Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.19 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD & ĐT MỘ ĐỨC KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011- 2012.</b>
<b>Trường THCS Đức Hiệp. Mơn thi: Hóa Học. Thời gian: 120 phút.</b>


<b>ĐỀ:</b>


<b>Câu 1: (4đ).</b>


Cho hợp chất MX2. Trong phân tử MX2, tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn


số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X
nhiều hơn trong M là 16. Hãy xác định M và X thuộc nguyên tố nào sau đây: Mg: p= 12 ; Cl: p= 17 ; Al:
p= 13.


<b>Câu 2: (2,5đ).</b>


Tính số ngun tử oxi có trong 304 gam FeSO4. Hỏi phải lấy bao nhiêu gam nguyên tử hidro để có


số ngun tử hidro gấp đơi số ngun tử oxi có trong 304 gam FeSO4.


<b>Câu 3: (3đ).</b>


Cho những chất sau: P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl và những


dụng cụ cần thiết. Hãy trình bày cách điều chế các chất sau đây: H2, O2, NaOH, Fe, H2SO3, Ca(OH)2 và


viết PTHH minh họa.
<b>Câu 4: (3đ).</b>


Hợp chất với oxi của nguyên tố X có dạng XaYb gồm 7 nguyên tử trong phân tử. Đồng thời tỉ lệ


khối lượng giửa X và oxi là 1 : 1,29. Xác định X và CTHH của oxit trên.


<b>Câu 5: (3.5đ).</b>


Đốt cháy hồn tồn m1 gam 1 hợp chất X thì cần 44,8 lít khí oxi ở đktc thu được V lít khí CO2 và


m2 gam hơi nước. Biết m2 gam hơi nước hịa tan hết 124 gam Na2O. Biết khí CO2 và hơi nước tạo thành


theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Tính m1.


<b>Câu 6: (.4đ).</b>


Cho luồng khí hidro đi qua ống thủy tinh đựng 20 gam CuO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng thu được
16,8 gam chất rắn.


a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra.


b) Tính thể tích H2 tham gia phản ứng trên ở đktc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2011-2012</b>


Mơn: Hóa học.


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1.</b>


Gọi a, b lần lượt là số proton và notron của M.
c, d lần lượt là số proton và notron của X.
Theo đề bài ta có các phương trình đại số sau:



2a + b + 2(2c + d) = 140 => 2a + b + 4c + 2d = 140. (1)
2a + 4c – (b + 2d) = 44 => 2a + 4c – b – 2d = 44. (2)
c + d – (a + b) = 11 => c + d – a –b = 11. (3)


2c + d – (2a +b) = 16 => 2c + d – 2a– b = 16. (4)
Lấy (1) cộng với (2) VTV ta được: 4a + 8c = 184 (*)
Lấy (3) cộng với (4) VTV ta được: c – a = 5 (**)


Giải hệ phương trinh gồm (*) và (**) ta được: a = 12 và c = 17.
 b = 12 và d = 18.


Vậy M là Magie và X là Clo.


0,5đ


1,5đ


1,5đ


0,5đ
<b>2.</b>


Ta có:

n

FeSO4 = 2 mol.


Trong 1 mol FeSO4 có 4 mol nguyên tử oxi.


Trong 2 mol FeSO4 có 8 mol nguyên tử oxi.


Số nguyên tử oxi là: 4.6.1023 = 24.1023 nguyên tử.

Số nguyên tử hidro là: 2.24.1023 = 48.1023 nguyên tử.


n

H =( 48.1023 <sub>) : ( 6.10</sub>23 <sub>) = 8 mol.</sub>


m

H = 8.1 = 8 gam.


0,5đ


1,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>3.</b> * Điều chế H2: cho kẽm tác dụng với dung dịch HCl.


PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 (1)


* Điều chế O2: Phân hủy KClO3


PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 (2)


* Điều chế NaOH: Hòa tan Na2O vào nước.


PTHH: Na2O + H2O → NaOH


* Điều chế Fe: Dẫn khí H2 thu được sau phản ứng (1) vào lọ đụng Fe2O3 trong điều kiện


dun nóng.


PTHH: Fe2O3 + H2 → Fe + H2O


* Điều chế H2SO3 : dẫn khí O2 thu được sau phản ứng (2) vao một lọ kín. Sau đó cho



0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lưu huỳnh vào lọ này rồi đun nóng cho đến khi lưu huỳnh cháy hồn tồn ta thu được
khí SO2. Dẫn khí SO2 thu được vào nước ta thu được dung dịch H2SO3.


PTHH: S + O2 → SO2


SO2 + H2O → H2SO3


*Điều chế Ca(OH)2 : Phân hủy hồn tồn CaCO3. Sau đó lấy chất rắn thu được sau khi


phân hủy đem hoà tan hoàn toàn vào trong nước ta thu được dung dịch Ca(OH)2


PTHH: CaCO3 → CaO + CO2


CaO + H2O → Ca(OH)2


0,5đ


<b>4.</b> Theo đề ta có : a + b = 7 (1) ( a, b là số nguyên dương )


Và mX : mO = 1 : 1,29 => (X.a) : (16.b) = 1: 1,29 => Xa = 12,4b. (2)


Từ (1) và (2) ta có bảng biện luận sau:


a 1 2 3 4 5 6



b 6 5 4 3 2 1


X 74,4 31 16,5 9,3 4,96 2,067


Loại Nhận Loại Loại Loại Loại


Vậy X là photpho (P) => CTHH của oxit là P2O5




1,5đ


0.5đ


<b>5.</b>

<sub>n</sub>



Na2O = 124 : 62 = 2 mol.


n

O2 = 44,8 : 22,4 = 2 mol.


Sơ đồ phản ứng:


X + O2 → CO2 + H2O. (1)


Na2O + H2O → 2NaOH.. (2)


(mol) 2 2


Từ (2) =>

n

H2O = 2 mol. Vì

n

CO2 :

n

H2O = 1 : 2.



n

CO2 = 1 mol.


Áp dụng ĐLBTKL vào sơ đồ phản ứng (1) ta có:


m

X =

m

co2 +

m

H2O -

m

O2 = 1.44 + 2.18 – 2.32 = 16 (g).


m1 = 16 (g).


0,25đ
0,25đ




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6.</b>


a) Hiện tượng phản ứng xảy ra: CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ.
b)

n

CuO = 20 : 80 = 0,25 (mol)


Khi dẫn khí H2 qua ống đựng CuO ở nhiệt độ cao thì xảy ra phản ứng sau:


CuO + H2

→ Cu + H2O (1)


<b>TH1: CuO không dư.</b>


→ Chất rắn sau phản ứng là Cu


Từ (1) →

n

Cu =

n

CuO = 0,25 (mol)


m

Cu = 0,25.64 = 16(g) <

m

chất rắn = 16,8 (g).

→ TH này loại.


<b>TH2: CuO dư sau phản ứng.</b>


→ Chất rắn sau phản ứng gồm Cu và CuO dư.


Gọi:

n

CuO pứ = x (mol). →

n

CuOdư = 0,25 – x (mol)
Từ (1) →

n

Cu =

n

CuO = x (mol)


Theo đề ta có :

m

chất rắn = 16,8 (g).


m

CuOdư +

m

Cu = 16,8 → 80(0,25 – x) + 64x = 16,8 (*)
Giải (*) ta được: x = 0,2


Từ (1) →

n

H2

=

n

CuO pứ = 0,2 (mol).


v

H2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)



0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×