Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Giup Pham Anh Viet bai DD hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.64 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 5: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phảng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ</b>
có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lị xo bị nén 9 cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng
vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò
xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là:


A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. ` D. 18 cm.
Giải:


Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc 2 vật là v


Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng cho q trình hai vật
chuyển động từ vị trí lị xo bị nén <i>l</i><sub> đến khi hai vật qua</sub>
vị trí cân bằng:


2 2


1 <sub>( )</sub> 1<sub>(</sub> <sub>)</sub>


2 2


<i>k</i>


<i>k l</i> <i>m M v</i> <i>v</i> <i>l</i>


<i>m M</i>


     


 <sub> (1)</sub>


Đến vị trí cân bằng, vật m chuyển động chậm dần, M


chuyển động thẳng đều, hai vật tách ra, hệ con lắc lò xo
chỉ cịn m gắn với lị xo.


Khi lị xo có độ dài cực đại thì m đang ở vị trí biên, thời
gian chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là T/4
Khoảng cách của hai vật lúc này:


2 1 .<sub>4</sub>
<i>T</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>v</i> <i>A</i>


    


(2), với 2
<i>m</i>
<i>T</i>


<i>k</i>



;


<i>m</i>


<i>A</i> <i>v</i>


<i>k</i>



, <i>M</i>0,5<i>m</i>


Từ (1) và (2) ta được:


2 1 1


. . . 4,19


1,5 4 1,5 2 1,5 1,5


<i>k</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>l</i> <i>cm</i>


<i>m</i> <i>k</i> <i>k</i> <i>m</i>


 


        


Mail: – THPT Tây Sơn, Bình Định






<i>v</i>



<i>l</i>



<i>O</i>

A


m M


m M


x
x


2
x


1


<i>x</i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×