Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 11 Cac nuoc Dong Nam A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 17. BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á</b>
<b>CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


Sau khi học xong, học sinh có khả năng:
1. Về kiến thức


-Trình bày được q trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đơng Nam Á.
- Trình bày được những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á
2. Về thái độ


- Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế
quốc thực dân.


- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì sự tiến bộ của nhân dân các
nước trong kh vực.


3. Về kĩ năng:


- Biết sử dụng bản đồ, phân biệt những nét chung, nét riêng của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX.


II. Phương tiện dạy và học


- Bản đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC


1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX trở thành miếng mồi béo bơ cho sự xâm lược của chủ


nghĩa thực dân phương tây. Tại sao như vậy? cuộc đấu tranh của nhân dân Đơng Nam Á nhằm giải phóng
dân tộc diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.


4. Bài mới


Hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức cơ bản
*Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân


- GV sử dụng bản đồ các nước Đông Nam Á giới
thiệu khái quát về khu vực này và nêu câu hỏi: m
có nhận xét gì về vị trí của các quốc gia Đơng Nam
Á?


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.


- GV nhận xét và nhấn mạnh: các nước Đơng Nam
Á vó vị trí chiến lược quan trọng., là ngã ba giao
lưu chiến lược từ bắc xuống nam, từ đông sang tây.
- GV nêu câu hỏi: Tại sao Đông Nam Á sớm trở
thành đối tượng nhịm ngó, xâm lược của các nước
tư bản phương Tây?


- HS theo dõi SGK trả lời.


- Hỏi: Các nước tư bản phương Tây đã phân chia
việc xâm lược Đông Nam Á như thế nào?


Yêu cầu HS chỉ trên lược đồ các nước ĐNA đã bị
các nước tư bản phương Tây.



*Hoạt động 2: hoạt động nhms


- Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi “ Tại sao trong các
nước ĐNA chỉ có Xiêm giữ được chủ quyền của
mình?


- Yêu cầu HS theo dõi SGK và nêu câu hỏi:Cho
biets chính sách chung nổi bật của thực dân
phương tây ở Đông Nam Á?


- Hs trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, bổ sung:
Điểm chung nổi bật:


+ Chính trị: thực hiện chia rẽ dân tộc, tơn giáo, phá


I. Qúa trình xâm lược của chủ nghĩa thực
dân ở các nước Đông Nam Á.


- Các nước tư bản cần thuộc địa,,, thị trường.
- ĐNA là vùng có vị trí chiến lược quan
trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến
khủng hoảng.


- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tư bản
phương Tây hoàn thành xâm lược Đơng
Nam Á.


II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Chính sách bóc lột của chủ nghĩa thực dân


làm mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa
ĐNA với chính quốc thực dân ngày càng
gay gắt. Các phong trào đấu tranh bùng nổ.
+ Mục tiêu chung: giải phóng dân tộc thốt
khỏi sự thống trị của chủ nghĩa thực dân.
+ Inđônexia là thuộc địa của Hà Lan từ cuối
thế kỉ XIX. Phong trào đấu tranh phát triển
mạnh với nhiều tầng lớp tham gia: Tư sản,
công nhân, nông dân.


+ Philippin là thuộc địa của Tây Ban Nha,
rồi Mĩ, nhân dân Philippin không ngừng đấu
tranh giành độc lập dân tộc.


+ Campuchia: Khởi nghĩa của Acha Xoa,
của nhà sư Pu – côm – bơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hoại khối đồn kết dân tộc, đàn áp nhân dân.
+ Kinh tế: Vơ vét bóc lột về kinh tế, tài nguyên
thiên nhiên, kìm hãm sự phát triển của kinh tế
thuộc địa.


- GV nêu câu hỏi: Vì sao nhân dân các nước ĐNA
tiến hành cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực
dân? Mục tiêu chung của họ là gì?


- HS trả lời.


- Hỏi: Các phong trào giải phóng dân tộc tiêu biểu
ở Đơng Nam Á đã diễn ra như thế nào?



- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi


-GV hỏi: Qua các phong trào hãy rút ra những nét
chung nổi bật của phong trào?


- HS trả lời


- GV nhận xét và phân tích thêm:Các phong trào
đấu tranh có nhiều điểm chung nổi bật:


+ Có chung kẻ thù là thực dân Pháp. Đấu tranh
chống Pháp giành độc lập dân tộc.


+ Các phong trào đấu tranh diễn ra liên tục.
+ Cuộc kháng chiến đấu có sự phối hợp của nhân
dân cả 3 nước.


+ Việt Nam: phong trào Cần Vương, phong
trào nông dân Yên Thế.


5. Củng cố


- Khẳng định: Với vị trí chiến lược và là khu vực giàu tiềm năng, ĐNA đã trở thành miếng mồi béo bở
cho sự xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. Cuộc kháng chiến chống xâm lược ở các nước ĐNA
đã diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều tầng lớp tham gia.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×