Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.85 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC A </b>
<b>XUÂN NINH</b> <b>ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIOI NĂM HỌC 2011-2012<sub> MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4</sub></b>
<i>( Thời gian làm bài: 60 phút)</i>
<b>(Học sinh không phải chép đề bài vào tờ giấy thi )</b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: </b><i><b>( </b>4 ĐIỂM)</i>
<i>Hãy đọc thầm đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng ứng với mỗi câu hỏi</i>
<i>dưới đây bằng cách ghi chữ cái trước câu trả lời đó vào tờ giấy thi. </i>
"Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên. Trên một diện tích hẹp,
mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhơ khuất khúc như rồng chầu phượng múa. Đảo có chỗ
sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với
chân trời. Có chỗ đảo dàn ra thưa thớt, hòn này với hòn kia biệt lập, xa trông như quân cờ
bày chon von trên mặt biển. Tùy theo sự phân bố của đảo, mặt vịnh Hạ Long lúc tỏa mênh
mông, lúc thu hẹp lại thành ao, thành vũng, lúc bị kẹp giữa hai triền đảo như một dòng
suối, lúc uốn quanh chân đảo như dải lụa xanh."
<i> Theo Thi Sảnh</i>
<b>1. Đoạn văn trên tác giả đã miêu tả cảnh gì?</b>
A.Tả cảnh Hạ Long.
<b> </b>B<b>. </b>Tả cảnh sông nước của vịnh Hạ Long
C. Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hịn đảo.
<b>2</b>. <b>Trong câu</b>: "<i>Trên một diện tích hẹp, mọc lên hàng nghìn đảo nhấp nhơ khuất khúc như</i>
<i>rồng chầu phượng múa</i>"
- Bộ phận nào là trạng ngữ?
A. hàng nghìn hịn đảo
B. trên một diện tích hẹp
C. hàng nghìn hịn đảo nhấp nhơ khuất khúc như rồng chầu phượng múa
- Bộ phận nào là chủ ngữ?
A. mọc lên
B. hàng nghìn hịn đảo nhấp nhơ
C. hàng nghìn hịn đảo nhấp nhô khuất khúc như rồng chầu phượng múa
<i><b>3. </b></i><b>Trong đoạn văn trên mấy câu văn có hình ảnh so sánh?</b>
A. Ba
B. Bốn
C. Năm
4. <b>Trong đoạn văn trên có mấy từ láy?</b>
A. Bốn từ láy (là các từ:………..)
B. Năm từ (là các từ:………)
C. Sáu từ (là các từ:……….)
<b>5. Từ nào sau đây có thể thay thế hay nhất, phù hợp nhất cho từ “</b><i><b>thưa thớt” </b></i><b>trong bài?</b>
<b>II/ PHN T LUN: (16 IM)</b>
c oạn thơ sau:
“Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ ngon
Rồi ra đọc sách cấy cày
Mẹ là đất nước tháng ngày của con”
Mẹ ốm - Trần Đăng Khoa
<i>Theo em, hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên ! Vì sao?</i>
<b>2.Tp lm vn: </b>
Mùa xuân, mùa của ngàn hoa khoe sắc, mùa của lộc biếc, chồi non. Ngay góc
vườn nhà, cây bưởi do nội trồng cũng đã cởi bỏ chiếc áo già đen thủi, bắt đầu ra hoa: những
chùm hoa trắng ngần, tinh khiết… Em hãy tả lại cây bưởi khi đó.
<b>XUÂN NINH</b> <b><sub>NĂM HỌC 2011 – 2012</sub></b>
<b>MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4</b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: </b><i><b>( 6 ĐIỂM)</b></i>
Học sinh khoanh đúng mỗi ý cho 1 điểm
Câu 1: C
Câu 2: - B
- C
Câu 3: B
Câu 4: B
Câu 5: A
<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (14 ĐIỂM)</b>
<i><b>1. Cảm thụ: 4 điểm</b></i>
Hoc sinh viết được thành đoạn văn có đủ các ý sau:
+ Hình ảnh “Mẹ là đất nước, tháng ngày của con” góp phần làm nên cái hay của
đoạn thơ.( 1đ)
+ Nghệ thuật so sánh “Mẹ - Đất nước, tháng ngày”( 1đ)
+ Hình ảnh “Đất nước” “tháng ngày” cho thấy trong suy nghĩ của người con mẹ là
tất cả những gì vĩ đại, lớn lao và cao q khơng bao giờ thiếu được với mỗi con người.
( 2đ)
+ Thấy được tình u thương lịng biết ơn vơ hạn của con cái đối với mẹ.Thấm thía
cơng ơn của mẹ ( 2đ)
<i><b>2. Tập làm văn: ( 10 điểm)</b></i>
Học sinh viết được bài văn để tả lại cây bưởi đang thời kì ra hoa khi xuân về.
Câu văn viết đúng ngữ pháp, diễn đạt trơi chảy, có hình ảnh cảm xúc cho 10 điểm. Tuỳ
theo mức độ sai sót mà cho các thang điểm 9,5; 9; 8,5…..
+ Điểm 7,8 : Nắm vững yêu cầu đề ra, thể hiện được các yêu cầu trên. Bài viết khá
mạch lạc, sinh động, có cảm xúc. Bố cục rõ ràng, cân đối, ý khá sâu sắc. Sai không quá 3
lỗi diễn đạt.
+ Điểm 5-6 : Ý nghèo, bài viết thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi diễn đạt.
+ Điểm 3-4 : Ý nghèo, bài viết thiếu mạch lạc, sai nhiều lỗi diễn đạt. Bài văn không
đủ 3 phần