Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Kỹ thuật nuôi tôm bán thâm canh - thâm canh thân thiện với môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 21 trang )

Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

Kü tht nu«i tôm bán thâm canh - thâm canh
thân thiện với môi trờng
Hiện nay nghề nuôi tôm ở các nứơc Đông Nam Á tËp trung nu«i
theo 3 hƯ thèng: HƯ thèng nu«i mở, hệ thống nuôi tuần hoàn khép
kín và hệ thống nuôi ít thay nớc. Nuôi tôm thân thiện với môi trờng ở
hình thức BTC và TC chủ yếu nuôi theo 2 hệ thống: tuần hoàn khép
kín và ít thay nớc. Về cơ bản, hệ thống ít thay nớc hoặc hệ thống
khép kín không khác nhau, vì trại nuôi đều đợc chia ra lµm nhiỊu bé
phËn, gåm ao chøa níc, ao nuôi, ao lắng - Xử lý . Điểm khác biệt duy
nhất là ở chỗ trong hệ thống ít thay nớc, một lợng nhỏ nớc thải đợc
thoát ra biển sau khi qua ao xư lý. Cßn trong hƯ thèng khÐp kÝn, nớc
thải trong quá trình nuôi đợc tái sử dụng.
Cả hai hệ thống này đều có u điểm phòng ngừa dịch bệnh, loại
bỏ hoặc giảm thiểu chất thải hữu cơ, các vi khuẩn có hại và các chất
gây ô nhiễm từ nguồn nớc. Chúng cũng không gây tác hại đến môi trờng, nhờ tác dụng của hệ thống ao chứa và ao lắng, nuôi kết hợp các
đối tợng lọc sinh học, bộ phận thu gom chất thải.
Đối tợng lọc sinh
học (cá chua, cá
đối , cá rô phi
đơn tính)

Ao chứa

Hộp lọc
với máy
bơm

Ao nuôi


Lới

Bộ phận thu
gôm chất
thải

Bộ phận thu
gôm chất thải

chắn

Đối tợng lọc nớc
(hầu, vẹm,
rong biển)

Ao xử lý

Nguồn nớc (Sông, cửa biển )

Hình 1: Hệ thống ao nuôi ít thay nứơc và nuôi tuần hoàn khép
kín
I. Cải tiến hệ thống nuôi tôm thân thiƯn víi m«i trêng :


Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh

Ngoài việc cải tiến hệ thống nuôi cho phù hợp với việc nuôi tôm
BTC - TC thân thiện với môi trờng, bên ngoài ao nuôi nên trồng lại rừng
ngập mặn.


Hình 2: Rừng ngập mặn phía ngoài hệ thống ao nuôi .
Hệ thống ao nuôi đợc cải tiến nh sau :
1. Ao nuôi:
Ao nuôi thờng chiếm khoảng 50 đến 75% diện tích vùng nuôi
Ao chứa thâm canh. Hình dạng của ao nuôi khá đa dạng, nhng thờng gặp
nhất là dạng hình vuông hoặc hình chữ nhật, diện tích khoảng 0,5
đến 1 ha .Kinh nghiệm ở các trại nuôi tôm ở Thái Lan và Philippin cho
thấy nên thiết kế ao nhỏ để dễ quản lý: Ao nu«i 2500m 2 -10.000 m2,
ao chøa 800 -2500m2 (Tû lệ ao nuôi và ao chứa là 4:1). Bờ ao có thể là
bờ đất, xi măng hoặc phủ bạt nhựa. Bờ ao, cửa cống, mơng dẫn nớc
đợc thiết kế và xây dựng sao cho mức nớc trong ao giữ ít nhÊt lµ 1 m,
vµ tèi u nhÊt lµ 1,5 m. Hệ thống cống có thể làm bằng gỗ, xi măng
hoặc ống nhựa PVC.
2. Ao chứa nớc với các đối tợng lọc sinh học và nớc xanh:
Nguồn nớc vào đợc lu giữ tạm thời trong ao chứa ít nhất một tuần
trớc khi đợc sử dụng ở ao nuôi. Có thể chia ao chứa thành 2 ao nhỏ hơn
để có thể dùng luân phiên. Nhờ có ao chứa nớc, chúng ta có thể điều
chỉnh pH và độ mặn của nớc cho phù hợp. Ao chứa nớc cũng giúp ngăn
Ao chứa ngừa sự xâm nhập của giáp xác và các vật chủ mang mầm bệnh khác
vào ao nuôi. Ngoài ra, nớc bơm vào ao nuôi còn phải qua hộp lọc để
một lần nữa để ngăn chặn các loài có hại còn sót trong ao chøa.


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

Ao chøa cã thể thả các đối tợng nh : cá rô phi, cá chua hoặc cá
đối , những loài này sẽ lọc nớc, ổn định môi trờng và tạo ra màu nứơc
xanh đặc trng của nớc chất lợng tốt. Mật độ thả tèt nhÊt tõ 0,5 -1
con/m2 hc theo sinh khèi tÜnh tơng đơng 1,5 - 2,5 tấn/ha.


Ao chứa
nớc

hình 3: Ao chứa níc .
3. Ao xư lý víi hƯ thèng líi ch¾n và sinh vật lọc nớc:
Ao xử lý có tác dụng giữ lại nớc thải từ ao nuôi, làm giảm thiểu các
chất dinh dỡng hoà tan hoặc các hạt rắn lơ lửng trong nớc, trớc khi tháo
ra phía nguồn cấp. Mơng thoát có diện tích lớn có thể coi là một dạng
ao xử lý. Ao xử lý cũng cần có một cống điều tiết, đảm bảo cho nớc
chỉ có thể thoát ra sau khi tất cả các chất thải rắn đợc xử lý.

hình 4: Ao xử lý nớc.
Để xử lý nớc thải, một hệ thống màng chắn đợc đặt trong ao
này, có thể dùng tấm nhựa hoặc lới mắt nhỏ xếp ®øng song song nh-


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

ng so le nhau .Vì vậy, các chất thải rắn sẽ dần dần ngng đọng lại ở
các màng trớc khi nớc chảy vào hộp lọc. Để giảm lợng chất dinh dỡng hoà
tan vào nớc thải, có thể thả các đối tựơng ăn lọc nh hàu, vẹm hay
rong câu và rong sụn vào ao xử lý.

Hình 5: Lới chắn trong các mơng xử lý .
Một hộp lọc với bơm ngầm có công suất 2 mà lực đợc đặt ở vị
trí cuối ao, để bơm nớc vào ao nuôi. Máy bơm có thể hoạt động 3 lần
trong tuần, mỗi lần 6 đến 12 giờ, tuỳ thuộc vào điều kiện chất lợng
nớc.

Hình 6: Đối tợng lọc nớc hầu, rong biển và vẹm xanh

4. Bộ phận thu gom chÊt th¶i:
a. Bé phËn thu gom chÊt th¶i trung t©m:


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

H×nh 7: HƯ thông thu gôm chất thải ở giữa ao nuôi:
Làm bằng 2 lớp lới đợc đặt ở giữa ao nuôi, có thể làm theo hình
tròn hay vuông, lới có chiều cao 1,5 -2,0 m, DiƯn tÝch chiÕm kho¶ng
5% diƯn tÝch ao nuôi. Dòng nớc đợc luân chuyển nhờ tác động của
cánh quạt nớc sẽ đẩy thức ăn d thừa, phân tôm và các chất cặn khác
vào khu vực này. Tấm lới sẽ ngăn không cho tôm vào phía trong lới. Lớp
phía trong dùng lới mắt lớn (5 mm), còn phía ngoài dùng lới mắt nhỏ (1
mm), lới phía trên cách mặt nớc 50 cm và cố định lới bằng khung tre.
Lới ngoài có thể bỏ đi sau 60 ngày - khi tôm đà đủ lớn để không bị
lọt vào phía trong. Đối tợng thả nuôi trong lới có thể là cá Rô phi, cá
chua hoặc cá đối để ăn các chất thải tích tụ lại.
b. Bộ phận thu gom chất thải góc: ở góc cũng có thể đăng lới để thu
gom chất thải và thả cá nuôi nh ở giữa ao.

Hình 8: Hệ thống thu gôm chất thải ở góc ao nuôi:
5. Hệ thống điện:
Cần có nguồn điện đủ để sử dụng điện thắp sáng, quạt nớc,
máy bơm, máy thổi khí và các dụng cụ thiết yếu khác. Nói chung,
một hệ thống điện 3 pha là phù hợp để dùng điện tiÕt kiƯm. M¸y ph¸t


Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh

điện dự trữ cũng cần có để duy trì hoạt động quạt nớc và máy bơm

khi điện bị cắt.

Hình 9: Máy phát điện


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

6. HƯ thèng sục khí:
Trong ao nuôi tôm có hình vuông hoặc hình chữ nhật với diện
tích từ 0,5 đến 1 ha, nên dùng quạt nớc cánh dài, để đảo đợc nớc
khắp ao. Khi đợc lắp đặt đúng kỹ thuật, hoạt động của quạt nớc sẽ
làm hình thành một dòng nớc chuyển động liên tục, đa bùn ra giữa
ao, Tạo hành lan sạch xung quanh ao để tôm sống và bắt mồi . Một
hệ thống quạt nớc với 10 đến 15 cánh quạt có thể hoạt động hiệu quả
cần sử dụng một bộ ®iỊu tèc nèi víi ®éng c¬ ®iezel (8 m· lùc) hoặc
mô-tơ điện (1 mà lực).

Hình 10: Máy đập nớc cánh dài
Bộ sục khí đáy ( Super charge) có thể đợc sử dụng thay cho quạt
nớc ở ao nuôi thâm canh. Nó có chức năng tăng ôxy trong ao nuôi. Bộ
sục khí này đợc cấu tạo bởi các ống nhựa PVC (đờng kính 1 cm) đợc
khoan thủng một hàng lỗ nhỏ, khoảng cách giữa các ống là 2-10 m.
Các ống lại đợc nối với nhau bằng máy thổi khí có công suÊt 2 m· lùc.


Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh

Hình 11: Các kiểu quạt nớc thờng dùng trong ao nuôi tôm ở Thái
Lan.


Hình 12; Hệ thống sục khí đáy với bộ phận thu gôm chất thải ở
già ao nuôi.
7. Máy bơm nớc:
Sử dụng khi không thể lấy đủ nớc vào ao chứa hay để bơm nớc
từ ao xử lý vào ao nuôi

Hình 13: Máy bơm nớc bằng điện và diesel
8. Hộp lọc:


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

H×nh 15: CÊu tạo chi tiết hộp lọc.
Đợc đặt vào ao chứa nớc hay ao xử lý, đây là một dụng cụ cải
tiến tõ líi vµ tói läc. Hép läc rÊt dƠ lµm bằng các vật liệu sẵn có: gỗ thớ
dày đợc đục hai phía và dới đáy, đổ những lớp cát, sỏi vụn hoặc vỏ
sò già nhỏ vào trong. Sử dụng máy bơm để bơm nớc từ hộp lọc cung
cấp cho ao nuôi. Hộp lọc sẽ loại ra những loài cá hoặc giáp xác có khả
năng mang theo mầm bệnh cho tôm. Trong hệ thống tuần hoàn khép
kín, một hộp lọc và hệ thống bơm độc lập khác đợc lắp thêm vào ao
xử lý, để bơm nớc đà qua xử lý vào ao nuôi.
9. Dụng cụ kiểm tra các yếu tố môi trờng :
Cần mua một số dụng cụ cơ bản nh khúc xạ kế (đo độ mặn),
nhiệt kế, đĩa secchi (đo độ trong), máy đo pH, máy đo ô xy hoà
tan, để theo dõi và điều khiển chất lợng nớc cho phù hợp sự phát
triểncủa tôm .

Hình 15: Dụng cụ đo chất lợng nớc.
II. Chuẩn bị ao:
Thực hiện theo quy trình kü thuËt sau :



Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh

1. Tháo cạn nớc. Nếu cần, đào mơng xung quanh hoặc giữa ao
và dốc về phía cống thoát để nớc chảy ra dễ dàng.

Hình 16: Mơng giữa ao nuôi .
2. Phơi khô cho đến khi đất đáy ao nứt chân chim để đẩy nhanh
quá trình ô xy hoá, giải phóng khí độc và diệt các loài sinh vật có hại
cho tôm.

Hình 17 : Phơi khô đáy ao
3. Vét bùn đáy và mang ra xa ao, để đề phòng không chảy ngợc lại ao
khi cã ma lín.


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

H×nh 18 : Vét bùn từ đáy ao nuôi
4. Rửa đáy ao bằng cách lấy nớc vào đến độ sâu 30 cm, giữ trong 24
giờ rồi tháo ra.
5. Bón vôi bột (CaCO3) với lợng 2 tấn/ha hoặc vôi tôi (Ca(OH) 2) với tỷ lệ
0.5 - 1 tấn/ha đáy nâng pH đất
6. Cày xới đáy ao để trộn vôi với đất bề mặt để tăng khả năng ô xy
hoá mùn bà hữu cơ ở ®¸y ao.
7. NÐn ®¸y ao cã thĨ b»ng tay hay bằng máy. Một cách khác ít tốn sức
hơn nhng đòi hỏi nhiều thời gian hơn, là lấy nớc vào đầy ao trong
vòng một tuần sau đó tháo ra. áp suất do nớc tạo ra sẽ nén đất đáy
xuống.

8. Lắp đặt lới đăng vào góc và giữa ao nuôi.
9. Làm giá thể bằng lới ni lông mắt nhỏ (0,5 cm) ngang qua ao, tăng
diện tích bề mặt lên 35 - 50% và các sinh vật làm thức ăn tự nhiên
của tôm bám vào phát triển. Đặt lới hớng về phía ống nớc xả ra ao xử lý,
và cách đáy ao 25 cm.


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

H×nh 19 : Giá thể tạo thức ăn tự nhiên đợc lắp đặt trong ao nuôi
.
III. Chuẩn bị nớc trớc khi thả tôm:
Nớc trong ao chứa đợc bơm vào ao nuôi và bón phân để giúp
cho phù du sinh vật nở hoa trong điều kiện sục khí. Việc này cần làm
ít nhất 3-5 ngày trớc khi thả. Các bớc chuẩn bị nớc cho ao nuôi nh sau :
1. Lắp đặt quạt nớc theo tỷ lệ 4 chiếc/ha, mỗi chiếc có ít nhất 4 cánh
quạt, cách xa bờ 5 m và ở cự ly cách nhau 40 m.
2. Bơm hay tháo nớc từ ao chứa vào ao nuôi qua hợp lọc .
3. Khi đạt độ sâu 30 cm, tiến hành diệt tạp bằng bột hạt trà hoặc
saponin với lợng 50 kg/ ha vào ngày nắng và 100 kg/ha vào ngày trời
mù. Vớt động vật chết ra ngoài và cấp thêm nớc đạt tối thiểu là 1 m .
4. Bón phân gây màu nớc: Dùng phân bò và phân gà khô theo tỷ lệ
300 kg/ha kèm u-rê (45-0-0) ở mức 8 kg/ha. Bằng cách đặt các túi
phân trớc các máy quạt nớc, mỗi túi chứa khoảng 25 kg phân khô trộn
với 2 kg u-rê. Sau 3-5 ngày màu nớc lên đẹp thì chuyển bao phân ra
ngoài.

Hình 20 : Túi chứa phân khô trộn với Urê
5. Nêú nớc cha có màu, thay 20 - 30% nớc ao và bón thêm phân U-rê với
lợng 10 - 15 kg/ha. Hay lấy nớc từ ao bên cạnh đà lên màu đẹp .

6. Thả cá rô phi, cá chua hay cá đối vào lồng với lợng tối thiểu là 2000
kg/ha ( 2 con / m2 , cì > 100 g / con )để gây màu nớc.
Các yếu tố môi trờng trớc khi thả giống cần đạt:
- Ôxy hoà tan : > 4 ppm
- Hàm lợng NH3: < 0,1 ppm
- Độ mặn: 25 - 30 ppt
- Độ pH: 7.5 - 8.5
- Nhiệt độ: 28 - 32 0C
- Độ kiềm: > 80 ppm
- Độ trong: 35 - 45 cm
- Màu nớc: Xanh nâu hay xanh lá chuối non.
IV. Thả giống:


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

1. Chän gièng:
Khi mua tôm giống, cần đảm bảo tôm đạt chất lợng tốt với các
đặc điểm sau:
a. Khi ta khấy nhẹ nớc tôm bơi ngợc dòng và phản ứng mạnh với ánh
sáng và tiếng động .
b. Bơi ngang, không bơi theo chiều thẳng đứng nh đớp khí.
c. Có thân hình thẳng.
d. Kích cỡ đồng đều.
e. Chiều dài ít nhất 12 mm ở giai đoạn tôm post 18.
f. Có cơ lng rõ ràng.
g. Có đờng ruột đầy thức ăn..
h. Tỷ lệ ruột/ cơ là 1/4.
i. Đợc kiểm tra không nhiễm vi-rút đốm trắng và nhiễm MBV với tỷ lệ
thấp tại phòng kiểm nghiệm PCR.


Hình 21 :Tôm giống chất lợng tốt
Thời gian thả tốt nhất là vào buổi sáng, khi nhiệt độ ở 270
28 C. Chuẩn bị đủ xô, chậu, vợt trớc khi tôm giống đợc vận chuyển
đến. Lắp đặt 2 giai theo dõi tû lƯ sèng (kÝch thíc 1m x 1 m) ë tất
cả các ao sẽ thả tôm.
2. Thuần giống:
1. Thả các túi tôm giống (cha mở) vào ao nuôi trong vòng 30 - 60
phút.
2. Chọn 2-3 túi, mỗi túi đổ vào một chậu. Tính số tôm giống ở trong
từng chậu và tính số trung bình.
3. Kiểm tra nhiệt độ, độ mặn và độ pH của nớc trong túi vận
chuyển 15 phút một lần. Nếu có sự khác biệt, thì cứ 1 0C về nhiệt
độ, 1 ppt độ mặn và 0.1 đơn vị pH nên thuần hoá tôm thêm 15
phút.
4. Mở các túi còn lại, cho nớc từ từ chảy vào.
5. Tiếp tục cho nớc vào túi đến khi độ mặn, nhiệt độ và pH của túi
vận chuyển và ao cân bằng.
6. Thả tôm giống vào 2 giai theo dõi tỷ lệ sống, mỗi giai 100 con
7. Thả số tôm còn lại ra ao.


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

H×nh 22 : Thuần giống trớc khi thả nuôI trong túi và trong bể
nhựa
8. Mật độ thả tốt nhất 20 30 con/m2
Lu ý : Biên độ chênh lệch lớn nhất sẽ là căn cứ xác định thời
gian thuần hoá tôm. Nếu nhiệt độ chênh lệch 2 0C, độ mặn chênh
lệch 4 %0 và pH chênh lệch 0.1 đơn vị, thì thời gian thuần hoásẽ là:

15 x 4 = 60 phút. Không nên thuần hoá lâu quá 2 giờ, vì nh vậy sẽ
gây sốc cho tôm giống. Điều đó có nghĩa là nếu độ mặn ở ao
chênh lệch 8 %0 so với trại giống, thì phải thuần hoá giống ở ngay trại
trớc khi đóng vào túi và vận chuyển. Nên yêu cầu trại giống phải
thuần hoá sao cho trớc khi vận chuyển, tôm giống quen với môi trờng
tơng tự về độ mặn so với ao nuôi.
Sau 15 ngày, kiểm tra theo dõi tỷ lƯ sèng 1 giai vµ sau 30 ngµy
kiĨm tra giai còn lại. Tính trung bình số tôm sống ở 2 giai này để ớc
tỷ lệ sống cho cả ao.
V. Quản lý thức ăn:
Vì thức ăn chiếm khoảng 40 đến 50% chi phí sản xuất thâm
canh, do vậy cần quản lý tốt về thức ăn .Nên sử dụng các loại thức ăn
chất lợng tốt với hàm lợng đạm cao, có độ bền trong môi trờng nớc để
tôm có thể ăn đợc. Số lần cho ăn trong ngày từ 2-5 lần tuỳ thuộc vào
kích cỡ tôm . Số lần cho ăn cũng nh tỷ lệ giữa các lần cho ăn nh sau:

Hình 23 : Kiểm tra thức ăn và cho tôm ăn
Bảng 1: Lịch cho tôm ăn


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

Trọng
lượng
TB
(g)
0,01-0,7
0,7-2
2-4
4-5

5-8
8-10
10-18

Số
lần
cho
ăn
2
3
4
5
5
5
5

18-20
> 22

5
5

6 giờ
(%)

Thời gian và tỷ lệ cho ăn
10 giờ
14 giờ
18 giờ
(%)

(%)
(%)

50
40
30
30
25
25
25

20
20
10
10
10

10
10
10

30
30
35
35
35

25
25


10
10

10
10

35
35

40

22giờ
(%)

Thời gian
kiểm tra
(gi)

50
20
20
20
20
20
20

0
0
3
2,5

2,5
2,5
2

20
20

2
1

Trong tháng đầu cho ăn mù thì ngày đầu tiên cho ăn với lợng
1- 2 kg/10vạn giống, tuỳ kích cỡ giống thả và nguồn thức ăn tự nhiên
có trong ao. Trong những ngày tiếp theo cho ăn theo bảng sau :
Bảng 2 : Bảng thức ăn dùng cho tháng đầu của tôm
nuôi
Ngày
Lượng thức ăn
íc tỷ lệ
tuổi
tăng/ngày/10vạn
sống
(g)
(%)
02-07
150 -250
100
08 -15
250 -350
80
16-22

350 -450
70
23 -30
500
60
Từ tháng nuôi thứ 2 trở đi có 2 cách để điều chỉnh lợng thức
ăn trong ngày
1. Cho ăn theo nhu cầu:
Nhu cầu cho ăn bao gồm theo dõi thực tế hàng ngày bằng việc
kiểm tra nhá.Lợng thức ăn lần sau dựa trên cơ sở tiêu thụ thụ thực tế
và trọng lọng trung bình cá thể .
Việc bố trí số lợng nhá trong ao phụ thuộc vào diện tích ao
nuôi
Bảng 3 :số lợng nhá trong ao nuôi tôm :
Din tớch ao nuụi (ha)
S lng nhỏ cho n
0,5
4
0,6-0,7
5
0,8-1
8-10
Tỷ lệ thức ăn cho vào mỗi nhá phụ thuộc vào trọng lợng tôm và
diện tích ao nuôi .


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

B¶ng 4 : Tỷ lệ thức ăn đặt trong nhá:
Trng lng trung bỡnh (g)

Din tớch
(ha)
1-10
11-20
>21
0,4-0,6
0,5
1
1,25
0,7-0,8
0,4
0,8
1
0,9-1,5
0,3
0,6
0,75
>1,6
0,25
0,5
0,7
Sau mỗi lần kiểm tra nhá, chúng ta điều chỉnh lợng thức ăn
cho lần sau dựa vào số nhá còn hay hết thức ăn và lợng thức ăn còn lại
trong nhá nhiều hay ít so với ban đầu.
Bảng 5 :Điều chỉnh lợng thức ăn qua kiểm tra nhá.
Số nhá hết
thức ăn/8
nhá
8
7

6
5
4
3
2

iu chnh thc n

Chú ý:
- Tổng số nhá cho ăn :8
- Kích cỡ nhá là (0,7 X0,7 m)
- Nhá còn ít hơn 10% xem
nh ăn hết.
- Nhá còn nhiều hơn 10%
xem nh d thừa

tăng 15%
tăng 10%
tăng 5%
giữ nguyên
giữ nguyên
giữ nguyên
giảm 5%

2. Tính lợng thức ăn trong ngày: Dựa trên giả thuyết theo tỷ lệ sống,
trọng lợng trung bình và tỷ lệ phần trăm cho ăn.
Ví dụ: Tính lợng thức ăn trong ngày từ ngày nuôi thứ 30 đến
ngày nuôi thứ 37 cho 1 ao nuôI tôm với lợng giống thả 10 vạn và ớc tỷ
lệ sống đến ngày thứ 30 là 90% và trọng lợng trung bình là
2g/con.Tốc độ tăng trởng bình quân ngày trong giai đoạn này là

0,15g/ngày/con và tỷ lệ thức ăn là 6 % so với trọng lợng thân .
Công thức tính TĂ = Số giống thả X % tỷ lệ sống X Trọng lợng TB X %
Tă.
Bảng 6: Tỷ lệ thức ăn, thời gian kiểm tra nhá,ớc tăng trởng bình
quân ngày theo trọng lợng thân .
Trng lng
TB (g)

T l thc n
(%)

Thi gian
kim tra (gi)

2-5
5-8
10-15

6
5
4

3
2,5
2,5

Uớc lợng
tăng trëng
(g/ngµy)
0,1-0,2

0,2-0,25
0,25-0,3


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

15-20
20-25
25-30
> 30

3
2
2
2

2
1
1
1

0,3-0,35
0,35-0,38
0,38-0,4
0,4-0,45

C¸c u tố ảnh hởng đến chế độ ăn
1. Nhiệt độ: Nhiệt độ nớc thích hợp cho tôm phát triển nằm trong
khoảng 26 330C. Nhiệt độ dới 25 hoặc trên 340 đều làm cho tôm
giảm ăn.

2. Ôxy hoà tan:. Mức ô-xy hoà tan nên lớn hơn 4 ppm, nếu nhỏ hơn
tôm sẽ ăn ít đi.
3. Bệnh: Tôm bị nhiễm bệnh sẽ giảm hoặc ngừng ăn.
4. Lột xác: Đây là hiện tợng bình thờng trong chu trình phát triển
của tôm. Khi tôm lột xác hàng loạt, cần giảm lợng thức ăn xuống 25%,
và cho ăn tăng trở lại sau 1 - 2 ngày.
5. Tảo tàn: Khi tảo tàn đột ngột, thay đổi điều kiện môi trờng ao sẽ
gây sốc cho tôm làm tôm giảm ăn.
6. NH3 trong nớc tăng cao cũng làm tôm giảm ăn.
VI. Quản lý chất lợng nớc:
Quản lý chất lợng nớc ao nuôi là điều khiển các yếu tố môi trờng cho phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của tôm .Chúng ta cần
quản lý một số yếu tố sau :
1. Độ sâu của nớc ao không nên dới 1 m; tốt nhất là 1,5 m. Càng sâu,
môi trờng sống của tôm càng ổn định.
2. Nớc nên có màu xanh nâu, vàng nâu hoặc xanh lá chuối non.
Những màu này thể hiện chất lợng tảo tốt . Màu xanh lam hoặc xanh
lục đều không tốt.
3. Độ trong của ao nuôi nên ở mức 40 - 60 cm trong vòng 60 ngày
đầu. Từ ngày 60 đến khi thu hoạch, độ trong tốt nhất là ở mức 35 45 cm. Màu nớc tốt sẽ làm hạn chế cờng độ ánh sáng chiếu xuống
đáy hạn chế tảo đáy phát triển và đồng thời cũng ổn định nhiệt
độ nớc.
4. Duy trì lợng ô xy hoà tan trên 4 ppm. Khi xuống dới 4 ppm, cho hoạt
động máy quạt nớc . Ôxy hoà tan có tác động trực tiếp đến chế độ
ăn, trao đổi chất, sức khoẻ và tỷ lệ sống của tôm.
5. Duy trì pH nớc trong khoảng 7.5 - 8.5. Nếu pH thấp hơn hoặc cao
hơn, phải thay nớc và bón vôI Dolomite hoặc vôi nông nghiệp với lợng
150 - 300 kg/ha. pH dao động trong ngày quá 0.5 sẽ gây bất lợi cho
sự sinh trởng của tôm.
6. Độ mặn thích hợp từ 15 đến 25 % 0 Khi vi khuẩn phát sáng phát
triển cần giảm độ mặn xuống đến 10-15 %0 cho tới lúc thu hoạch,

để giảm lợng vi khuẩn này xuống một mức độ ít gây hại hơn.


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

7. NhiƯt ®é níc tèi u ë møc 28 – 320C. §Ĩ duy trì nhiệt độ nớc nằm
trong khoảng thích hợp chúng ta nên thả vào thời gian thích hợp (thả
đúng lịch thời vụ) và giữ mức nớc trong ao trên 1 m.
8.Hàm lợng NH3 nên giữ không vợt quá 0,1 mg/l . Nếu NH3 tăng cao
cần tăng hàm lợng ôxy hoà tan bằng cách thay nớc hay tăng cờng sục
khí .
9. Hàm lợng H2S không vợt quá 0,02 mg/l.Cần tăng hàm lợng ôxy để
hạn chế quá trình trao đổi chất yếm khí , giảm lợng H2S sinh ra.
10. Độ kiềm trong quá trình nuôi phải trên 80 mg/l. Khi độ kiềm thấp
cần bón vôI liên tục với lợng 25kg/ha/ngày cho đến khi độ kiềm trong
khoảng thích hợp.
11. Lợng vi khuẩn : Phải đảm bảo lợng vi khuẩn vibrio nhỏ hơn 10 2
cfu. Định kỳ xác định mật độ vi khuẩn 2 ngày /lần .Nếu vợt quá 10 2
cfu thay 20-30 % lợng níc trong ao. CÊy men vi sinh trong ao nu«I và
ao chứa 1 tuần 1 lần sau khi thay nớc.
12.Khi ao nuôi có nhiều cá tạp, ta chuyển cá trong lồng sang ao bên
cạnh. Tháo nớc còn 60-80cm, dùng hạt trà hay saponin với lợng 100 -150
kg/ha vào ngày nắng hay 200-300kg/ha vào ngày trời mù. Sau 2-3
ngày chuyển cá lại lồng trong ao nuôi.
VII. Hệ thống sục khí :
Hệ thống sục khí hiện nay thờng sử dụng máy đập. Máy đập
có những chức năng sau:
- Tăng hàm lợng ôxy trong ao.
- Tạo dòng chảy để thu gôm chất thải dồn về giữa ao.
- Tạo sự phân bố điều trong môi trờng về tảo, độ mặn , ôxy,

nhiệt độ.
- Giải phóng một số loại khí độc có hại trong ao.
- Tăng cờng tác dụng của phân bón đến quá trình gây màu.
Bảng 7 : Thời gian hoạt động của quạt nớc:
Thời gian nuôi 6h sáng đến 6h 6h tối đến 6h
(ngày)
chiều
sáng
Chuẩn
bị
thả
100%
100%
giống
1-20 ngày
1-2 máy
1-2 máy
21-40 ngày
2 máy
4 máy
41-60 ngày
2 máy *
4 máy
61 ngày cho đến
4 máy **
4 máy **
khi thu
Chú thích:
* Tăng sử dụng vào ban ngày trong các trờng hợp sau:
a. Trêi u ¸m



Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định

b. Trêi ma
c. Tảo tàn
d. Tôm giảm ăn
e. Tôm có triệu chứng nhiễm bệnh
** Trừ khi cho ăn.
VIII. Chế độ cấp thay nớc đối với hệ thống tuần hoàn khép
kín:
Chế độ bổ sung nớc phụ thuộc vào chất lợng nớc , chủ yếu đợc
xác định bằng quan sát thông thờng. Lịch cụ thể đợc khuyến cáo
nh sau:
Tháng thứ nhất: 15 ngày một lần, bổ sung 5% lợng nớc
Tháng thứ hai: 10 ngày một lần, bổ sung 5% lợng nớc
Tháng thứ ba: 7 ngày một lần, bổ sung 5-10% lợng nớc
Tháng thứ t: 5 ngày một lần, bổ sung 5-10% lợng nớc

Hình 24:Cấp nớc cho ao nuôi.
Trong hệ thống nuôi khép kín, nớc đợc xả từ ao nuôi vào ao xử
lý. Sau khi qua ao xử lý, nớc đợc bơm trở lại cho ao nuôi qua hộp lọc.
Quá trình bơm sẽ tiếp tục cho đến khi đạt độ sâu cần thiết.Tuy
nhiên, trong hệ ít thay nớc, chỉ có một phần trăm nớc ao nuôi chảy
đến ao xử lý. Các chất thải rắn hoặc chất hữu cơ lơ lửng trong nớc
đợc xử lý trớc khi thải ra ngoài môi trờng.
IX. Thu hoạch:
Thu hoạch tôm thờng phụ thuộc vào nhu cầu thị trờng. Ngời
nuôi cần theo dõi sát sao biến động của giá tôm trớc khi quyết định
thu hoạch. Những cơ sở xuất khẩu thờng áp đặt cỡ và khối lợng thu

hoạch cho các điểm thu mua, trong khi đối với ngời nuôi, điều quan
trọng là giá bán ra phải đủ để trang trải đợc chi phí sản xuất.
1. Kiểm tra số tôm vỏ mềm (% tôm mới lột xác) 2 đến 3 ngày trớc khi
thu hoạch. Số tôm này không nên vợt quá 2% tổng khối lợng tôm cần
thu. Thu hoạch sau khi tôm lột xác đợc 3 ngày là tốt nhất.


Chi cc nuụi trng thu sn Bỡnh nh

Hình 25 :Chài kiểm tra chất lợng tôm
2. Khoảng 2-3 giờ sau khi thủy triều lên cao nhất, tháo nớc ao rồi dùng
lới túi đặt vào cống thoát để thu lấy tôm. Khi nớc đà rút hết, nhặt
hết số tôm còn lại.

Hình 26: Thu hoạch tôm qua cống.
3. Thả tôm đà thu đợc vào bồn lạnh (chứa nớc đợc làm lạnh xuống 00C
bằng đá bào), để làm tôm chết ngay, vẫn giữ đợc độ tơi mà không
bị biến dạng.
4. Lập tức phân loại, cân và đóng gói tôm vào hộp xốp hoặc hộp
bằng sợi thủy tinh cách nhiệt để vận chuyển đến nơi tiêu thụ. Xếp
tuần tự mỗi lợt tôm đến một lợt đá cho đến khi đầy hộp. Thông thờng, những ngời mua làm công việc này.

Hình 27 : Ngâm tôm trong níc (00 C)


Chi cục ni trồng thuỷ sản Bình Định




×