Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài thuyết trình: Mô hình nuôi cá rô đồng trong ao đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.94 KB, 23 trang )

Mơ Hình Ni Cá Rơ Đồng
Trong Ao Đất

GVHD: Ts. Lam Mỹ Lan


Nội dung
Đặc điểm sinh học
Kỹ thuật nuôi
1. Mùa vụ
2. Điều kiện ao ni
3. Cải tạo ao ni
4. Thả giống
5.Chăm sóc và quản lí
6.Phịng trị bệnh
7.Một số bệnh thường gặp
8.Thu hoạch
Hạch tốn kinh phí
Kết luận


Đặc điểm sinh học
Đặc điểm cấu tạo nổi bật nhất có liên quan
đến kỹ thuật ni:
  + Cấu tạo miệng phù hợp với loài ăn đáy
Cá ăn được nhiều loại thức ăn:mùn bã hữu
cơ, động vật phiêu sinh, côn trùng, động vật
đáy, bèo, hạt nẩy mầm và cả thức ăn chế
biến, thức ăn viên tổng hợp …
+ Cấu tạo hệ tiêu hóa phù hợp tính háu ăn
và ăn tạp thiên về động vật;


+Cá có cơ quan hơ hấp khí trời (mêlộ)
Cá rơ đồng là cá có thịt ngon, nhiều người
tiêu dùng ưa chuộng và một trong những
đối tượng nuôi mang lạihiệu quả kinh tế cao


Kỹ thuật ni
Mùa vụ:

1.

Có thể ni quanh năm, thường tập trung vào 2 vụ: tháng 6-8 
hoặc  tháng 3-5

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

tháng


Kỹ thuật ni
2. Điều kiện ao ni
2.5m - 3.5m

Diện tích: 1000m2

Vị trí: gần nguồn nước cấp,gần nhà,giao thơng thuận
tiện,tránh nơi đất phèn,mặn, ơ nhiễm,..
- Ao phải có bề mặt thơng thoáng,bờ chắc chắn,độ cao
bờ cao hơn mức triều cao nhất hàng năm  0.5 m.


Kỹ thuật nuôi
3.Cải tạo ao
Tát cạn, phơi đáy,
sên vét bùn đáy
diệt cá tạp
Dọn vệ sinh ao
Lấp hang mọi.

Rải vôi
(10-20kg/100m2)

Cải tạo ao
Cấp nước
qua lưới lọc

Bón phân
(vơ cơ,hữu cơ)
Đăng lưới quanh
ao


Kỹ thuật ni
4.Thả giống
 Chọn giống: nên thả cá có độ dài 2 – 4 cm, trọng
lượng 2 – 3 g/con.
 Cá trịn mình, màu xanh xám,sáng,khơng bị tổn
thương các vây, vẩy không bị xây xát,đồng cở.
  Mật độ 15 – 50 con/ m2


Kỹ thuật nuôi
Cách thả:
Thả vào lúc sáng sớm 6-8
giờ,tránh cá bị sốc nhiệt


Kỹ thuật ni
5. Chăm sóc và quản lý ao ni

a) Loại thức ăn:
 
-Thức ăn công nghiệp
-Thức ăn chế biến
Thức ăn viên: kích cỡ phù hợp,đảm bảo
thành phần dinh dưỡng,khơng bị
mốc,kích thích cá thèm ăn(mùi,..)
Chế biến:cám tấm (40%) + bột cá (cá tươi
hoặc các phế phẩm của nhà máy chế biến
thủy sản), xay nhỏ (60%). Thức ăn xay
nhuyễn được kết dính bằng bột gịn, bột
mì, bột bắp ( 2 – 10 % ) hay nấu chín.


Kỹ thuật nuôi
b)Cách cho ăn:
-Thức ăn viên hay thức ăn chế
biến vò viên và đặt trong sàn ăn.
-Mỗi ngày cho ăn 2 lần: sáng
sớm và chiều mát.Giai đoạn cá nhỏ
nên cho ăn 3 – 4 lần/ngày.Tỷ lệ cho
ăn khoảng 5%-7% trọng lượng thân


Kỹ thuật ni
c)Quản lý và chăm sóc ao
Quản lí
Chăm sóc ao
Kiểm tra cống,
Lưới bao

Kiểm tra hoạt động
của cá
Kiểm tra tình hình
thức ăn

Thả thực vật nổi
10%-20% diện tích ao
Thay 30%lượng
nước ao,2 lần/ tháng
Đảm bảo
chất lượng nước


Kỹ thuật ni
6. Phịng trị bệnh
 

-Chọn giống kỹ, giống khỏe mạnh, không bị xây xát. Trước
khi thả ra ao nên tắm cá bằng thuốc tím  (KMnO4) 1- 2g/m3
nước trong 30 phút

 

-Thức ăn đảm bảo chất lượng, thành phần thức ăn hợp lý,
đảm bảo vệ sinh và đủ về số lượng,tránh thức ăn dư thừa.


Kỹ thuật nuôi
-Quản lý tốt nước ao, hạn chế tối đa sự nhiễm bẩn, sẽ ảnh
hưởng đến các yếu tố mơi trường, từ đó ảnh hưởng đến sức

khỏe cũng như sức đề kháng bệnh của cá.
 -Vào những lúc giao mùa, thời tiết thay đổi nên bổ sung
Vitamine C vào thức ăn cho cá với liều lượng 5 – 10 g/100 kg
thức ăn


Kỹ thuật nuôi
7. Môt số bệnh thường gặp và cách điều trị .
a.Bệnh sình bụng:
Nguyên nhân:
-Thức ăn kém chất lượng
-Sức khỏe kém


Kỹ thuật nuôi
Triệu chứng:
-Bụng trương lên
-Bơi lờ đờ,chết rãi rác
Điều trị:
-Bổ sung men tiêu hóa
-Thay đổi thức ăn
-Giảm cho cá ăn đến khi cá khỏe


Kỹ thuật ni
b.Bệnh đốm đỏ
 -Triệu chứng: Cá ăn ít hoặc bỏ ăn, bơi lờ đờ, nhô đầu
khỏi mặt nước. Da sậm màu, xuất hiện các vết ăn
mòn, lở loét trên đầu, các vây và cuống đuôi, đôi khi
bị cụt cả phần đi.

-Phịng trị:
-Dùng 2g oxytetracyline + 3g vitaminC trên100kg
cá,trộn vào thức ăn cho ăn liên tục trong 5-7 ngày
-Xử lý nước ao : bón vơi bột : 10 - 20 kg/1000m3
 


Kỹ thuật nuôi
c.Bệnh nấm nhớt
1. Nguyên nhân: môi trường ao ni q
dơ/nhiễm bẩn
2. Triệu chứng:
Thời kỳ đầu, đi cá có vệt trắng, sau lan dần
về phía trước, đến vây lưng và vây hậu môn
rồi cả thân màu trắng, cá mất nhớt và đôi khi
bong da, bong vẩy. Bệnh nặng cá cắm đầu
xuống và cá chết trong thời gian ngắn
3. Phòng trị
• Thay nước (30–40%)
• Dùng CuSO4 với liều 0,25 ppm tắm cá sau
10–12 giờ rồi thay nước mới.
• Dùng kháng sinh DOXY liều 30–40 mg/kg cá
(từ 5- 7 lần)


Kỹ thuật nuôi
8. Thu hoạch
Sau 4-6 tháng nuôi cá đạt trọng lượng 50-100 gr/con
có thể tiến hành thu hoạch
Ngừng cho cá ăn 1-2 ngày trước khi thu hoạch, nên

thu hoạch lúc trời mát.
Tiến hành thu hoạch
a. Cách 1: Thu hết một lần.
Tát cạn ao, bắt hết cá. Ao được cải tạo lại chuẩn bị
cho vụ nuôi kế tiếp.
b. Cách 2: Thu tỉa.
Dùng lưới kéo hay tát cạn, bắt những con cá lớn để
bán,cá cịn nhỏ để lại ni tiếp.


Hạch tốn kinh phí
Tổng đầu tư: 40.000.000
Cải tạo ao

1.500.000

Con giống

8.560.000

Phân bón và hóa chất

1.500.000

Thức ăn

25.846.920

Chi phí khác


2.400.000


Hạch tốn kinh phí
Tổng thu hoạch: 57.120.000 VND
Tỷ lệ sống
Trọng lượng trung bình
Giá thị trường
Trọng lượng thu hoạch
Lợi nhuận

85%
70g/con
30.000 – 32.000
1.904 kg
17.120.000


Kết luận
-Kỹ thuật nuôi đơn giản,tỷ lệ sống cao
-Thức ăn phổ biến là thức ăn cơng nghiệp
-Đầu tư ít lợi nhuận cao,giá ổn định


Tài Liệu Tham Khảo

Chuyên đề sản xuất giống và kỹ thuật nuôi cá rô đồng
thương phẩm(Nguyễn Thị Mai Liên)
Khảo sát mơ hình ni cá rơ đồng tỉnh Đồng Tháp (Dương
Thị Cẩm Liên)

Điều tra trại ương và nuôi cá rô đồng thương phẩm ở tỉnh
Cần Thơ (Nguyễn Văn Long)
Nghiên cứu phát triển thức ăn và kỹ thuật nuôi thâm canh
cá rô đồng trong ao (Báo cáo khoa học, tháng 5-2005)
Kỹ thuật ni cá nước ngọt ( Dương Nhựt Long )
Giáo trình Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt (Lam Mỹ Lan)


Nhóm 2:
Trần Thái Dương

(NT)

3097598

Trần Tấn Mạnh

3097618

Nơng Phan Duy Phương

3097631



×