Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

cau hoi tim hieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.99 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1: Trình bày nguồn gốc tên gọi “Kon Tum”? Nêu những biến đổi về địa</b>
<b>giới quản lý hành chính tỉnh Kon Tum từ năm 1913 đến nay?</b>


<b>1.1. Nguồn gốc tên gọi “Kon Tum”</b>


- Nêu nguồn gốc tên gọi “Kon Tum” xuất phát từ truyền thuyết của người Ba Na.
- Nêu truyền thuyết của người Ba Na kể về sự tích dẫn đến sự ra đời của tên gọi
Kon Tum....


<b>1.2. Những biến đổi về địa giới quản lý hành chính tỉnh Kon Tum từ năm</b>
<b>1913 đến nay.</b>


<b>1.2.1. Về việc thành lập tỉnh Kon Tum năm 1913:</b>


Nêu cơ sở xác lập đơn vị hành chính đầu tiên ở Tỉnh Kon Tum bắt đầu từ năm
1893. Xuất phát từ Hịa ước Băngkok (ngày 03-10-1893): Xiêm ký với Pháp cơng nhận
chủ quyền của Pháp ở Cao nguyên Annam và nước Cao Miên. Từ đó, thực dân Pháp sáp
nhập Cao nguyên Annam vào miền Nam nước Ai-Lao và đặt dưới quyền cai trị của viên
Công sứ Ai-Lao. Kon Tum chịu dưới quyền cai trị của Công sứ Ai-Lao.


- Năm 1898, Pháp mới chính thức giao cho một Linh mục thừa sai người Pháp tên
là Viallenton trực tiếp cai quản.


- Nêu quá trình chuyển giao, chia tách, sáp nhập địa giới hành chính liên quan đến
vùng đất Kon Tum từ ngày 04-7-1902 đến khi thực dân Pháp chính thức thành lập tỉnh tự
trị mang tên gọi Kon Tum (ngày 09-02-1913).


<b>1.2.2. Q trình biến đổi đơn vị hành chính tỉnh từ khi thành lập tỉnh đến</b>
<b>năm 1945.</b>


- Nêu các sự kiện sáp nhập các tổng Tân Phong và tổng An Khê thuộc Cao


Nguyên An Khê (tỉnh Bình Định) vào tỉnh Kon Tum; sự kiện thành lập Đại lý An Khê
trực thuộc tỉnh Kon Tum.


- Các sự kiện chia tách Đại lý Đăk Lăk ra khỏi tỉnh Kon Tum để thành lập lại tỉnh
Đăk Lăk; thành lập Đại lý Pleiku, đặt dưới quyền cai trị của Công sứ Kon Tum; tách Đại
lý Pleiku khỏi tỉnh Kon Tum để thành lập tỉnh Pleiku…. Ngày 25-8-1945, nhân dân các
dân tộc Kon Tum đã hồn thành việc khởi nghĩa giành chính quyền về tay cách mạng…


<b>1.2.3. Q trình biến đổi đơn vị hành chính tỉnh từ 1946-1954</b>
- Nêu sự biến đổi hành chính theo phía thực dân Pháp


- Nêu sự biến đổi đơn vị hành chính theo phía cách mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1.2.5. Nêu q trình biến đổi đơn vị hành chính tỉnh Kon Tum từ 1975 đến</b>
<b>nay</b>


<b>Câu 2: Hiện nay, tỉnh Kon Tum có bao nhiêu di tích lịch sử cách mạng, di</b>
<b>tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử-danh thắng cấp quốc gia và cấp tỉnh? Hãy nêu sơ</b>
<b>lược về các di tích?</b>


- Hiện nay, tỉnh Kon Tum có tất cả 17 di tích lịch sử, văn hố, danh thắng cấp
quốc gia và cấp tỉnh. Trong đó, có 05 di tích cấp quốc gia và 12 di tích cấp tỉnh.


<b>1. Di tích lịch sử Ngục Kon Tum </b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích
- Vị trí Di tích hiện nay.


- Lịch sử Di tích:


+ Nhà Ngục Kon Tum do thực dân Pháp xây dựng bao gồm 02 lao: Lao trong và


Lao ngồi (nêu tóm tắt lịch sử Lao Trong, Lao ngoài).


+ Nêu sự kiện thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên (Chi bộ binh) ở Lao
trong.


+ Cuộc đấu tranh Lưu huyết của các tù nhân chính trị ở Lao ngoài (ngày
12-12-1931) và cuộc đấu tranh tuyệt thực (từ ngày 13 đến ngày 16-12-12-12-1931).


+ Nêu ý nghĩa của Di tích lịch sử ngục Kon Tum đối với Đảng bộ và nhân dân các
dân tộc tỉnh Kon Tum.


<b>2. Di tích lịch sử cách mạng Ngục Đăk Glei </b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Ngục Đăk Glei được thực dân Pháp xây dựng năm 1932, ban đầu chúng giam
giữ những thường phạm là người địa phương. Sau phong trào cách mạng 1936-1939,
thực dân Pháp biến nơi đây thành “Căng an trí” để cầm cố những tù nhân Cộng sản ....


+ Năm 1945, Nhật đảo chính Pháp, nắm thời cơ, phối hợp cùng với quần chúng
cách mạng ở Đăk Glei, các chiến sỹ Cộng sản đã vùng dậy phá Nhà ngục về với cách
mạng.


<b>3. Di tích lịch sử chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh</b>
- Nêu quyết định công nhận Di tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Đăk Tơ-Tân Cảnh là căn cứ quân sự mạnh nhất của địch ở Bắc Tây Nguyên; là
nơi địch tập trung mạnh mẽ sinh lực để chống lại các mũi tiến công của quân và dân ta.



+ Nêu thắng lợi của ta trong chiến dịch giải phóng Đăk Tơ-Tân Cảnh Xn Hè
1972…


+ Nêu ý nghĩa của Chiến thắng Đăk Tô - Tân Cảnh ngày 24-4-1972
<b>4. Di tích chiến thắng Plei Kần</b>


- Nêu quyết định cơng nhận Di tích
- Vị trí Di tích hiện nay.


- Lịch sử Di tích:


+ Plei Kần là một cụm cứ điểm quan trọng của địch, án ngữ ngã ba Đông Dương
gồm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia


+ Tại đây ta đã tổ chức một số trận đánh lớn vào cứ điểm làm tiêu hao một phần
sinh lực địch vào các năm 1967, tháng 2-1969, 1970, 1971, tháng 5-1972.


+ Nêu trận đánh quyết định của ta vào cứ điểm Plei Kần (tháng 10-1972). Kết quả
ta đã tiêu diệt cụm cứ điểm Plei Cần, mở rộng vùng giải phóng, khai thơng tuyến hành
lang vận chuyển biên giới Mặt trận Tây Nguyên.


<b>5. Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Măng Đen</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Khu vực Măng Đen là nơi có vị trí chiến lược quan trọng nằm trên trục đường
số 5 (nay là Quốc lộ 24), nơi tiếp giáp giữa Kon Tum với vùng căn cứ cách mạng thuộc


các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi. Tại đây đã xảy ra nhiều cuộc giao tranh quyết liệt
giữa ta và địch trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ…. tiêu
biểu là trận tấn công tiêu diệt cứ điểm Măng Đen (tháng 10-1974).


+ Cùng với vị trí quan trọng về mặt quân sự, Măng Đen còn được thiên nhiên ưu
đãi về điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng, với những danh thắng tuyệt
đẹp, ...tạo nên tiềm năng du lịch to lớn cho khu vực này


+ Cụm Di tích lịch sử cách mạng kháng chiến hiện nay nguyên là cứ điểm quân
sự được địch xây dựng kiên cố, vững chắc. Cụm Di tích danh lam thắng cảnh gồm các hồ
nước tự nhiên, hai ngọn thác, những cánh rừng thông tự nhiên và thông trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Nêu vị trí quan trọng của Điểm cao 601: nằm án ngữ trên đường 14, có tầm
chiến lược bao quát khu vực thị xa Kon Tum và phía bắc Kon Tum….


+ Với tầm quan trọng của Điểm cao 601, ta quyết tâm đánh chiếm, về phía địch
chúng cũng bằng mọi cách cố thủ.


+ Tại đây, trong kháng chiến chống Mỹ-ngụy, đã diến ra nhiều trận đánh giao
tranh quyết liệt giữa ta và địch….đặc biệt là từ sau ngày ký Hiệp định Pa ris (từ đầu năm
1973 đến 1975), khu vực Điểm cao 601, Dốc Đầu lâu và tồn bộ khu vực Đăk La, Hà
Mịn là vùng tranh chấp giữa ta và địch. Tại đây đã diễn ra nhiều cuộc đấu tranh chính trị
gay gắt quyết liệt, có khi phải dùng cả vũ trang quân sự để giành từng tấc đất với địch.
…mặc dù phải chịu nhiều gian khổ hy sinh, nhưng ta đã giữ vững được tồn bộ vùng giải
phóng Đăk Tơ - Tân Cảnh đến Diên Bình, Hà Mịn và kiểm sốt được khu vực Đăk La
góp phần giải phóng thị xã Kon Tum vào mùa xuân 1975.


<b>7. Di tích lịch sử Khu chứng tích Kon H’ring</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích



- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Từ cuối năm 1968 đến đầu năm 1969, thực hiện kế hoạch bình định, gom dân,
Mỹ-ngụy đã dồn hàng chục ngàn dân vào khu dồn Kon H’ring.


+ Nêu các sự kiện ném bom tàn sát của Mỹ-ngụy đối với nhân dân trong khu dồn
Kon H’ring vào đêm 22 rạng 23-02-1969 và 27-5-1972, giết chết và làm bị thương (cả
hai đợt) hơn 750 người, phần lớn là đồng bào theo Công giáo.


<b>8. Di tích lịch sử cách mạng Căn cứ kháng chiến Đăk Ui</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Nêu truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân các dân tộc xã
Đăk Ui trong hai cuộc kháng chiến….


+ Những thành tích tiêu biểu của xã Đăk Ui: là hình mẫu về xây dựng căn cứ du
kích trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ,..sự đóng góp rất nhiều sức người, sức của góp
phần làm nên những thắng lợi quan trọng của phong trào cách mạng…


<b>9. Di tích lịch sử cách mạng chiến thắng Măng Bút</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Nêu vị trí chiến lược quan trọng của Khu Di tích Măng Bút…


+ Căn cứ Măng Bút là nơi đã diễn ra nhiều trận đánh ác liệt và có tính chiến lược,
quyết định giữa ta và địch….tiêu biểu là trong Chiến dịch Bắc Tây Nguyên (1953-1954)


và trận đánh quyết định giải phóng Măng Bút (từ ngày 13-7-1974) đến ngày 20-8-1974).


<b>10. Di tích lịch sử cách mạng chiến thắng Đăk Pét</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Nêu vị trí chiến lược quan trọng của Cứ điểm Đăk Pét…


+ Cứ điểm Đăk Pét trở thành khu vực đối đầu quyết liệt giữa ta và địch trong suốt
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước….tiêu biểu là trận quyết chiến ngày 15-5-1974, ta
đã tấn công và tiêu cụm cứ điểm Đăk Pét, đã đập tan cứ điểm duy nhất cịn lại ở phía Bắc
tỉnh.


<b>11. Di tích lịch sử - văn hố Đình Trung Lương, thành phố Kon Tum</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Đình Trung lương, là một cơng trình lịch sử-văn hố tồn tại hơn trăm năm, là
nơi thờ thần Hoàng Bổn Cảnh, mang đậm tín ngưỡng văn hố dân gian của khu vực miền
Trung….


+ Đình làng Trung Lương được coi là một Di tích lịch sử quan trọng, góp phần
đánh dấu sự giao thoa, hội nhập văn hoá người Kinh với các dân tộc thiểu số bản địa Kon
Tum.


<b>12. Di tích lịch sử cách mạng khu Căn cứ Tỉnh ủy Kon Tum</b>


- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Nêu vị trí và vai trị hết sức quan trọng của khu căn cứ trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước của tỉnh Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung…; nơi cơ
quan Tỉnh ủy đã đứng chân hoạt động và chỉ đạo phong trào đấu tranh cách mạng của
tỉnh trong suốt thời gian từ năm 1960 đến năm 1972.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu quyết định cơng nhận Di tích
- Vị trí Di tích hiện nay.


- Di tích lịch sử - văn hóa Đình Võ Lâm được UBND tỉnh ra Quyết định
- Lịch sử Di tích:


+ Đình Võ Lâm được xây dựng vào năm 1935, được coi là một mốc lịch sử quan
trọng, góp phần đánh dấu sự khai phá, hình thành và phát triển của thành phố Kon Tum
trong tiến trình phát triển lịch sử cho đến ngày nay.


+ Đình Võ Lâm cịn là một cơng trình kiến trúc dân gian cổ của người Kinh thuộc
khu vực miền Trung Việt Nam….


<b>14. Di tích lịch sử - văn hóa Chùa Tổ Đình Bác Ái</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Chùa Tổ Đình Bác Ái xây dựng vào năm 1933, được xem là một cơng trình


kiến trúc tơn giáo tín ngưỡng mang phong cách kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn, theo
mơ phỏng của kiến trúc Huế.


+ Chùa Tổ Đình Bác Ái là nơi hội tụ của ba yếu tố văn hóa Phật giáo, Đạo giáo và
văn hóa tín ngưỡng dân gian của người Kinh mà nổi bật là văn hóa miền Trung. ….


+ Chùa Tổ Đình Bác Ái cịn đánh dấu sự có mặt của cơ sở Phật giáo đầu tiên tại
tỉnh Kon Tum nói riêng và Tây Nguyên nói chung….


<b>15. Di tích lịch sử cách mạng chiến thắng Kon Praih</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Nêu vị trí chiến lược quan trọng của Đồn Kon Praih….


+ Nêu thắng lợi quan trọng của ta đánh đồn Kon Praih trong Chiến dịch Bắc Tây
Nguyên (1953-1954)


+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Kon Praih cùng chiến thắng Măng Đen, Măng Bút
trong chiến dịch Bắc Tây Nguyên 1953-1954….


<b>16. Di tích lịch sử cách mạng Căn cứ Huyện ủy H16</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đứng chân của các đơn vị tiểu đoàn 304, 406... vừa là nơi đứng chân của tiểu đoàn 304,


406 Tỉnh đội và Thị ủy Kon Tum (H5)[1]; giữ vai trị cửa ngõ phía Bắc Thị xã Kon Tum;
làm bàn đạp cho việc giải phóng Đăk Tơ-Tân Cảnh, Măng Đen, Măng Bút và Thị xã Kon
Tum.


+ Nêu những thành quả quan trọng của Huyện ủy H16 trong quá trình lãnh đạo,
chỉ đạo phong trào kháng chiến…


<b>17. Di tích lịch sử cách mạng chiến thắng Đăk Xiêng</b>
- Nêu quyết định cơng nhận Di tích


- Vị trí Di tích hiện nay.
- Lịch sử Di tích:


+ Đăk Xiêng là căn cứ của lực lượng biệt kích Mỹ-ngụy, được xây dựng từ năm
1966, có vị trí chiến lược quan trọng đối với khu vực Bắc Tây Nguyên và cả 3 nước
Đông Dương (Việt Nam - Lào - Campuchia)….


+ Đăk Xiêng là một cứ điểm phòng thủ mạnh của địch…


+ Trong kháng chiến chống Mỹ-ngụy, ta đã nhiều lần tổ chức tấn công vào căn cứ
Đăk Xiêng làm tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch, như chiến dịch Hè năm 1970, chiến dịch
Xuân-Hè năm 1972, …Đặc biệt là trận đánh quyết định Chiến thắng Đăk Xiêng ngày
30-10-1972 đã đập tan tồn bộ cứ điểm của địch, khai thơng biên giới, mở ra một vùng giải
phóng rộng lớn, là hậu phương trực tiếp, vững chắc cho việc giải phóng toàn tỉnh Kon
Tum….


<b>Câu 3: Hãy nêu bối cảnh, diễn biến, kết quả và ý nghĩa lịch sử của chiến</b>
<b>thắng Đăk Tô-Tân Cảnh (24-4-1972)?</b>


<b>- Nêu Bối cảnh lịch sử </b>



+ Những thắng lợi quan trọng có tính quyết định của ta ở đường 9 Nam Lào, Tây
Nguyên và Đông Bắc Cămpuchia trong Xuân-Hè 1971 đã đẩy địch vào tình thế khốn
đốn, suy sụp. Chiến lược “Việt nam hoá chiến tranh” và “Đơng Dương hố chiến tranh”
đang trên bờ vực thất bại. Tình thế chiến trường nghiêng về phía có lợi cho ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ Bộ Tư lệnh Mặt trận Tây Nguyên quyết định chọn phương thức tác chiến bằng
hợp đồng binh chủng, kết hợp lực lượng chủ lực với địa phương, với chiến dịch dài ngày
vây hãm sinh lực địch kết hợp với đột phá, tấn công địch tiến tới giành thắng lợi quyết
định ở chiến trường Đăk Tô-Tân Cảnh.


<b>- Nêu Diễn biến và kết quả</b>


+ Từ những ngày cuối tháng 3 đầu tháng 4-1972, lực lượng chủ lực và địa phương
ta liên tiếp mở những đợt tấn công (bước 1) vào các cứ điểm, mục tiêu quan trọng của
địch….


+ Thắng lợi quan trọng ở bước 1 của chiến dịch đã tạo đà phát triển thuận lợi cho
ta đột phá căn cứ Đăk Tô-Tân Cảnh….


+ 15 giờ ngày 21-4-1972, ta bắt đầu pháo kích vào căn cứ Tân Cảnh, tồn bộ lơ
cốt boong ke của địch ở vịng ngồi trên hướng cửa mở bị phá huỷ.


+ Đêm 23 rạng 24-4-1972, sau khi thực hiện thành công kế hoạch nghi binh thu
hút sức chống đỡ của địch từ phía Tây và phía Tây Bắc, Sư đồn 2 được tăng cường
Trung đồn 66, Tiểu đồn 37 đặc cơng, Tiểu đồn 304 bộ binh của tỉnh Kon Tum và một
bộ phận pháo binh, pháo cao xạ, đại đội tăng thiết giáp bất ngờ đột phá trận địa phịng
ngự của địch từ phía đông. Các công sự trong căn cứ của địch lần lượt sụp đổ. Sở chỉ huy
của Sư đoàn 22 nguỵ bị ta tiêu diệt. Địch cố gắng dồn sức chống cự. Đến 11 giờ trưa
ngày 24-4-1972 ta làm chủ hoàn toàn căn cứ Tân Cảnh.



+ Cùng thời gian, trên đà thuận lợi của chiến thắng Tân Cảnh, ta chủ động tiến
công căn cứ Đăk Tô II, tiêu diệt và đập tan căn cứ Trung đoàn 47, Sư đoàn 22 nguỵ,
đồng thời tiếp tục phát triển thế tấn công phá tan thế trận phịng ngự ở phía bắc tỉnh, làm
cho lực lượng của địch ở các căn cứ Ngọc Rinh Rua, Ngọc Bờ Biêng phải co cụm về
tuyến phòng thủ Pleikần. Qn địch ở Tri Lễ, Quận lỵ Đăk Tơ, phía tây sơng Pơkơ hốt
hoảng bỏ chạy về phịng thủ ở Thị xã Kon Tum.


+ Ngồi ra, ta cịn bắn rơi 17 máy bay, thu và phá hủy 30 khẩu pháo hạng nặng
cùng với nhiều vũ khí và phương tiện chiến tranh khác, bắt sống 600 tù binh.


<b>- Nêu ý nghĩa</b>


+ Chiến thắng Đăk Tơ-Tân Cảnh đã góp phần giải phóng vùng đất đai rộng lớn ở
phía bắc tỉnh Kon Tum. Đây cịn là vùng giải phóng đầu tiên ở Tây Nguyên trong kháng
chiến chống Mỹ-Ngụy...


+ Chiến thắng Đăk Tô-Tân Cảnh mở ra chủ trương đánh tiêu diệt địch bằng hình
thức binh chủng hợp thành với quy mô lớn trên chiến trường,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lợi cho ta, buộc địch phải ký kết Hiệp định Pari xuống thang chiến tranh, tạo điều kiện
thuận lợi cho ta giành những thắng lợi mang tính quyết định tiếp theo trên chiến trường.


<b>Câu 4: Nêu tóm tắt những thành tựu cơ bản của tỉnh Kon Tum sau 20 năm</b>
<b>thành lập lại tỉnh (1991-2011)? </b>


- Sau hơn 20 năm thành lập lại, với sự nỗ lực vượt bậc, Đảng bộ, chính quyền và
nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã đạt được những thành tựu to lớn.


- Về kinh tế…



- Về văn hoá, xã hội…


- Về xây dựng kết cấu hạ tầng…
- Quốc phòng-an ninh….


- Về xây dựng hệ thống chính trị….


<b>Câu 5: Hiện nay, tỉnh Kon Tum được Nhà nước chính thức phong tặng (hoặc</b>
<b>truy tặng) bao nhiêu Bà mẹ Việt Nam anh hùng và Anh hùng Lực lượng vũ trang</b>
<b>nhân dân? Danh sách, quê quán, chỗ ở hiện nay của các Bà mẹ VNAH và Anh hùng</b>
<b>LLVT nhân dân? </b>


- Hiện nay tỉnh Kon Tum được Nhà nước chính thức phong tặng và truy tặng danh
hiêu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho 61 người và 16 Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân
dân.


- Nêu danh sách, quê quán, chỗ ở hiện nay của 61 Bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Nêu danh sách, quê quán, chỗ ở hiện nay của 16 Anh hùng Lực lượng vũ trang
nhân dân.


<b>* Lưu ý: Nếu các Bà mẹ VNAH và AHLLVTND cịn sống thì mới nêu chỗ ở</b>
hiện nay.


<b>Câu 6: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIV diễn ra vào</b>
<b>ngày, tháng, năm nào? Ở đâu? Có bao nhiêu đại biểu chính thức tham dự? Nêu</b>
<b>mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ trọng tâm của Đại hội trong nhiệm kỳ 2010-2015?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tập trung nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ và hiệu lực,
hiệu quả quản lý, điều hành của chính quyền; củng cố và phát huy sức mạnh khối đại


đồn kết các dân tộc; đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng tỉnh Kon Tum
cơ bản thoát nghèo vào năm 2015.


- Các nhiệm vụ trọng tâm:


+ Khai thác tốt các tiềm năng lợi thế để phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn
+ Thực hiện cải cách hành chính mạnh mẽ và triệt để ….


+ Tích cực tranh thủ các nguồn vốn của Trung ương và huy động tối đa nguồn lực
xã hội để đầu tư, ….


+ Nâng cao thu nhập thực tế của người dân, …
+ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, …


+ Giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo quốc phòng an ninh…
+ Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ….


<b>Câu 7: Bạn có những đề xuất hay giải pháp gì để góp phần xây dựng tỉnh</b>
<b>Kon Tum ngày càng ổn định, phát triển? </b>


- Gợi ý nội dung cần thể hiện:


- Nêu cảm nghĩ chung về Kon Tum: là tỉnh cực Bắc Tây Nguyên, có tầm quan
trọng về vị trí địa lý (quan trọng về an ninh, quốc phịng, giao thương,…), có những nét
văn hóa riêng biệt, đặc sắc với nhiều dân tộc bản địa cùng hội tụ sinh sống, có tinh thần
đồn kết chiến đấu chống thiên tai, địch họa để sinh tồn và phát triển,…


- Những thành quả đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển trong những
chặng đường lịch sử đã qua và những hạn chế, khó khăn, thách thức của tỉnh.



</div>

<!--links-->
Câu hỏi nghe hiểu thái độ người nói
  • 2
  • 758
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×