thể gây ra những hậu quả khơn lường về nhiều mặt.


<b>2. Phân tích tình huống:</b>


Trong q trình quản lý và sử dụng đất đai, công tác quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất là một
việc làm đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên do nhận thức, tầm nhìn hạn chế nên các cơ quan chức
năng của tỉnh A huyện B đã quy hoạch khu công nghiệp lấn sang cả diện tích đất thuộc di tích
lịch sử cấp quốc gia. Điều này là không thể chấp nhận được, việc làm này vừa vi phạm các quy
định trong quản lý sử dụng đất mà còn vi phạm vào các quy định của pháp luật về bảo vệ di tích
lỉch sử. Việc làm này có nguy cơ dẫn đến những hậu quả xấu rất khó lường về nhiều mặt.


Rõ ràng công tác quy hoạch, lập kế hoạch sử dụng đất đai, tài nguyên hiện nay của Nhà nước ta
còn bộc lộ nhiều hạn chế về tầm nhìn, về yêu cầu khoa học, hợp lý… mà hiện tượng trình bày
trên chỉ là một biểu hiện nhỏ. Trong thời gian tới, yêu cầu đặt ra cho công tác quản lý Nhà nước
về đất đai là Nhà nước ta phải xây dựng và triển khai thực hiện cho được các giải pháp đồng bộ
và toàn diện để khắc phục nhanh chóng các yếu kém khuyết điểm trên trong công tác QLNN về
đất đai.


<b>3. Phương án giải quyết:</b>



Trên cơ sở những quy định của luật đất đai năm 1993(sửa đổi các năm 1998, 2001, 2003) và một
số văn bản pháp luật khác có liên quan.


Trước những khuyết điểm của các cơ quan chức năng của tỉnh A và của huyện B về quy hoạch
và lập kế hoạch sử dụng đất. UBND tỉnh A cần lập tổ công tác nghiên cứu, khảo sát thật kỹ
lưỡng khách quan, tồn diện về thực trạng cơng tác QLNN nói chung, thực trạng cơng tác quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn toàn tỉnh nói riêng. UBND tỉnh cần mở hội nghị
chuyên đề về công tác quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai của tỉnh trong đó có mời các chuyên
gia về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai ở trung ương và mời đại diện các địa
phương. Trên cơ sở kết luận hội nghị chuyên đề và kết quả khảo sát thực tế UBND tỉnh A ra
quyết định điều chỉnh diện tích và địa giới khu công nghiệp sao cho đảm bảo không ảnh hưởng
đến khu di tích lịch sử cũng như ảnh hưởng đến các quy hoạch khác đồng thời vẫn triển khai
thực hiện được chủ trương CNH-HĐH, phát huy được các mặt thuận lợi về con người, vị trí địa
lý của tỉnh nhà.


Những vấn đề đặt ra về phân cấp quản lý Nhà nước về đất đai
1. Phân cấp trong lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đât


2. Phân cấp trong thẩm quyền giao đất


3. Phân cấp trong việc kiểm tra và xử lý các vi phạm, pháp luật về đât đai
<b>IV. NHĨM TÌNH HUỐNG PHÂN CẤP VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ</b>
<b>* Tình huống 1</b>


<b>VẤN ĐỀ ĐỀN BÙ GIẢI PHĨNG MẶT BẰNG CỦA DOANH NGHIỆP A</b>
<b>1. Mơ tả tình huống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đông Nam á. Doanh nghiệp A chọn khu đất tại thôn P, xã D, Huyện T, tỉnh V. UBND tỉnh đã ra
Quyết định số 45/QĐ-UB ngày 25/4/2005 phê duyệt địa điểm đầu tư xây dựng trại giống gia cầm
tại thôn P, xã D, huyện T cho doanh nghiệp A.



Sau khi tiến hành các thủ tục ban đầu, ban quản lý dự án tiến hành làm việc với hội đồng đền bù
GPMB do UBND tỉnh quyết định để lập kế hoạch cụ thể cho các công việc tiếp theo.


Ngày 7/5/2005 hội đồng đền bù GPMB cùng với đại diện Ban quản lý dự án, đại diện chính
quyền địa phương họp với các chủ hộ có đất trong diện tích GPMB. Tại cuộc họp, Chủ tịch Hội
đồng đền bù GPMB đã thông báo về:


+ Quyết định của UBND tỉnh thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng;
+ Bản đồ quy hoạch mốc giới dự án đã được UBND tỉnh phê duyệt;


+ Các hộ gia đình có đất trong diện giải phóng mặt bằng;


+ Những căn cứ pháp lý để xác định giá biểu cho một đơn vị diện tích được đền bù;
+ Kế hoạch triển khai đến nhân dân gồm các nội dung:


- Nhận tờ khai.
- Làm tờ khai.


- Xác nhận tờ khai của ban địa chính xã D.
- Nộp tờ khai cho Hội đồng đền bù.


Chủ tịch Hội đồng đền bù đã lưu ý với các chủ hộ có đất trong khu vực dự án: Phải tôn trọng
hiện trạng của thửa đất nằm trong diện giải toả, không được phép làm thay đổi hình dạng, cấu
trúc cũng như trồng cấy trên diện tích đất đã được quy hoạch. Hộ nào vi phạm sẽ bị xử lý theo
quy định của Pháp luật.


Trong khi các hộ gia đình tiến hành làm tờ khai thì có một số hộ trong thơn đã tiến hành trồng
thêm nhiều cây con trên diện tích đã quy hoạch. Và những cây trồng mới cũng được viết vào tờ
khai của Hội đồng đền bù, Ban địa chính xã cũng xác nhận cho những tờ khai đó. Do vậy số hộ


dân trồng cây con mới trên diện tích đã được quy hoạch ngày càng nhiều thêm. Qua kiểm tra, đại
diện Ban quản lý dự án đề nghị UBND xã kiểm điểm nghiêm túc đối với ban địa chính xã, đồng
thời yêu cầu bà con ngừng ngay việc trồng mới để đảm bảo tiến độ GPMB.


<b>2. Phân tích tình huống.</b>


Dự án đầu tư của Doanh nghiệp A vào thôn P, xã D với mức đầu tư 50 triệu USD. Đây là dự án
lớn sẽ giải quyết việc làm cho một số lượng lớn lao động tại địa phương và các vùng xung
quanh.


Việc trồng mới cây con của các chủ hộ là vi phạm pháp luật, thiếu tinh thần hợp tác và việc ban
địa chính xã D là cơ quan chính quyền địa phương có hành vi bao che các sai phạm trên cần phải
xử lý nghiêm túc.


<b>3. phương án giải quyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Tình huống 2</b>


<b>MỘT SAI SĨT TRONG TỔ CHỨC ĐẤU THẦU</b>
<b>1. Nội dung tình huống: </b>


Cuối năm 1997, đơn vị C được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng trụ sở
làm việc với quy mơ gồm: Nhà làm việc chính, hàng rào và một số hạng mục cơng trình phụ trợ
khác.


Ngày 3/3/1998 Ban quản lý cơng trình (đại diện hợp pháp của chủ đầu tư) phát hành thư mời
thầu gửi đến các đơn vị tham dự đấu thầu.


Ngày 5/3/1998, UBND tỉnh có Quyết định số 854/QĐ-UB phê duyệt kế hoạch đấu thầu và Quyết
định số 866/QĐ-UB phê duyệt thiết kế nhà làm việc thuộc dự án đầu tư xây dựng của đơn vị C.


16 giờ ngày 21/3/1998, các nhà thầu nộp đủ hồ sơ dự thầu, ban quản lý cơng trình làm thủ tục
niêm phong theo đúng quy định (các nhà thầu gồm có: Cơng ty xây dựng A, Công ty xây dựng
B, Công ty xây dựng X).


Ngày 23/3/1998, đơn vị C (chủ đầu tư) tiến hành mở thầu cơng khai gói thầu xây dựng nhà làm
việc chính, biên bản mở thầu được lập vào hồi 11h. Sau khi mở thầu, hồ sơ được giao cho tổ tư
vấn do đơn vị C quyết định thành lập thực hiện xét thầu.


Tiếp đó ngày 14/5/1998, UBND Tỉnh có Quyết định số 1315/QĐ-UB phê duyệt tổng dự tốn
cơng trình trụ sở làm việc đơn vị C.


Ngày 21/5/1998, UBND Tỉnh có các Quyết định số 1370/QĐ-UB phê duyệt tiêu chuẩn và thang
điểm xét thầu; Quyết định số 1372/QĐ-UB phê duyệt giá xét thầu gói thầu nhà làm việc chính
đơn vị C.


Sau khi có đầy đủ các điều kiện, tổ tư vấn của đơn vị C thực hiện công việc đánh giá xét chọn
nhà thầu. Ngày 25/5/1998 tổ tư vấn có biên bản chấm thầu, biên bản lập hồi 14h.


Ngày 25/5/1998, tổ tư vấn có báo cáo kết quả xét thầu gửi Hội đồng xét thầu đơn vị C. Cũng
trong ngày 25/5/1998 Hội đồng xét thầu đơn vị C có biên bản duyệt kết quả trúng thầu, gói thầu
nhà làm việc chính. Trong đó:


Cơng ty xây dựng A đạt 77,1 điểm - xếp loại 1.
Công ty xây dựng B đạt 67,7 điểm Xếp loại 2.
Công ty xây dựng X đạt 67,3 điểm - Xếp loại 3.


Trong khi UBND Tỉnh chưa có Quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu thì ngày 5/6/1998, Giám
đốc cơng ty Xây dựng X có đơn khiếu nại gửi UBND Tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Xây dựng
về việc xét thầu của tổ tư vấn đơn vị C không đúng với quy chế đấu thầu ban hành theo Nghị
định 43/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ. Trong đơn khiếu nại một số vấn đề sau:



- Về việc xét thầu của tổ tư vấn đơn vị C không dựa vào hồ sơ mời thầu theo quy định trong
Nghị định 43/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ.


- Về việc điều chỉnh giá theo mặt bằng kỹ thuật của tổ tư vấn đơn vị C thực chất là làm thay đổi
căn bản về số liệu của các nhà thầu.


- Về bảo lãnh dự thầu: Trong đơn có nêu theo quy định của hồ sơ mời thầu thì bảo lãnh dự thầu
là 50 triệu bằng tiền mặt, chuyển khoản hoặc bảo lãnh của Ngân hàng nhà nước, với thời gian có
hiệu lực ít nhất là 45 ngày. Nhưng thực tế có nhà thầu bảo lãnh dự thầu hết hạn từ ngày 7/5/1998,
đến ngày 22/5/1998 vẫn được tổ tư vấn xét thầu cho đó là hợp lệ.


Ngồi ra trong đơn cũng đề cập một chi tiết là: “Đến ngày 22/5/1998 chúng tôi được biết kết quả
chấm điểm của tổ tư vấn như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đến ngày 23/5/1998 công ty Xây dựng X và công ty Xây dựng B có ý kiến đề nghị tổ tư vấn giải
thích xếp hạng các nhà thầu.


Sau khi nhận được đơn khiếu nại của Công ty xây dựng X, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã có văn bản
yêu cầu đơn vị C và tổ tư vấn, phối hợp với Sở kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng xem xét lại
những vấn đề mà Công ty xây dựng X đã khiếu nại và kết quả xét thầu của tổ tư vấn đơn vị C.
Nhưng việc xem xét này không đem lại kết quả có đủ độ thuyết phục, vì vậy để giải quyết vấn
đề, ngày 23/6/1998 UBND Tỉnh đã có Quyết định số 1608/QĐ-CT thành lập tổ chuyên gia tư
vấn việc lựa chọn đơn vị trúng thầu cơng trình trụ sở đơn vị C. Tổ chuyên gia này bao gồm các
chuyên viên một số ngành chức năng hoạt động dưới sự điều hành của UBND tỉnh.


<b>2. Phân tích tích huống.</b>


Tổ tư vấn đơn vị C chỉ được phát hành thư mời thầu và bán hồ sơ mời thầu sau khi kế hoạch đấu
thầu và thiết kế kỹ thuật thi công đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt nhưng trong thực tế


ngày 5/3/1998 UBND tỉnh Vĩnh Phúc mới có Quyết định phê duyệt kế hoạch đấu thầu và thiết kế
thi cơng. Trước đó ngày 3/3/1998 tổ tư vấn đơn vị C đã phát hành thư mời thầu và bán hết hồ sơ
cho các nhà thầu trong 02 ngày: 04 và ngày 05/3/1998. Điều này trái với quy định và có thể cịn
xảy ra trường hợp có sai lệnh trong hồ sơ mời thầu nếu như thiết kế kỹ thuật thi cơng được cấp
có thẩm quyền phê duyệt, có sự sửa đổi so với thiết kế ban đầu.


- Tổ tư vấn đơn vị C khơng làm theo đúng trình tự thủ tục xét duyệt đấu thầu và không tôn trọng
pháp luật đã hết hạn bảo lãnh dự thầu 15 ngày mà đơn vị C vẫn coi là hợp lệ.


<b>3. phương án giải quyết tình huống.</b>


Căn cứ vào Nghị định 43/NĐ-CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ và Luật đấu thầu được thơng
qua ngày 29/11/2005 và văn bản số 1383/HC-UB ngày 10/11/1997 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc
về bảo mật công tác đấu thầu. Cùng các văn bản khác có liên quan. UBND tỉnh Vĩnh Phúc cần:
- Có biện pháp xử lý đối với đơn vị C đã không tôn trọng pháp luật và cảnh cáo đơn vị đã quản
lý thông tin không tốt gây ra hiện tượng kết quả chưa thông báo thì đơn vị dự thầu đã biết.
- UBND tỉnh thành lập tổ chuyên gia tư vấn việc lựa chọn đơn vị trúng thầu bao gồm các sở có
liên quan: sở Kế hoạch và đầu tư; sở Xây dựng, Sở Nông nghiệp, Cơ quan thiết kế để đảm bảo
giải quyết tốt tình huống trên.


<b>* Tình huống 3</b>


<b>KINH PHÍ ĐẦU TƯ TẬP HUẤN KHUYẾN NƠNG CĨ SỬ DỤNG SAI MỤC ĐÍCH</b>
<b>1. Nội dung tình huống:</b>


Ngày 20/4/2005 sở N nhận được một đơn thư tố cáo của ông Nguyễn Văn B, xã V, Huyện X,
Tỉnh P. Nội dung đơn tố cáo như sau:


Tố cáo cán bộ xã X và một số cán bộ khuyến nông Huyện, Tỉnh, thời gian qua có tổ chức mở lớp
tập huấn ni bị lai Sind tại địa phương ơng đã có một số vi phạm trong công tác điều hành,


quản lý như: Triệu tập không đúng số lượng học viên, giới thiệu sai nội dung tập huấn, chi bồi
dưỡng ăn trưa không đúng chế độ quy định.


Sau khi nhận được đơn Giám đốc sở N giao cho Chánh thanh tra (ông Hoàng Văn T) tiến hành
xém xét, thụ lý giải quyết theo đúng thẩm quyền. Khi nhận được đơn tố cáo ông Nguyễn Văn B
(do giám đốc sở N) giao cho, ơng Hồng Văn T tiến hành nghiên cứu, xem xét nội dung có liên
quan đến cơng tác quản lý và cán bộ thuộc ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trung tâm được phân cơng địa bàn cụ thể, có xây dựng mơ hình trình diễn, tập huấn hướng dẫn
kỹ thuật theo phương thức cầm tay chỉ việc để bà con nông dân tiếp thu và làm theo. Riêng
hướng dẫn kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt ở xã X, Huyện V ngày 10/12/2004 Trung tâm khuyến
nông không phải là đơn vị chủ trì, cũng khơng hỗ trợ kinh phí để tổ chức lớp học. Việc này có
thể do đơn vị được giao làm chủ dự án Cải tạo nâng cao chất lượng đàn bò thịt, phát triển bò sữa
do Trung tâm giống gia súc của Tỉnh làm chủ đầu tư.


Ngày 27/4/2005 ơng Hồng Văn T và cộng sự đến làm việc với trung tâm giống gia súc của
Tỉnh. Sau khi nghe yêu cầu nội dung làm việc, Phó giám đốc trung tâm gia súc xác nhận về việc
tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật chăn ni bị tại xã X, đây là một trong những nội dung của dự án
Cải tạo đàn bò do Trung tâm được giao làm chủ đầu tư, đồng thời cho mời kế toán dự án Cải tạo
đàn bò cùng làm việc. Kết quả xác minh cho thấy: Thực hiện các nội dung của dự án: “Cải tạo
nâng cao chất lượng đàn bò thịt, phát triển đàn bò sữa của tỉnh giai đoạn 2002-2006 do Trung
tâm giống gia súc làm chủ đầu tư, hàng năm đều có hạng mục đào tạo bồi dưỡng, tập huấn
hướng dẫn kỹ thuật, với kinh phí hỗ trợ cho các lớp tập huấn được quy định là:


+ Mỗi lớp mở tập huấn không quá 50 người tham gia.


+ Tài liệu tập huấn được chuẩn bị đầy đủ và cấp miễn phí cho mỗi học viên 01 bộ.


+ Kinh phí hỗ trợ tổ chức hội nghị tập huấn được tính 250.000 đồng; tiền chè nước 1.000
đồng/đại biểu.



+ Hỗ trợ tiền ăn trưa theo định mức hội nghị cấp tỉnh 10.000 đồng/người.


+ Trung tâm giống gia súc ký hợp đồng số 27/HĐ-KT ngày 16/9/2004 giữa trung tâm giống gia
súc và Trạm khuyến nông huyện V về việc hợp tác triển khai tập huấn kỹ thuật ni bị thịt, bò
sữa thuộc dự án cải tạo đàn bò. Sau khi ký hợp đồng trung tâm giống gia súc chi 3.000.000 đồng
cho trạm khuyến nông huyện V (phiếu chi số 585 ngày 16/9/2004 của Trung tâm giống gia súc)
để mở lớp tập huấn về chăn ni bị thịt, bị sữa tại huyện V.


Ngày 08/10/2004 trạm khuyến nơng huyện V có văn bản gửi Trung tâm giống gia súc về kế
hoạch triển khai 4 lớp tập huấn ở 4 xã có nhiều điều kiện thuận lợi về phát triển chăn ni bị
trong huyện; phương thức triển khai theo hướng cuốn chiếu làm dứt điểm từng xã trong đó xã X
sẽ làm sau cùng vào khoảng nửa đầu tháng 12/2004; thời gian cụ thể với trung tâm để có kế
hoạch bố trí cán bộ tập huấn.


Ngày 25/11/2004, trạm khuyến nông huyện V theo chức năng, nhiệm vụ đã phối hợp với UBND
xã X mở lớp tập huấn kỹ thuật về chăn ni bị thịt, bị sữa. Cán bộ khuyến nơng xã được giao
trực tiếp giúp UBND xã chuẩn bị tổ chức lớp tập huấn này đảm bảo đúng nội dung, đúng đối
tượng. Theo quy định, để đảm bảo chất lượng học tập, mỗi lớp tập huấn chỉ tổ chức với số lượng
tối đa 50 học viên, song do đõy là vấn đề mới, lại có hiệu quả kinh tế khá cao nên số lượng đăng
ký lên tới 98 người. Vì vậy UBND xã quyết định chia làm 02 lớp, đợt 1 tổ chức vào ngày
10/12/2004, đợt 2 tổ chức vào đầu tháng 01/2005. Lớp tập huấn đợt I diễn ra suôn sẻ, đúng kế
hoạch với sự tham gia của 47 người, mỗi người được bồi dưỡng ăn trưa là 5.000 đồng/người.
Lớp tập huấn thứ 2 dự định vào ngày 12/01/2005, song do quá gần dịp tết Nguyên đán nên
UBND xã X thống nhất hoãn ra sau tết sẽ mở lớp.


Ngày 28/4/2005 ơng Hồng Văn T cùng cộng sự tiếp tục xác minh vụ việc tại trạm khuyến nông
huyện V. Tiếp thanh tra Sở là anh H-trưởng trạm khuyến nông huyện V, bằng các văn bản có
liên quan anh H đã chứng minh việc phối hợp tổ chức lớp tập huấn của Trạm khuyến nông huyện
với các trung tâm, trạm, trại, của tỉnh và trung ương là việc làm hợp lệ, hợp pháp. Phiếu chi các


trạm khuyến nông huyện kèm theo giấy biên nhận của chị Nguyễn Thị M cán bộ khuyến nông xã
X đã nhận đủ số tiền là 750.000 đồng và 50 bộ tài liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thị M để xác minh. Sau khi trình bày vắn tắt tồn bộ sự việc, ông T đề nghị chị M làm rõ những
vấn đề được nêu trong đơn. Chị M khẳng định những vấn đề đề cập đến trong đơn là có thật. Chị
bổ sung thêm một chi tiết đó là: những lần trước tỉnh hay huyện mở lớp đều hỗ trợ ăn trưa là
5.000 đồng/người, lần này được hỗ trợ 10.000 đồng/người (gấp đôi). Số người đăng ký là 98
người (gấp đôi) trong khi dự kiến mở một lớp là 50 người. Chị đề xuất hỗ trợ tiền ăn trưa cho cả
2 lớp, kinh phí đợt 1 do cấp trên đài thọ, mở lớp đợt 2 do xã tự lo, như vậy chỉ cần chi khoảng
200.000 đến 250.000 đồng (tiền thuê hội trường, loa đài, chè nước) là mở thêm được 1 lớp tập
huấn nữa cho bà con nông dân.


Ngày 06/12/2004 chị M đề xuất ý kiến chia tiền hỗ trợ làm 2 lớp tập huấn và được Uỷ ban đồng
ý. Chị M trình bảng kê danh sách những người đã dự lớp tập huấn thứ nhất, có chữ ký nhận tiền
ăn trưa 5.000 đồng/người, tổng số 47 người và giấy biên nhận thanh toán 250.000 đồng tiền chè
nước, loa đài, khánh tiết số tiền còn lại 265.000 đồng chị vẫn đang giữ.


<b>2. Phân tích tình huống</b>


Việc chị M đề xuất ý kiến với UBND xã chia tiền hỗ trợ làm 2 lớp tập huấn, Uỷ ban nhân dân xã
đồng ý với đề xuất của chị M là không đúng theo quy định.


Việc ơng Chánh thanh tra Sở N (Hồng Văn T) tiến hành xác minh, giải quyết đơn tố cáo của
ông Nguyễn Văn B khi không tổ chức xác minh, đối thoại với nguyên đơn, bị đơn là không đúng
Luật.


<b>3. Phương án giải quyết.</b>


UBND xã X chi trả thêm tiền ăn trưa cho bà con đã tham gia lớp học lần 1. Đồng thời với việc tổ
chức lớp học lần 2, UBND xã X làm tờ trình gửi UBND huyện V xin kinh phí;



Sau khi nhận được đơn khiếu nại Ơng Hồng Văn T cần tổ chức gặp ngun đơn để trao đổi, xác
minh.


Tổ chức tuyên truyền để bà con nơng dân nắm được những chủ trương chính sách pháp luật của
nhà nước, để tránh những tình trạng khiếu nại làm ảnh hưởng đến cơ quan quản lý nhà nước.
<b>* Tình huống 4</b>


<b>THƯ GIẢM GIÁ CĨ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUỘC ĐẤU THẦU </b>
<b>1. Mơ tả tình huống.</b>


Dự án đầu tư xây dựng trụ sở làm việc UBND huyện T, Tỉnh Phú Thọ, đã được UBND tỉnh phê
duyệt.


Tại Quyết định 2999/QĐ-UB ngày 11/6/2001 của UBND tỉnh đã phê duyệt kế hoạch đấu thầu,
hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn cơng trình trụ sở UBND huyện T trong đó:


+ Giá gói thầu là: 2.954.000.000 đồng


+ Hình thức lựa chọn nhà thầu: Đấu thầu hạn chế (danh sách duyệt 5 nhà thầu).


Sau khi thông báo mời thầu, phát hành hồ sơ mời thầu, đóng thầu, mở thầu, xét thầu, chủ đầu tư
đã có Tờ trình đề nghị phê duyệt kết quả đấu thầu.


Căn cứ vào kết quả thẩm định của Sở Kế hoạch và Đầu tư, ngày 14/7/2001 UBND tỉnh đã có
Quyết định 3400/QĐ-UB phê duyệt kết quả đấu thầu. Đơn vị trúng thầu là công ty xây dựng Bảo
Minh, với giá trúng thầu là 2.940.000.000 đồng.


Ngày 16/7/2001 Sở Kế hoạch và Đầu tư nhận được văn bản của UBND tỉnh trong đó có đoạn:
“…UBND tỉnh Phú Thọ đã nhận được đơn đề nghị của công ty xây dựng TNHH Thành



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

lý và các tiêu chuẩn kỹ thuật chúng tôi đáp ứng đầy đủ nhưng không được trúng thầu. Đề nghị
UBND tỉnh làm sáng tỏ vấn đề.


Thư giảm giá của công ty xây dựng TNHH Thành Trung do ông giám đốc công ty ký tên đóng
dấu, bức thư đó đặt trong hộp hồ sơ dự thầu (đã được niêm phong) nghĩa là đã được nộp cho chủ
đầu tư trước thời điểm mở thầu.


Với thư giảm giá đó giá chào thầu cuối cùng của nhà thầu sẽ là 2.926.000.000 đồng (vì giá dự
thầu trong đơn là 3.080.000.000 đồng, giảm giá 5%).


<b>2. Phân tích tình huống.</b>


Kết quả xét thầu của Sở Kế hoạch và Đầu tư ngày 14/7/2001 và Quyết định 3400/UB-KH của
UBND phê duyệt kết quả đấu thầu là chưa đúng quy định của Pháp luật.


Thư giảm giá của công ty TNHH Thành Trung là hợp lệ, cần phải được chấp nhận để đảm bảo
công bằng trong đấu thầu và đem lại hiệu quả tiết kiệm ngân sách cho nhà nước.


<b>3. Phương án giải quyết</b>


Căn cứ vào Thông tư số 04/2000/TT-BKH ngày 26/5/2000 của Bộ kế hoạch và Đầu tư hướng
dẫn thực hiện về quy chế đấu thầu và Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/9/1999


Chấp nhận thư giảm giá của cơng ty xây dựng TNHH Thành Trung vì đó là một nội dung chào
thầu hợp lệ. Như vậy toàn bộ hồ sơ xét thầu của chủ đầu tư phải làm lại, cơ quan thẩm định và cơ
quan phê duyệt phải bãi bỏ biên bản xét duyệt kết quả và quyết định phê duyệt của UBND tỉnh
để thay thế bằng văn bản mới. Đơn vị trúng thầu là công ty xây dựng TNHH Thành Trung với
giá trúng thầu là 2.926.000.000 đồng.



Thơng báo, giải thích cho 5 đơn vị dự thầu về kết quả trúng thầu nói trên.
<b>* Tình huống 5</b>


<b>TẠI SAO CƠNG TRÌNH X KHƠNG THI CƠNG ĐÚNG KẾ HOẠCH</b>
<b>1. Mơ tả tình huống.</b>


Ngày 27/5/2004 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ra Quyết định số 36/QĐ-UB về Phê duyệt phạm vi lập
dự án khả thi mở rộng tuyến đường X tại phường K thị xã Vĩnh Yên. Con đường sẽ đi qua
Phường K. Đơn vị G được giao làm chủ đầu tư và chịu trách nhiệm về công tác GPMB.
Ngày 30/5/2004 theo sự chỉ đạo của UBND tỉnh, UBND thị xã Vĩnh Yên cùng đơn vị G và
UBND phường K tổ chức họp các hộ dân có đất nằm trong quy hoạch để phổ biến chủ trương
mở rộng tuyến đường X và các chính sách, chế độ về đền bù của Nhà nước.


Tại cuộc họp ý kiến người dân như sau:


- Đền bù tài sản, hoa màu trên đất: Chưa có ý kiến vì chưa kiểm kê và áp giá.


- Đền bù đất vườn, thổ cư: Hầu hết họ đều ở từ trước năm 1975 khi đó đất của họ cách tim đường
4m. Sau nhiều lần mở rộng, giải toả hành lang đường bộ các gia đình đều đã lùi vào nhưng chưa
được nhận tiền đền bù.


- Năm 1984 thực hiện chỉ thị số 299/CT-Ttg về lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất. UBND tỉnh
Vĩnh Phú (cũ) đã lập bản đồ 299 cho xã K (nay thuộc phường K). Đề nghị tính đền bù đất theo
lịch sử cũ của đất (cách tim đường 4m).


- Có 117 hộ thuộc diện được đền bù, trong đó mới chỉ có 25 hộ có sổ bìa đỏ, số cịn lại chưa có
giấy tờ gì ngồi bản đồ 299.


Ngày 02/6/2004 đơn vị G có cơng văn số 18/HC-KH gửi UBND tỉnh báo cáo về ý kiến người
dân trong cuộc họp xin ý kiến chỉ đạo.



Ngày 4/6/2004 đơn vị G cử cán bộ đi kiểm kê đền bù, vận động các hộ chặt cây, tháo rỡ hàng
quán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trường nghiên cứu hướng dẫn đơn vị G trong việc tính đền bù.


Ngày 8/6/2004 đơn vị G làm lễ khởi công. Đơn vị H là đơn vị trúng thầu cơng trình. Khi triển
khai thì vẫn cịn 10 hộ chưa chặt một số cây bóng mát. Ơng M (giám đốc đơn vị H) quyết định
trả thêm mỗi cây bóng mát 50.000 đồng (ngoài tiền đền bù theo quy định).


Ngày 12/6/2004 Sở Tài ngun-Mơi trường có cơng văn số 168/HC-TNMT hướng dẫn việc đền
bù dựa vào lịch sử đất là không có căn cứ. Do vậy căn cứ để tính tốn đền bù là sổ đỏ và bản đồ
299 cùng các giấy tờ hợp lệ khác.


Ngày 14/6/2004 đơn vị G cùng UBND phường họp những hộ dân trong diện đền bù phổ biến
tinh thần công văn.


Ngày 5/7/2004 đơn vị G có tờ trình số 72/TT-KH xin phê duyệt phương án đền bù GPMB gửi sở
Tài nguyên-Môi trường, Sở Tài chính và UBND thị xã.


Ngày 15/7/2004 UBND tỉnh ra Quyết định số 126/QĐ-UB phê duyệt phương án đền bù ở tờ
trình số 72/TT-KH.


Ngày 20/7/2004 đơn vị G cùng UBND phường tổ chức chi trả tiền đền bù. Một số hộ nhận và
một số hộ không chấp nhận phương án đề bù đó với lý do một số hộ được đền bù thêm với cây
bóng mát.


Ngày 25/7/2005 đơn vị ông H tiếp tục trả tiền đền bù nhưng chỉ có 36/117 hộ nhận tiền. Trong
đó có gia đình ơng Q trước đây diện tích đất của gia đình ơng là 295m2 đúng theo bản đồ 299.
Năm 1987 ơng mua thêm 35m2 của gia đình bà V (đằng sau nhà ông). Khi mua-bán đất, hai hộ


thoả thuận miệng. Như vậy từ năm 1987 đến nay diện tích đất nhà ơng Q sử dụng là 330m2. Ơng
Q trình bày với cán bộ kiểm kê và khơng được chấp nhận do ơng khơng có giấy tờ hợp pháp nên
ông chỉ được đền bù theo số chênh lệch với bản đồ 299 với diện tích cịn lại sau khi bị lấy làm
đường. Có 35 hộ địi đền bù giống gia đình ơng Q. 45 hộ khơng nhận do giá đền bù q thấp.
<b>2. Phân tích tình huống.</b>


Tuyến đường X được triển khai thi công sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế vùng cho thị xã Vĩnh
Yên và các vùng lân cận do đó cần phải được xây dựng.


Đơn vị G nơn nóng, chưa có chủ trương của tỉnh đã tổ chức khởi công.


Đơn vị H vi phạm Quy chế đầu tư và xây dựng được ban hành theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP
ngày 8/7/1999 của Chính phủ quy định điều kiện khởi cơng cơng trình.


<b>3. Phương án giải quyết.</b>


Căn cứ vào Quyết định số 80/2005/QĐ-Ttg về việc ban hành quy chế giám sát đầu tư của cộng
đồng và Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Chính phủ quy định điều kiện khởi cơng
cơng trình.


- Trước hết UBND tỉnh có văn bản nhắc nhở đơn vị G có ý thức hơn trong việc thực hiện các
quy định của Nhà nước về thủ tục xây dựng cơ bản.


- Bổ sung đền bù thêm 50.000 đồng cho mỗi cây bóng mát cho những hộ chưa được đền bù thêm
để đảm bảo công bằng.


- Đền bù cho hộ ông Q 35m2 đất ở với lý do đất của bà V (người bán cho ông Q) đã ổn định trên
mảnh đất từ trước năm 1975 và 35 hộ giống gia đình ơng Q để đảm bảo cơng bằng.


- Đối với các hộ đề nghị được tính đền bù theo lịch sử đất. Đề nghị giữ nguyên số liệu và phương


án đền bù mà đơn vị G đã lập. Đồng thời giải thích cặn kẽ để người dân hiểu đặc biệt là đối với
đất đã trải qua nhiều thời kỳ với những thay đổi trong cách thức quản lý.


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
1. Luật Dân sự 2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

3.Luật Lao động


4. Các quy định của pháp luật hành chính
5. Pháp lệnh cán bộ- cơng chức 1998
6. Luật Đầu tư 2006


7.Luật Doanh nghiệp 2006


8. Các Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thi hành luật


9.Các văn bản quy phạm pháp luật do chính quyền địa phương ban hành


</div>

<!--links-->

×