Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

CAD 2D - Chương 3 Các lệnh vẽ cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.84 KB, 29 trang )

NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
ĐT: 847445
giảngCAD-2D
Chơng III
các lệnh vẽ cơ bản

Bài

1) Cách nhập lệnh:
ã AutoCAD R14 có các cách nhập lệnh thông dụng nh sau:
-

Toolbars: chọn lệnh bằng bấm vào biểu tợng ở thanh công cụ.
Menu màn hình.
Menu sổ xuống.
Đánh lệnh bằng bàn phím.

2) Các phơng pháp nhập toạ độ: có 5 phơng pháp
*) Phơng pháp tác động trực tiếp: Sử dụng con trỏ để
chọn các điểm trên màn hình
*) Toạ độ tuyệt đối: Nhập toạ độ tuyệt đối X,Y theo
gốc toạ độ (0,0)
*) Toạ độ tơng đối ( @X,Y) Nhập toạ độ đợc tính từ toạ
độ điểm vẽ trớc đó.
*) Toạ độ cực: (@distgiá trị góc theo điểm vẽ trớc đó.
TTMT-cNc

lệnh vẽ

1



Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
ĐT: 847445
Bài
giảngCAD-2D
*) Khoảng cách trực tiếp ( dist, direction ): nhập khoảng
cách so với ®iĨm vÏ tríc ®ã vµ híng con trá.
3) LƯnh vÏ ®êng th¼ng (Line) :
LƯnh vÏ Line ®Ĩ vÏ ®êng th¼ng và có thể sử dụng 4 phơng pháp nhập lệnh vẽ và 5 phơng pháp nhập toạ độ.
Một đoạn thẳng đợc đặc trng bởi tạo độ điểm đầu,
điểm cuối hoặc một số đặc trng khác theo cách nhập toạ
độ tơng ứng.
Thờng ta muốn vẽ một loạt các đờng thẳng nối lại với nhau ,
do đó để tiết kiệm thời gian , lệnh LINE vẫn duy trì hoạt
động và sẽ hỏi "to point" sau mỗi điểm bạn xác định, khi
bạn muốn kÕt thóc lƯnh, h·y tr¶ lêi b»ng phÝm ENTER.
From point(tõ ®iĨn):Vµo mét ®iĨm
To point(tíi ®iĨm): vµo ®iĨm thø hai hay U
. . . . . . . . .. . . . .
To point: Vào điểm hay U hay C hay null(enter)

VÝ dơ:

TTMT-cNc

lƯnh vÏ


Command: Line ↵

2

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

U(undo): Huỷ tác vụ trớc đó, dùng U khi bạn muốn xoá một đoạn
vừa mới vẽ mà vẫn không thoát khỏi lệnh LINE. Điểm bắt đầu
của đoạn thẳng mới sau đó sẽ là ®iĨm ci cđa ®o¹n tríc ®ã.
C (close)- KhÐp kÝn ®a giác, tuỳ chọn C để nối điểm cuối
đoạn thẳng cùng với điểm gốc của đoạn thẳng vẽ đầu tiên,
nh vậy đoạn đầu và đoạn cuối sẽ đợc nối lại chính xác.

Có 1 lệnh tơng tự lệnh LINE là lệnh TRACE dùng để vẽ đờng thẳng có bề rộng.

4) Lệnh CIRCLE - Vẽ đờng tròn :
Đờng tròn đợc máy tính quản lý bằng toạ độ tâm và bán
kính, song đà có các chơng trình sẵn có trong máy để
tính toán toạ độ tâm và bán kính vòng tròn nên có thể
nhập các thông số theo 1 trong 5 cách sau:
a) Tâm và bán kính ( Center and Radius):
Đây là tuỳ chọn mặc định nên ta có thể nhập toạ độ

tâm ngay sau khi gäi lƯnh. VÝ dơ:

TTMT-cNc

lƯnh vÏ

3

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

b) Tâm và đờng kính:
Ta trả lời D khi có nhắc nhở "Diameter / <Radius>: " :
Ví dụ:

c) Vòng tròn qua 3 điểm (3P):
Ta trả lời 3P khi có nhắc nhở "3P/2P/TTR/<Center point>: "
Ví dụ:

d) Vòng tròn xác định bằng hai điểm (2p):
Ta trả lời 2P khi có nhắc nhở "3P/2P/TTR/<Center point>: "
Ví dụ:


e) Vẽ vòng tròn tiếp xúc với hai đờng cho trớc và biết bán
kính (TTR):
Ta trả lời TTR khi có nh¾c nhë "3P/2P/TTR/<Center point>:
"
VÝ dơ:
3p/2p/TTR/<Center point> : TTR (chän chøc năng TTR)

TTMT-cNc

lệnh vẽ

4

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

Enter tangent spec : xác định đờng thẳng hoặc đờngtròn
thứ nhất P1
Enter second tangent spec : xác định đờng thẳng hoặc đờngtròn thứ hai P2
Radius : Vào bán kính của vòng tròn

5) Lệnh vẽ cung tròn ARC :
Cung tròn là 1 phần của đờng tròn, AutoCAD R14 lu trữ

thông tin về ARC bao gồm: toạ độ tâm, bán kính, điểm
bắt đầu và điểm kết thúc.
Để vẽ ARC có 11 phơng pháp:
a) Vẽ cung tròn qua 3 điểm ( Start point, Second point, End
point):
Đây là dạng mặc định, ta có thể nhập toạ độ tâm ngay
sau khi gọi lệnh.
Dạng thức lệnh:
Command : A
Center/<Start point>:vào điểm P1
Center/End/<Second point>:vào điểm P2
End point : vào điểm P3

Ví dụ:

b) Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, điểm ci ( Start
point, Center point, End point):
TTMT-cNc

lƯnh vÏ

5

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
ĐT: 847445
Bài
giảngCAD-2D

Ta trả lời C khi có nhắc nhở "Center/End/<Second point>:
"
Dạng thức lệnh:
Command : A
Center/End/<Secondpoint> :vào điểm P1
Center/End/<Secondpoint>: c
Center : Vào điểm P2
Angle/Length/ of chord/<End point>:Vào điểm P3

Ví dụ:

c) Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, góc ở tâm ( Start
point, Center point, Include Angle):
Ta trả lời C khi có nhắc nhở "Center/End/<Second point>:
" và trả lời A khi có nhắc nhở "Angle/Length of chord/point>:".
Dạng thức lệnh:
Command : A
Center/<Startpoint>:vào điểm P1
Center/End/<Second point> :C
Center:Vào điểm P2
Angle/Length of chord/<End point>:A
Include Angle: nhập giá trị góc ở tâm

Ví dụ:

TTMT-cNc

lệnh vẽ


6

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

d) Vẽ cung tròn qua điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung
( Start point, Center point, Length of chord):
Ta tr¶ lêi C khi có nhắc nhở "Center/End/<Second point>:
" và trả lời L khi có nhắc nhở "Angle/Length of chord/point>:".
Dạng thức lệnh:
Command : A
Center/<Start point>:Vào điểm P1
Center/End/<Second point>:C
Center:vào điểm P2
Angle/Length of chord/<End point> :L
Length of chord: nhập chiều dài dây cung

Ví dụ:

TTMT-cNc

lệnh vẽ


7

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

e) Vẽ cung tròn qua điểm đầu, cuối, bán kính ( Start point,
End point, Radius):
Ta trả lời E khi có nhắc nhở "Center/End/<Second point>:
" và trả lời R khi có nhắc nhở "
Angle/Direction/Radius/<Center point>:".
Dạng thức lệnh:
Command : A
Center/<Start point>:vào điểm P1
Center/End/<Second point>:E
End point:vào điểm P2
Angle/Direction/Radius/<Center point>:R
Radius: nhập giá trị bán kính

Ví dụ:

TTMT-cNc


lệnh vÏ

8

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

f) Vẽ cung qua điểm đầu, cuối, góc ở tâm ( Start, End
point, Include Angle):
Ta trả lời E khi có nhắc nhở "Center/End/<Second point>:
" và trả lời A khi có nhắc nhở "
Angle/Direction/Radius/<Center point>:".
Dạng thức lệnh:
Command : A
Center/<Start point>:vào điểm P1
Center/End/<Second point>:E
End point:vào điểm P2
Angle/Direction/Radius/<Center point>:A
Include Angle: nhập giá trị góc ở tâm

Ví dụ:

TTMT-cNc


lệnh vẽ

9

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

g) Vẽ cung qua điểm đầu, cuối, tiếp tuyến ( Start, End
point, Start Direcction):
Ta trả lời E khi có nhắc nhở "Center/End/<Second point>:
" và trả lời D khi có nhắc nhở "
Angle/Direction/Radius/<Center point>:".
Dạng thức lệnh:
Command : A
Center/<Start point>:vào điểm P1
Center/End/<Second point>:E
End point:vào ®iĨm P2
Angle/Direction/Radius/<Center point>:D
Direction from start point: vµo gãc tiÕp tun

h) Vẽ cung tròn nối tiếp đờng thẳng hoặc cung tròn:
Giả sử trớc đó bạn vừa vẽ đờng thẳng hay cung tròn,nếu

bạn đáp lại nhắc nhở thứ nhất bằng Enter cung tròn sẽ bắt
đầu tại điểm cuối của cung tròn hay đờng thẳng đà vẽ trớc đó và nối tiếp với chúng.
Center/<start point>:
End point :vào điểm cuối của cung tròn.

6) Lệnh vẽ đờng phức hợp (PLINE - viết tắt Polyline) :
Polyline là một đờng phức hợp (còn gọi là đờng đa tuyến)
gồm một chuỗi các đờng thẳng và cung tròn nối lại với
nhau. Các phân đoạn (segment) trong Polyline sẽ tạo thành
một thực thể. Ba đặc tính cần lu ý khi sử dụng lệnh Pline
là:
TTMT-cNc

lệnh vẽ

10

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
ĐT: 847445
Bài
giảngCAD-2D
*) Pline có độ rộng cụ thể.
*) Dù nhiều đoạn thẳng những vẫn đợc xem là 1 đối tợng
*) 1 Pline có thể bao gồm các cung tròn.
Dạng thức lệnh:
Command: Pline
From point:bạn vào điểm đầu của Pline

Current line-width is 0.0000 (chiều rộng hiện hành của đờng
Pline)
Arc/Close/Halfwidth/Length/Undo/Width/định một trong các t chän.

Chóng ta sÏ chän 1 trong c¸c t chän và nhập các thông số
phù hợp tuỳ chọn đó:
Chức năng mặc định hiện trong hai dấu móc góc < > cho
thấy rằng nếu bạn đáp lại bằng một điểm thì điểm này
đợc hiểu nh là điểm cuối của phân đoạn thẳng.Trong trờng hợp này đợc vẽ từ điểm trớc đó ®Õn ®iĨm míi gièng
nh trong lƯnh line. Råi AutoCAD sÏ nhắc nhở cho phân
đoạn thẳng khác.
Để chọn các chức năng khác bạn hÃy vào ký tự đợc viết hoa
của chức năng đợc in ra trong nhắc nhở.
Vẽ các phân đoạn là đờng thẳng: là mặc định
Close: Làm cho Acad vẽ một đoạn thẳng từ một vị
trí hiện tại đến điểm bắt đầu pline (giống close
trong lệnh Line).
Length: Cho phép bạn vẽ một đoạn thẳng có cùng
góc với phân đoạn vẽ vừa trớc đó và bạn chỉ cần cho
biết thêm độ dài.Nếu phân đoạn trớc đó là cung
tròn,đoạn thẳng mới sẽ tiếp súc với cung tròn này.
Undo: Xoá phân đoạn vừa vẽ trớc đó(tơng tự nh với
undo trong lệnh line).
Width: Xác định bề rộng đờng nét của phân
đoạn.Bạn có thể vào giá trị zero(tơng tự nh bề rộng
của Line).Bề rộng lớn hơn zero tơng tự nh Trace.
AutoCAD sẽ nhắc nhở vào bề rộng đờng nét bắt
đầu và kết thúc của phân đoạn.
- Starting width : vào bề rộng bắt đầu

- Ending wdth: vào bề rộng kết thúc

Half width : xác định phân nửa bề rộng đờng nét
của phân đoạn.
- Startting half-width: vào phân nửa bề rộng bắt đầu

TTMT-cNc

lệnh vẽ

11

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

- Endinghalf-width: vào phân nửa bề rộng kết thúc

Các phân đoạn là cung tròn : Nếu bạn trả lời Pline với chức
năng Arc. Lệnh Pline sẽ bật sang mode vẽ cung tròn với
nhắc nhë :

Angle/ Close/ Direction/ Half-Wwidth/ Line/ Radius/ secondpt/ undo/
width/<endpoint of arc>:


Nếu ta trả lời bằng một điểm, điểm đó đợc hiểu là
điểm cuối của cung tròn.Các tuỳ chọn khác là:
-Angle: xác định góc chắn cung và bạn phải lần lợt trả lời
các nhắc nhở
- Include angle: (góc chắn cung)
- Center/Radius/<Endpoint>:(tâm bán kính điểm kết thúc)
- Center: xác định tâm cung trßn
- Close : KhÐp kÝn Pline b»ng cung trßn
- Direction: hớng của tiếp tuyến tại điểm đầu của cung
tròn
- Line : Bật sang mode vẽ đoạn thẳng
- Radius: nhắc nhở để vào bán kính cung tròn
- Second pt: xác định điểm thứ hai trên cung tròn.

7) Lệnh vẽ đa giác đều ( POLYGON ) :
Bạn dùng lệnh Polygon (đa giác) để vẽ đa giác đều nội
tiếp hay ngoại tiếp vòng tròn hoặc vẽ đa giác đều bằng
cách xác định một cạnh của đa giác.
Dạng thức lệnh:
Command: POLYGON

Number of side<4> : xác định số cạnh của đa giác
Edgel/
:xác định tâm đa giác hoặc
chọn vẽ bằng cách xác định cạnh:
Inscribed in circle/Circumscribed about circle (I/C) <I>:vào I
hay C(nội tiếp /ngoại tiếp vòng tròn)
Radius of circle: xác định bán kính đờng tròn.Nếu vào trị
bằng số,cạnh đáy sẽ đặt theo góc quay của Snap(thờng là
nằm ngang).


Ví dụ:

TTMT-cNc

lệnh vẽ

12

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

Nếu trả lời E cho nhắc nhở "Edgel/<Center of polygon>:"
thì sẽ vẽ đa giác đều bằng cách xác định một cạnh của
đa giác.
Edgel/<Center of polygon>:C
First endpoint of edge: xác định 1 đỉnh của cạnh
Second endpoint of edge: xác định đỉnh thứ hai của cạnh

8) Lệnh vẽ hình E-lip (ELLIPSE ) :
Hình Elip đợc AutoCAD R14 lu trữ các thành phần là tâm
và cặp trục và toạ độ hình elip trên cặp trục đó. Có 3
phơng pháp vẽ hình Elip:


a) Vẽ hình Elip bằng toạ độ 1 trục và khoảng cách
nửa trục còn lại:
Dạng thức lệnh:
Command: Ellipse
Arc/ Center /<Axis endpoint 1>:P1 (vào điểm đầu thứ nhất của
một trục e-lip)
Axis endpoint 2 :P2(vào điểm đầu thứ hai của trục e-lip)
<Other axis distance>/Rotation : vào khoảng cách nửa trục thứ 2

Ví dụ:

TTMT-cNc

lệnh vẽ

13

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

b) Vẽ hình Elip bằng trục và phép biến hình:
Dạng thức lệnh:

Command: Ellipse
Arc/ Center /<Axis endpoint 1>:P1 (vào điểm đầu thứ nhất của
một trục e-lip)
Axis endpoint 2 :P2(vào điểm đầu thứ hai cđa trơc e-lip)
<Other axis distance>/Rotation : R

Rotation around major axis: xác định góc quay biến hình

Trục chính bây giờ đợc xem nh là đờng kính của một
vòng tròn,và vòng tròn này sẽ đợc quay quanh trục chính
một góc nào đó (giữa 00 và 89,40 ) sau đó vòng tròn này
sẽ đợc chiếu lên mặt phẳng bản vẽ để hình thành e-lip
VÝ dơ:

TTMT-cNc

lƯnh vÏ

14

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài


c) Vẽ hình Elip bằng tâm và 2 trục:
Dạng thức lệnh:
Command: Ellipse
Arc/ Center /<Axis endpoint 1>C(chọn chức năng xác định
tâm)
Center of ellipse: P1(xác định tâm e-lip)
Axis endpoint: P2(vào điểm đầu của một trục e-lip)
<Other axis distance>/Rotation:P3(vào giống nh các trờng hợp
trên)

Ví dụ:

TTMT-cNc

lệnh vÏ

15

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

d) Vẽ 1 cung Elip:
D¹ng thøc lƯnh:

Command : ellipse ↵
Arc/ Center /<Axis endpoint 1>:a
<Axis endpoint 1>/ Center:P1
Axis endpoint 2 :P2
<Other axis distance>/Rotation : P3
Paramete/<start angle> :p4
Paramete/Included/<end angle> :p5

VÝ dơ:

TTMT-cNc

lƯnh vÏ

16

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

9) Lệnh vẽ hình miền đặc - SOLID:
Lệnh Solid cho phép bạn vẽ những miền (tam giác hoặc tứ
giác) có tô màu.
Dạng thức lƯnh:

Command: SOLID ↵
First point :
P1 (®iĨm thø nhÊt)
Second point :P2 (®iĨm thø hai)
Third point
:P3 (®iĨm thø ba)
Fourth point :P4 (®iĨm thø t)
Third point
:P5
Fourth point :P6
Third point
:P7
Fourth point : ↵ (vïng vẽ là tam giác)
Third point
: (kết thúc lệnh Solid)

Bạn cã thĨ tho¸t khái lƯnh Solid b»ng c¸ch Enter ë nhắc
nhở Third point hay Ctrl+C

Ví dụ:

TTMT-cNc

lệnh vẽ

17

Các



NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

10) Vẽ vòng tròn, vành khăn tô đặc DOUGHNUT hay
DONUT
Để vẽ hình tròn hoặc vành khăn có tô đặc, ta có thể dùng
lệnh DOUNTUT hoặc DONUT.
Dạng thức lệnh:
Command : dounut hoặc donut
Inside diameter <giá trị mặc định> : vào giá trị đờng kính
trong
outside diameter<giá trị mặc định>: vào giá trị đờng kính
ngoài
Center of doughnut : vào toạ độ tâm

Ta vào giá trị của đờng kính trong và ngoài của Doughnut
hay Enter nếu duy trì giá trị mặc định (là giá trị vào
cho lƯnh Doughnut tríc ®ã). Sau ®ã lƯnh Doughnut sÏ lËp
®i lập lại nhắc nhở để bạn vào tâm của Doughnut cho
đến khi bạn chấm dứt lệnh bằng (hoặc Ctrl+C).
Ví dơ:
Inside diameter <10.0000>: 0
Outside diameter <20.0000>: 100
TTMT-cNc

lƯnh vÏ


18

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
ĐT: 847445
giảngCAD-2D
Center of doughnut: 100,200
Center of doughnut: 200,100
Center of doughnut:

Bài

11) Lệnh vẽ điểm - Point:
Để vẽ 1 điểm ta dùng lệnh POINT:
Command: Point
Point: vào toạ độ điểm
Hình thức và kích thớc của điểm đợc cài đặt nhờ lệnh
DDPTYPE
Command: DDPTYPE
hoặc chọn menu FORMAT - chọn tiếp Point Style...

Xác định hình thức, kích thớc điểm nh hình sau:

TTMT-cNc

lệnh vẽ


19

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

Ví dụ:
Command: po
POINT Point: 50,60

12) Lệnh vẽ hình chữ nhật - RECTANG :
Lệnh RECTANG sử dụng lệnh PLINE để dựng hình với toạ
độ 2 góc đối diện nhau.
Dạng thức lệnh:
Command: RECTANGLE
Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/<First corner>:
xác định góc thứ nhất hoặc chọn các tuỳ chọn
Other coner: xác định góc thứ 2
Các tuỳ chọn:
Width : Thay đổi độ rộng nét vẽ của hình chữ nhật
TTMT-cNc

lệnh vẽ


20

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
ĐT: 847445
Bài
giảngCAD-2D
Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/corner>: W
Width for rectangles <0.000>: ta vào giá trị độ rộng
nét mới
Fillet: Lợn tròn góc hoặc vát mép của hình chữ nhật
Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/corner>: C
First chamfer distance for rectangle <0.000>: vào giá
trị vát góc
thứ nhất
Second chamfer distance for rectangle <0.000>: vào
giá trị
vát góc thứ hai
Ví dô:
Command: rec ↵
RECTANGLE
Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/corner>: f
Fillet radius for rectangles <0.0000>: 5
Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width/corner>: 50,100

Other corner: 200,50

13) Lệnh vẽ đờng dựng hình - XLINE :
Các đờng dựng hình không phải là nét vẽ đối tợng hoàn
chỉnh, nhng rất hữu dụng trong việc bố trí sơ bộ chẳng
hạn là các giao điểm, điểm giữa, đờng chiếu, .v.v.
TTMT-cNc

lƯnh vÏ

21

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
ĐT: 847445
Bài
giảngCAD-2D
XLINE là đờng có chiều dài vô hạn nên không có điểm
đầu, điểm cuối. Nhng có điểm gốc về lý thuyết đó là
điểm giữa của đờng.
Command: XLINE
Hor/Ver/Ang/Bisect/offset/<From point:> vào điểm thứ
nhất
Through point: vào điểm thứ 2
Các tuỳ chọn là:
HOR: tuỳ chọn này tạo đờng dựng hình nằm ngang,
ta chỉ xác định 1 ®iĨm khi cã nh¾c nhë "
THROUGH POINT"

Command: XLINE
Hor/Ver/Ang/Bisect/offset/<From point:> : H
Through point: vào toạ độ
VER: tuỳ chọn này tạo đờng dựng hình thẳng
đứng, ta chỉ xác định 1 điểm khi cã nh¾c nhë "
THROUGH POINT"
Command: XLINE
Hor/Ver/Ang/Bisect/offset/<From point:> : V
Through point: vào toạ độ
ANG: tuỳ chọn này 1 góc dựng hình, ta có 2 cách là
nhập góc hoặc chọn đờng tham chiếu:
Command: XLINE
Hor/Ver/Ang/Bisect/offset/<From point:> : A
Reference/<Enter angle(0)>: vào giá trị góc
BISECT: tuỳ chọn này vẽ XLINE tại 1 góc gữa 2 điểm
dà chọn. Ta xác định đỉnh góc sau đó xác định 2
điểm để xác định góc:
Command: XLINE
Hor/Ver/Ang/Bisect/offset/<From point:> : B
Angle Vertex point: vào toạ độ đỉnh góc
Angle Start point: vào toạ độ đỉnh góc
Angle End point: vào toạ độ đỉnh góc
OFFSET: tuỳ chọn này vẽ XLINE tại 1 góc gữa 2 điểm
dà chọn. Ta xác định đỉnh góc sau đó xác định 2
điểm để xác định góc:
Command: XLINE
Hor/Ver/Ang/Bisect/offset/<From point:> : B
Angle Vertex point: vào toạ độ đỉnh góc
Angle Start point: vào toạ độ đỉnh góc
TTMT-cNc


lệnh vẽ

22

Các


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
ĐT: 847445
Bài
giảngCAD-2D
Angle End point: vào toạ độ đỉnh góc
Ví dụ:
Command: xl
XLINE Hor/Ver/Ang/Bisect/Offset/<From point>: 50,60
Through point: 300,150
Through point: 200,200
Through point:

14) LƯnh vÏ nưa ®êng dùng hình - ray
Đờng dựng hình RAY khác với đờng XLINE là nó kéo dài về
1 hớng và có điểm "chốt" và nhiều RAY có thể đợc tạo ra
trong 1 lệnh.
Đờng RAY rất hữu dụng khi dựng hình qua điểm quy
chiếu tâm hoặc dựng các góc.
Dạng thức lệnh:
Command: RAY
From point: vào điểm thứ nhất
Through point: vào điểm thứ 2

Ví dụ:
Command: ray ↵
From point: 50,100
Through point: 200,200
Through point: 200,100
Through point: ↵

TTMT-cNc

lÖnh vÏ

23

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài

15) Lệnh vẽ đờng cong đặc biệt - SPLINE :
Lệnh SPLINE này vẽ đờng cong trơn qua các điểm và
định hớng tiếp tuyến cho điểm đầu và điểm cuối.
Dạng thức lệnh:
Command: SPLINE
Object/<Enter first point>: vào điểm đầu
Enter point: vào điểm tiếp theo

Close/Fit Tolerance/< Enter point>: vào điểm tiếp theo
hoặc
chọn các tuỳ chọn
......
Close/Fit Tolerance/< Enter point>: ↵
VÝ dô:
Command: spl
SPLINE
Object/<Enter first point>: 50,60
Enter point: 100,200
Close/Fit Tolerance/<Enter point>: 150,100
Close/Fit Tolerance/<Enter point>: 200,200
Close/Fit Tolerance/<Enter point>:

TTMT-cNc

lƯnh vÏ

24

C¸c


NCSTS - ThS : Nguyễn Phú Hoa
giảngCAD-2D

ĐT: 847445

Bài


16) Lệnh vẽ hình tự do - SKETCH
Lệnh Sketch nhanh chóng tạo ra nhiều đoạn thẳng ngắn
(các đối tợng riêng rẽ) bằng cách theo thø tù chun ®éng
cđa con trá.
LƯnh vÏ Sketch dïng để phác thảo bằng tay, chỉ cần vẽ "đờng nét bằng tay" bằng cách "đặt" bút xuống, dịch
chuyển con trỏ sau đó nhấc bút lên.
Các đoạn thẳng này dùng lệnh Sketch chỉ là tạm thời
(hiển thị theo một màu khác ) cho đến khi sử dụng Record
hoặc eXiting Sketch.
Lu ý: Sketch có thể tăng kích cỡ tập tin văn bản vẽ khá lớn
do một số lợng tơng đối lớn các đoạn thẳng ngắn là
những đối tợng đơn.
Dạng thức lệnh:
Command: sketch
Record increment<0.1000>:Nhập giá trị chiều dài số
gia hoặc
Sketch.Pen exit Quit Record erase Connect: Gõ "p"
hoặc nhấn nút trái để đặt bút xuống và bắt đầu vẽ hoặc
chọn tuỳ chọn khác.
Điều quan trọng là xác định chiều dài số gia cho những
đoạn thẳng ngắn đợc tạo. Số gia này quyết định "độ
mịn " của nét phác thảo .
Các tuỳ chọn cđa Sketch:

TTMT-cNc

lƯnh vÏ

25


C¸c


×