Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

THIẾT kế dự án GIÁO dục môi TRƯỜNG CHO học SINH lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.13 KB, 41 trang )

THIẾT KẾ DỰ ÁN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO
HỌC SINH LỚP 5

Các nguyên tắc thiết kế dự án giáo dục mơi trường cho
học sinh tiểu học
Bảo đảm tính vừa sức với học sinh
Học sinh tiểu học so với các cấp học khác, thậm chí học
sinh giữa các khối lớp trong cùng một cấp học ln có sự khác
biệt về trình độ, đặc điểm tâm sinh lí và kinh nghiệm sống. Vì
thế trong quá trình thiết kế các dự án BVMT, khi lựa chọn nội
dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phải phù hợp
với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm lớp và đặc điểm cá nhân của
học sinh.
Nguyên tắc này đòi hỏi giáo viên cần nắm rõ được tính
chất khó khăn của từng dự án về quy mơ, nội dung, mức độ
khó, dễ của từng hoạt động để giao được nhiệm vụ phù hợp với
học sinh.
Dự đoán trước những trở ngại mà học sinh của lớp mình
có thể gặp trong quá trình thực hiện dự án học tập để kêu gọi
những sự hỗ trợ từ các lực lượng giáo dục khác và phương tiện
tìm kiếm thơng tin.


Bảo đảm gắn liền với thực tiễn cuộc sống học sinh
Thực tiễn cuộc sống chính là nơi cung cấp cho học sinh
nguồn tri thức và cũng là nơi để các em khẳng định tính đúng
đắn của những tri thức đó.. Như vậy khi thiết kế dự án thì nội
dung dự án cần phải thích hợp với cuộc sống của các em, với
điều kiện tự nhiên, kinh tế của địa phương để các em có thể đối
chiếu tri thức được học với thực tiễn, giải thích các hiện tượng
thiên nhiên, giải quyết được vấn đề trong cuộc sống hàng ngày.


Nhà trường có thể tổ chức cho học sinh một số hoạt động
cụ thể như:
- Liên hệ HS tự tìm hiểu về thực trạng thực tế ở địa
phương.
- Xây dựng góc (hoặc phòng) trưng bày, giới thiệu tranh,
ảnh, tự liệu, hiện vật có liên quan đến giáo dục BVMT.
- Thành lập câu lạc bộ về môi trường.
- Tổ chức hoạt động xã hội vừa sức với học sinh để đem
lại lợi ích cho mơi trường, cho gia đình, cho cộng đồng.
Bảo đảm tính hấp dẫn, lí thú của dự án
Những dự án được thực hiện phải đảm bảo tính hấp dẫn,
kích thích được sự thích thú của học sinh. Học sinh cần thấy
được sự cần thiết và ý nghĩa tích cực của dự án học tập mang
lại cho bản thân, gia đình, xã hội và mơi trường. Bên cạnh đó,


những nhiệm vụ, hoạt động của dự án phải hấp dẫn, tạo được sự
thoải mái như vậy các em sẽ tích cực, chủ động, sáng tạo hơn
khi thực hiện các nhiệm vụ của dự án mà không cảm thấy bị ép
buộc, gị bó, nhàm chán và miễn cưỡng.
Nói tóm lại, một số lưu ý khi giáo viên tổ chức các dự án:
- Những nhiệm vụ trong dự án phải đảm bảo tính vừa sức
đối với học sinh, khơng q khó cũng không quá dễ đối với HS.
- Tạo được không gian cởi mở, vui vẻ, có sự trợ giúp và
giảng giải của giáo viên (nếu cần).
- Gợi ý HS sử dụng đa dạng hình thức báo cáo khác nhau.
- Có phần thưởng, tuyên dương, khích lệ, động viên các
em kịp thời trong quá trình thực hiện dự án và đến khi tổng kết
dự án.
Nội dung giáo dục môi trường lớp 5

Để khai thác các nội dung về giáo dục môi trường được
lồng ghép, tích hợp trong các mơn học ở lớp 5, chúng tơi tiến
hành rà sốt, đề xuất nội dung hoạt động giáo dục môi trường
trong từng bài học ở các mơn Khoa học, Địa lí, Đạo đức, Mĩ
thuật, Âm nhạc.
• Nội dung tích hợp giáo dục mơi trường qua môn Khoa học ở
lớp 5 được thể hiện qua bảng 2.1:
Nội dung tích hợp giáo dục mơi trường trong môn Khoa học ở
lớp 5


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Bài
Phịng
bệnh
rét

12: -

Nắm

Mức
độ

tích
hợp

được - HS có kĩ năng Bộ

ngun nhân, cách quan sát, theo dõi phận
sốt phòng tránh căn nơi sinh sống của
bệnh sốt rét.
-

Nắm

muỗi; biết giữ vệ
được sinh nhà ở, môi

nguyên nhân, cách trường xung quanh,
Bài
Phòng
bệnh

13: phòng tránh căn phát quang bụi rậm,
bệnh

sốt

xuất khơi

sốt huyết.

thơng


cống

rãnh, có thói quen

xuất

ngủ màn để phịng

huyết

chống

muỗi

gây

bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết.
Bài

22: - Kể tên một số đồ

- HS được xem,

Bộ

Tre, mây, dùng làm từ tre,

tiếp xúc trực tiếp phận


song

mây, song.

với các vật dụng

- Nhận biết được

bằng

một số đặc điểm

song.

của chất liệu tre,

- Có kĩ năng bảo

tre,

mây,


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi

trường

độ
tích
hợp

mây, song.

quản vật dụng làm

- Nhận biết được

bằng

một số vật dụng

song. sử dụng tiết

làm từ tre, mây,

kiệm, bền lâu.

tre,

Mức

mây,

song và cách bảo
quản các đồ dùng

đó.

Bài

29:

Thủy tinh

- Nắm được tính

- HS được tiếp Bộ

chất của thủy tinh.

xúc với các vật phận

- Kể tên một số

dụng

làm

bằng

công

dụng

thủy


tinh:

cốc,

thủy

tinh

của
trong

chén, lọ hoa...

cuộc sống.

-Thực hành lau,

- Biết bảo quản các

rửa thủy tinh nhẹ

đồ dùng làm từ

nhàng, tránh va

thủy tinh.

chạm để sử dụng
bền lâu.



Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Bài

41:

Năng
lượng mặt
trời

Mức
độ
tích
hợp

- Biết một số ứng - HS thực hành sử Bộ
dụng

sử

dụng dụng năng lượng phận

năng lượng mặt mặt trời: tắm nắng,

trời

như

chiếu trồng

cây,

phơi

sáng, phơi khô, quần áo...
phát điện năng, …
- Nêu được một số - HS tham gia các Bộ
loại

Bài

năng

lượng hoạt

42: chất đốt.

động

cộng phận

đồng, gia đình về

Sử


dụng - Biết một số ứng sử dụng tiết kiệm
năng
dụng năng lượng năng lượng chất
lượng

chất đốt trong cuộc đốt.

chất đốt

sống như: khai thác
dầu mỏ, khí đốt
trong nấu ăn, chạy
máy, chiếu sáng …

Bài
Sử
năng

44: - Kể được một số - HS tham gia các Bộ
dụng ứng

dụng

năng hoạt

động

cộng phận


lượng gió và năng đồng, gia đình về


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp

lượng nước chảy sử dụng năng lượng
lượng gió


năng

trong đời sống và gió (cối xay gió) và
sản xuất.

nước

chảy

(nhà


lượng

- Sử dụng năng máy thủy điện)

nước

lượng gió: điều hịa - HS biết tiết kiệm

chảy

khí hậu, chạy động điện mọi lúc, mọi
cơ gió, làm khơ,...

nơi ở lớp, nhà, nơi

- Sử dụng năng công cộng.
lượng nước chảy:
chạy máy phát điện
quay guồng nước
- Kể tên một số - HS tham gia vào Bộ
Bài
Sử

44: biện pháp tiết kiệm các hoạt động tiết phận
dụng điện.

kiệm điện như tắt

năng


các thiết bị điện khi

lượng

khơng sử dụng như

điện

đèn,

quạt,

điều

hịa...
Bài

53: Chỉ trên hình vẽ - HS thực hành gieo Toàn


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Cây


con

mọc

lên

từ hạt
Bài

Mức
độ
tích
hợp

hay cây thật về cấu hạt, chăm sóc cây phần
tạo của hạt gồm có: con mọc lên từ hạt.
vỏ, phơi và chất
dinh dưỡng dự trữ.

54:

- Nêu ví dụ một số - HS quan sát các Tồn

Cây con

cây có thể mọc lên bộ phận của cây phần




từ cành, thân, lá và mẹ;

thể

mọc lên

rễ của cây mẹ.

trồng,

chăm

sóc cây con mọc

từ một số

lên từ của cây mẹ

bộ phận

như cây giá đỗ...

của cây
mẹ
- Nắm được định - HS được tiếp xúc Tồn
Bài
Mơi
trường

62:


nghĩa

về

trường.

mơi với các thành phần phần
từ môi trường sống:

- Nắm được thành cảm nhận khơng
phần của mơi khí hít vào, ánh
trường
phương.



địa sáng, nước, đất...


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Bài


64:

Vai

trị

của

mơi

trường tự
nhiên đối
với

đời

sống con
người

Bài

Biết

sức

độ
tích
hợp

ảnh - HS nhận biết mơi Tồn


hưởng lớn của môi trường

tự

nhiên phần

trường đối với đời cung cấp cho con
sống

của

lồi người và những gì

người.

MT tự nhiên nhận

- Hiểu sự tác động từ con người.
của con người đối
với

tài

nguyên

thiên nhiên.
65:

Tác động

của

-

Mức

con

- Nêu được nguyên - HS tham quan Toàn
nhân dẫn đến rừng rừng quốc gia Cúc phần
bị tàn phá.

Phương, tham gia

các hoạt động
Nêu
được
tác
hại
người đến
vệ rừng nhằm
của
việc
tàn
phá
môi
hạn chế nạn
rừng.
trường
rừng và trồng

rừng
xanh.

bảo
làm
phá
cây


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi

Mức
độ
tích

trường

hợp

- Kể tên một số - Khơng xả rác, chất Tồn
Bài 66: nguyên nhân của thải,

nước

thải, phần


Tác động việc đất trồng đang nước hút
của

con ngày càng bị suy phốt...và

bể
một

số

người đến thoái và thu hẹp.

chất hóa học độc

mơi

hại ra mơi trường

trường

đất.

đất

- Hạn chế sử dụng
túi nilon.

Bài 67: - Kể được một số - HS quan sát, điều Toàn
Tác động nguyên nhân dẫn tra

của

mơi

trường phần

con đến khơng khí và khơng khí và nước

người đến nguồn nước bị ô bị ô nhiễm.
môi

nhiễm.

trường

- Kể được các tác người và thực hiện

- Tun truyền mọi

khơng khí hại ơ nhiễm khơng đi phương tiện cơng
và nước. khí và mơi trường cộng như xe bt,
nước.

hạn chế thải khí ra
khơng khí


Nội dung tích hợp
Tên bài


Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp

- Không vứt rác thải
xuống sông, hồ, ao.
- Biết tiết kiệm
điện, nước.
Bài

68: - Kể tên được một - HS tham gia bảo Tồn

Một

số số biện pháp bảo vệ mơi trường sống phần

biện pháp vệ môi trường.

xung quanh: ở lớp,

vệ - Tiến hành một số trường, địa phương,
việc bảo vệ môi như: qt dọn vệ

bảo

mơi
trường

sinh

trường.

Bài

69: - Ơn tập kiến thức

Ơn

tập: về ơ nhiễm môi

Môi

trường



biện

trường và pháp bảo vệ môi
tài

trường sống xung

nguyên


quanh ta.

thiên
nhiên

khu

phố,

trường học, vứt rác
đúng nơi quy định,
tái chế đồ từ rác
thải, chăm sóc, bảo
vệ cây xanh, tiết
kiệm nước...

Tồn
phần


• Nội dung tích hợp giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí ở

lớp 5 được thể hiện trong bảng 2.2:
Nội dung tích hợp giáo dục mơi trường trong mơn Địa lí ở lớp 5
Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi

trường

Bài

Mức
độ
tích
hợp

2: - Nêu được một số - Ý thức và tun

Tồn

Địa hình đặc điểm chính của truyền sự cần thiết

phần



địa hình Việt Nam

khống

- Kể tên một số khai thác sử dụng
khống sản chính ở khống sản hợp lí.

sản

phải bảo vệ và


Việt Nam.

Bài

3:

Khí hậu

- Nắm được một số - Ý thức được sự

Tồn

đặc điểm chính của cần thiết của việc

phần

khí hậu ở Việt Nam.

bảo vệ rừng và sử

- Nắm được những dụng nguồn nước
ảnh hưởng của khí tiết kiệm để làm
hậu đến đời sống và giảm thiệt hại do
khí hậu gây ra.
sản xuất.


Nội dung tích hợp
Tên bài


Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp

- Nêu được một số - Nắm được sự ảnh
đặc điểm chính và hưởng
vai trị của sơng ngịi sơng
Bài

4:

Sơng
ngịi

ở Việt Nam.

do
lên

nước
xuống

theo mùa tới đời


- Chỉ trên bản đồ vị sống sản xuất của
trí của một số con con người.
sơng: Sơng Hồng,
Thái

Bình,

Tiền,

Hậu, Đồng Nai, Mã,
Cả.
Bài

5: - Kể tên một số đặc - Có ý thức và

Tồn

Vùng

điểm, vai trị của tun truyền mọi

phần

biển

vùng biển nước ta.

nước ta

- Chỉ được trên bản quyền biển đảo ở

đồ (lược đồ) vùng nước ta.

người bảo vệ chủ

biển nước ta và một - Giữ gìn, khai
số điểm du lịch, bãi thác biển một cách
tắm biển nổi tiếng.

hợp lí.
- Giữ vệ sinh vùng


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp

biển nơi mình đến:
khơng vứt rác, chai
lọ xuống biển...
- Kể tên một số đặc - Hiểu được sự cần


Toàn

điểm của hai loại đất thiết phải bảo vệ

phần

chính ở nước ta: đất và khai thác tài
Bài

6: phù sa và đất phe-ra- nguyên đất, rừng

Đất

và lit

rừng

một cách hợp lí.

- Phân biệt rừng - Trồng cây gây
ngập mặn và rừng rừng, tuyên truyền
rậm nhiệt đới.

bảo vệ đất và rừng
ở nước ta.

Bài

8: - Nêu được một số - Hiểu được mối Liên hệ


Dân

số đặc điểm số dân và quan hệ giữa việc

nước ta

sự tăng dân số ở Việt số dân đông, gia
Nam.

tăng dân số với

- Hiểu: nước ta có việc khai thác tài
thiên
dân số đơng, gia nguyên
tăng dân số nhanh; nhiên.


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp


nắm được hậu quả từ - Tuyên truyền kế
việc tăng nhanh dân hoạch
số.

hóa

gia

đình: “Dù gái hay

- Biết sử dụng lược trai, chỉ hai là
đồ, bảng số liệu để đủ”; “Mỗi gia
nhận biết được sự đình chỉ nên có hai
tăng dân số của con”.
nước ta.
- Nêu được đặc điểm - Hiểu được mối Liên hệ
Bài

9:

Các dân
tộc,

sự

một số dân tộc và sự quan hệ giữa sự
phân bố dân cư ở gia tăng dân số với
Việt Nam.

việc khai thác tài


- Kể tên được một số nguyên (sức ép của
phân bố
đặc điểm về các dân dân số đối với môi
dân cư
tộc và mật độ dân số trường).
ở nước ta.


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp

- Kể tên một số loại - Có ý thức và ln Liên hệ
hình giao thơng và tn thủ luật an
các phương tiện giao tồn giao thơng
Bài 14:
Giao
thơng

thơng.


=> Tiết kiệm năng

- Đặc điểm phân bố lượng, không gây
đường giao thông.

tiếng ồn và giảm
thiểu khói bụi: đi

vận tải

phương tiện cơng
cộng để làm giảm
ô

nhiễm

môi

trường.
Các bài - Nêu được một số - Hiểu được mối Liên hệ
về châu đặc điểm địa lí tự liên hệ giữa sự gia
lục

nhiên, dân cư, kinh tăng dân số với
tế của từng châu lục việc khai thác tài
(Châu Á, châu Âu, nguyên môi trường
châu Phi, châu Mĩ, của một số châu
châu


Đại

dương, lục và quốc gia

châu Nam cực).

trên thế giới.


Nội dung tích hợp
Tên bài

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp

- Có ý thức giảm tỉ
lệ sinh con và nâng
cao dân trí (đối với
Châu Á, Châu Phi)
- Khai thác, sử
dụng tài nguyên
thiên nhiên một
cách hợp lý ở tất

cả các Châu, một
số quốc gia.
- Đẩy mạnh việc
xử lí chất thải cơng
nghiệp ở tất cả các
Châu, một số quốc
gia.
• Nội dung tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo

đức ở lớp 5 được thể hiện trong bảng
Nội dung tích hợp giáo dục môi trường trong môn Đạo đức ở
lớp 5


Tên
bài

Nội dung tích hợp
Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp

- Kể tên một số biểu - Biết hợp tác với
hiện khi hợp tác với những người xung

Bài 8: bạn bè.

quanh trong các hoạt

- Biết lợi ích của hợp động giáo dục bảo
tác với tác với những người vệ môi trường.
Hợp

những

xung quanh sẽ nâng - Tích cực tham gia

người

cao hiệu quả cơng các hoạt động tuyên

xung

việc.

quanh

Liên
hệ

truyền về bảo vệ tài
nguyên, môi trường
ở gia đình, trường,
lớp và địa phương.


- Biết làm những - Bảo vệ tài nguyên
việc phù hợp với khả thiên
Bài 9:
Em
yêu
quê

nhiên,

vùng

năng của mình để biển đảo là góp phần
góp phần tham gia xây dựng quê hương
xây dựng quê hương

biển, đảo giàu mạnh

- Tự hào về quê hơn.

hương hương mình, mong
muốn được phát

Toàn
phần


Tên
bài

Nội dung tích hợp

Mục tiêu bài học

giáo dục mơi
trường

Mức
độ
tích
hợp

triển, xây dựng quê
hương

giàu

mạnh

hơn.
- Biết tổ quốc em là - Tự hào đất nước có
Việt Nam và đang một số di sản thiên
ngày càng hội nhập nhiên và một số
Bài
11:
Em
yêu tổ

với quốc tế.

cơng trình lớn như:


- Biết về lịch sử, văn Vịnh Hạ Long,
Nha-Kẻ
hóa và kinh tế của Phong
Việt Nam.

quốc

- Có ý thức học tập,

Việt

rèn luyện để góp

Nam

phần xây dựng và
bảo vệ đất nước.

Bàng, Nhà máy thủy

Liên

điện Sơn La, Nhà

hệ

máy thủy điện Trị
An,...
- Tích cực tham gia
bảo vệ mơi trường là

thể hiện lịng u đất
nước.

Bài

- Nắm được một số - Tìm hiểu và tham

Liên

13:

kiến thức về tổ chức gia vào hoạt động

hệ


Tên
bài

Em
tìm
hiểu
về
Liên
hợp
quốc

Nội dung tích hợp
Mục tiêu bài học


giáo dục mơi

Mức
độ
tích

trường

hợp

Liên hợp quốc và của Liên hợp quốc
quan hệ của nước ta trong lĩnh vực về
với tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường ở
này.

Việt Nam và trên thế

- Tôn trọng các cơ giới.
quan Liên hợp quốc
đang làm việc tại
nước ta.
- Nêu một số tài - Thực hiện giữ gìn,

Bài

nguyên thiên nhiên ở bảo vệ tài nguyên

14:

nước ta.


Bảo vệ

- Biết vì sao phải bảo với khả năng của
vệ tài nguyên thiên mình): trồng, chăm

tài
nguyê
n thiên
nhiên

nhiên.
- Có ý thức bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.

thiên nhiên (phù hợp

sóc cây xanh, tiết
kiệm

nguồn

tài

ngun thiên nhiên...

Tồn
phần



Quy trình thiết kế dự án giáo dục mơi trường cho học
sinh lớp 5
Nhiều tài liệu đã đưa ra quy trình dạy học dự án với quan
điểm khác nhau. Để thích hợp với việc thiết kế dự án giáo dục
mơi trường cho học sinh tiểu học, chúng tôi đề xuất quy trình
thiết kế dự án giáo dục mơi trường cho học sinh lớp 5 gồm bốn
bước sau:
BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ DỰ ÁN
Để xác định chủ đề của dự án , giáo viên cần nghiên cứu
nội dung giáo dục môi trường. Do dự án học tập là các hoạt
động gắn liền với thực tiễn nên giáo viên cần xem xét các kĩ
năng, hành vi bảo vệ mơi trường có tính định hướng thực tiễn
(chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của
các em) và xuất phát từ thực tiễn xã hội, sản phẩm của dự án có
ý nghĩa đối với xã hội. Đó là những hành vi cần thực hiện trong
không gian mở, phạm vi ngoài trường học, cải thiện xã hội trở
nên tốt đẹp hơn.
Giáo viên cần tìm hiểu những đặc trưng, cách tiến hành
của phương pháp dạy học theo dự án để có thể thiết kế dự án
giáo dục mơi trường cho học sinh
Sau khi đã nghiên cứu tính chất nội dung giáo dục môi
trường và nắm rõ dạy học theo dự án, GV nghiên cứu một số
vấn đề giáo dục môi trường (chứa đựng những vấn đề phù hợp
với trình độ và khả năng của các em), chú ý hơn đến các vấn đề


cấp bách về môi trường. Học sinh quan tâm đến những việc có
“ý nghĩa thực tiễn” đối với bản thân, gia đình và xã hội. Từ đó,
những việc làm nhằm cải thiện mơi trường sẽ trở thành kĩ năng,
thói quen hàng ngày của các em.

HS có thể đề xuất tên đề tài. Bên cạnh đó, giáo viên giới
thiệu một số hướng đề tài để người học lựa chọn và xác định
tên đề tài. Đó là một dự án học tập chứa đựng nhiệm vụ cần giải
quyết, có sự liên hệ nội dung học tập với hoàn cảnh thực tiễn
đời sống xã hội.
Ví dụ: Một số chủ đề dự án có ích cho xã hội: “Làm sạch
nước”, “Tái chế rác thải”, “Trồng cây xanh”, “Phân loại rác”...
BƯỚC 2: LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN
Trong quá trình chuẩn bị, giáo viên cần xây dựng được
một bản kế hoạch. Cũng trong giai đoạn này, với sự hướng dẫn
của giáo viên, người học sẽ xây dựng một đề cương hay kế
hoạch thực hiện dự án.


Xác định mục tiêu của dự án:

Giáo viên và học sinh sẽ cùng xác định những mục tiêu
của dự án có ý nghĩa đối với bản thân, nhà trường, gia đình và
xã hội như thế nào, những mục tiêu về ba mặt: kiến thức, kĩ
năng, thái độ. Xác định những sản phẩm học sinh làm ra có ý
nghĩa cho xã hội.


Dự kiến những công việc cần làm:


Theo như mục tiêu của dự án, học sinh lập kế hoạch
những công việc cần làm để thực hiện các nhiệm vụ của
dự án. Giáo viên sẽ tổng hợp và đưa ra định hướng đúng
đắn cho học sinh.


Dự kiến địa điểm thực hiện dự án:
+ Trong phạm vi trường học: sân trường, vườn trường…
+ Phạm vi ngoài trường học: nơi cơng cộng (cơng viên,
khu vui chơi giải trí,...),
+ Khu dân cư gần nhà người học.


Dự kiến thời gian:

Thời gian tổ chức một dự án khoảng từ 2 đến 4 tuần.


Dự kiến phương tiện, cơ sở vật chất:

Để triển khai dự án, nhất thiết cần đến những phương tiện,
cơ sở vật chất nhất định, ví dụ: dụng cụ lao động, kinh phí, vật
liệu....


Dự kiến hình thức tổ chức:

Giáo viên chia lớp học thành các nhóm, 6-7 học
sinh/nhóm và bình bầu 01 nhóm trưởng và 01 thư kí.


Xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng

Giáo viên sẽ xây dựng một hệ thống câu hỏi nhằm định
hướng cho học sinh đi theo đúng mục tiêu của dự án. Bộ câu

hỏi định hướng thể hiện chi tiết và sinh động mục tiêu dự án


bao gồm các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, hành vi và thái độ.
Giáo viên cần lường trước về các câu hỏi mà HS sẽ hỏi khi thực
hiện dự án, chú trọng vào việc làm thể nào để cuốn hút HS tìm
tịi tri thức mới. Các câu hỏi cần tạo ra được sự gợi mở.
Bộ câu hỏi định hướng gồm ba loại: [23]
- Câu hỏi khái quát
Câu hỏi khái quát đưa ra những ý tưởng giúp các em có
thể hình dung được một cách tồn diện các nội dung và ý nghĩa
thực tiễn của chủ điểm mang lại. Từ những “ý tưởng” này, HS
tiếp tục tìm tịi và khám phá để giải quyết các vấn đề. Lưu ý,
những câu hỏi khái quát cần thu hút được sự quan tâm của học
sinh, buộc HS phải phân tích, vận dụng những tri thức của mình
để thực hiện nhiệm vụ của dự án.
- Câu hỏi bài học:
Những câu hỏi này cần gợi mở nhằm lơi cuốn HS tới việc
tìm tịi, khám phá những nhiệm vụ gần hơn đến nội dung bài
học. Các câu hỏi cần kích thích HS thảo luận và bổ trợ cho câu
hỏi khái quát.
- Câu hỏi nội dung:
Kiểm tra khả năng ghi nhớ của HS dựa trên các thông tin,
thường yêu cầu HS phải xác định bằng cách trả lời các câu hỏi:
Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Như thế nào? Tại sao?


“Tại sao?” và “Như thế nào?” là hai câu hỏi quan trọng
nhất.
Giáo viên dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ năng ở mục tiêu bài

học để đặt câu hỏi có nội dung phù hợp,


Thiết kế tài liệu hỗ trợ học sinh

- Tìm kiếm thơng tin trên mạng, địa chỉ trang web và chia
sẻ với HS.
- Học sinh trao đổi ý kiến và chia sẻ với nhau và với giáo
viên qua Mail, Facebook…
BƯỚC 3: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ
ÁN
Giáo viên dựa trên những mục tiêu của dự án đã đề ra mà
thiết kế các hoạt động tương thích, học sinh được trải nghiệm
các hoạt động về bảo vệ môi trường ở phạm vi rộng hơn.
GV cần xác định các tình huống, tạo nhiều câu hỏi phong
phú cho HS nhằm đạt mục đích đề ra. GV khuyến khích HS tìm
kiếm cách giải quyết vấn đề, thực hiện các nhiệm vụ hoạt động
để trả lời các câu hỏi khung, liên hệ được với cuộc sống bên
ngoài lớp học và giải quyết một số vấn đề của cuộc sống thực.
Các hoạt động đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh, khơng
q khó, cũng khơng q dễ, kích thích được sự hứng thú, ham
học hỏi của học sinh.


×