Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

21 công thức giải nhanh phần Hàm số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.36 KB, 4 trang )

19/5/2021

CMS

21 công thức giải nhanh phần Hàm số
I. Một số công thức về đạo hàm
Bảng đạo hàm của hàm số biến x
Bảng đạo hàm các hàm số cơ bản
(xα)’ = α.xα-1
(sin x)’ = cos x
(cos x)’ = – sin x

(αx)’ = αx . lnα

(ex)’ = ex

Bảng đạo hàm của hàm số biến u = f(x)
Dưới đây là bảng đạo hàm các hàm số đa thức, hàm số lượng giác, hàm số mũ và hàm số
logarit của một hàm số đa thức u = f(x).
Bảng đạo hàm các hàm số nâng cao
(uα)’ = α.u’.uα-1
(sin u)’ = u’.cos u
(cos u)’ = – u’.sin u

/>
1/4


19/5/2021

CMS



(αu)’ = u’.αu.lnα
(eu)’ = u’.eu

Đạo hàm của một số hàm số thường gặp
Định lý 1: Hàm số

có đạo hàm với mọi

và:

Nhận xét:
(C)’= 0 (với C là hằng số).
(x)’=1.

Định lý 2: Hàm số

có đạo hàm với mọi x dương và:

Đạo hàm của phép tốn tổng, hiệu, tích, thương các hàm số
Định lý 3: Giả sử
khoảng xác định. Ta có:



là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc

Mở rộng:

Hệ quả 1: Nếu k là một hằng số thì: (ku)’ = ku’.


Hệ quả 2:

/>
2/4


19/5/2021

CMS

Đạo hàm của hàm hợp
Định lý: Cho hàm số y = f(u) với u = u(x) thì ta có:
Hệ quả:

Đặc biệt

II. Tính đơn điệu của hàm số:

+ Hàm phân thức hữu tỉ:
+ Hàm bậc ba

dấu '=' khi xét đạo hàm

không xảy ra

có đạo hàm

Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f'(x) ≥ 0,∀x ∈ K và f'(x) = 0 xảy ra tại một số

điểm hữu hạn.
Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f'(x) ≤ 0,∀x ∈ K và f'(x) = 0 xảy ra tại một số
điểm hữu hạn.
Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
Nếu f'(x) > 0,∀x ∈ K thì hàm số đồng biến trên khoảng K.
Nếu f'(x) < 0,∀x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K.
Nếu f'(x) = 0,∀x ∈ K thì hàm số khơng đổi trên khoảng K.
Các bước xét tính đơn điệu của một hàm số cho trước

/>
3/4


19/5/2021

CMS

Bước 1: Tìm tập xác định của hàm số y = f(x)
Bước 2: Tính đạo hàm f'(x) và tìm các điểm xo sao cho f'(xo) = 0 hoặc f'(xo) không xác
định.
Bước 3: Lập bảng xét dấu và đưa ra kết luận

III. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên (a, b)
Bước 1: Tìm TXD, tìm f' (x)
Bước 2: Tìm các nghiệm

của phương trình

hoặc tại đó hàm liên tục và


khơng có đạo hàm.
Bước 3: So sánh các giá trị

với

Bước 4: Kết luân Quy tắc tìm cực trị

IV. Quy tắc tìm cực trị
Quy tắc 1:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tínhf'(x). Tìm các điểm tại đó f'(x)bằng 0 hoặc f'(x) khơng xác định.
Bước 3. Lập bảng biến thiên.
Bước 4. Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị.
Quy tắc 2:
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số.
Bước 2. Tính f'(x). Giải phương trình f'(x)và ký hiệuxi (i=1,2,3,...)là các nghiệm của nó.
Bước 3. Tính f''(x) và f''(xi ) .
Bước 4. Dựa vào dấu của f''(xi )suy ra tính chất cực trị của điểm xi.

/>
4/4



×