Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.17 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>
<b>Câu hỏi: Phát biểu nội dung của định luật III Niu-tơn, </b>
<b>nêu biểu thức định luật? Nêu các đặc điểm của lực và </b>
<b>phản lực?</b>
<b>Nội dung định luật III Niu-tơn: Khi vật A tác dụng lên </b>
<i><b>vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A </b></i>
<i><b>một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.</b></i>
<b>Đặc điểm của lực và phản lực:</b>
-<b> Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng </b>
<b>thời.</b>
-<b> Lực và phản lực là hai lực trực đối.</b>
-<b> Lực và phản lực khơng cân bằng nhau vì chúng đặt </b>
<b>vào hai vật khác nhau.</b>
<b>MỈt </b>
<b>Trêi</b>
<b>MỈt Tr ngă</b>
<b>Tr¸i ÊtĐ</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Tiết 23</b>
<i>Ngày 17 tháng 11 năm 2010</i>
<i><b>Giáo viên giảng dạy: Trương Chí Hiền</b></i>
<i><b>Tổ Vật lí </b></i>
<b>1. Định luật vạn vật hấp dẫn</b>
<i>Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực gọi là <b>lực </b></i>
<i><b>hấp dẫn</b></i>
<b>* Nhận xét:</b> - <b>Lực hấp dẫn là lực hút</b>
-<b> Hai lực hấp dẫn là hai lực trực đối</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 17 LỰC HẤP DẪN</b>
hd
<b>m<sub>1</sub></b>
<b>m<sub>2</sub></b>
hd
<b>Nội dung</b>
<i><b> Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) tỉ lệ </b></i>
<i><b>thuận với tích của hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với </b></i>
<i><b>bình phương khoảng cách giữa chúng.</b></i>
<b>Biểu thức</b> <sub>hd</sub> 1 2
2
• <b>m<sub>1</sub>, m<sub>2</sub></b> là khối lượng hai chất điểm (kg)
• <b>r </b> là khoảng cách giữa hai chất điểm (m)
• <b>G = 6,67.10-11</b> (N.m2/Kg2) gọi là <i><b>hằng số hấp dẫn</b></i>
<b>1. Định luật vạn vật hấp dẫn</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 17 LỰC HẤP DẪN</b>
<i>Đặc điểm của lực hấp dẫn?</i>
- Phương là đường thẳng nối tâm hai chất điểm
- Chiều là lực hút, hướng vào nhau
- Điểm đặt tại tâm của chất điểm
<b>1. Định luật vạn vật hấp dẫn</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 17 LỰC HẤP DẪN</b>
hd
- Độ lớn <sub>hd</sub> 1 <sub>2</sub> 2
<b>2. Biểu thức của gia tốc rơi tự do</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 17 LỰC HẤP DẪN</b>
<i>Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực của </i>
<i>vật đó</i>
<b>h</b>
<b>m</b>
<b>R</b>
<b>G</b>
<b>M</b>
<i>Ở gần mặt đất (h<<R)</i>
2
<b>3. Trường hấp dẫn, trường trọng lực</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 17 LỰC HẤP DẪN</b>
<i>- Mỗi vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh nên </i>
<i>mỗi vật đều có một trường hấp dẫn xung quanh vật</i>
<b>- Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung </b>
<b>quanh nó gọi là trường trọng lực (hay </b>
<b>trọng trường)</b>
A
B
G
<b>g<sub>A</sub></b>
<b>g<sub>B</sub></b>
<i>- Đặc điểm của trọng trường: nếu nhiều vật khác </i>
<i>nhau lần lượt đặt tại cùng một điểm thì trọng </i>
<i>trường gây cho chúng cùng một gia tốc rơi tự do </i>
<i>g như nhau</i>
<b>Bài 1:</b>
<b>A. Lớn hơn trọng lượng viên đá</b>
<b>Lực hấp dẫn giữa hòn đá và Trái Đất có giá trị</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Củng cố bài học LỰC HẤP DẪN</b>
<b>B. Nhỏ hơn trọng lượng viên đá</b>
<b>C. Bằng trọng lượng viên đá</b>
<b>Bài 2: Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng </b>
<b>đều tăng lên gấp đơi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn</b>
<b>A. Tăng gấp đơi B. Giảm đi một nửa </b>
<b>C. tăng gấp 4 D. giữ nguyên như cũ</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 3: Câu nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái </b>
<b>Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên Trái </b>
<b>Đất?</b>
<b>A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều.</b>
<b>B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.</b>
<b>C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn.</b>
<b>D. Phương của hai lực luôn thay đổi và không trùng nhau.</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 4: Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng </b>
<b>lượng 10 N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái </b>
<b>Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng </b>
<b>bao nhiêu niutơn ?</b>
<b> A. 1 N.</b> <b> B. 2,5 N.</b>
<b> C. 5 N.</b> <b> D. 10 N.</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 5: Muốn lực hút giữa hai vật giảm đi một nửa thì </b>
<b>khoảng cách giữa hai vật tăng lên bao nhiêu lần?</b>
<b>A. 4 lần</b> <b>B. 2 lần</b>
<b>C. lần</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>Bài 6: Tính lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy: mỗi tàu có khối </b>
<b>lượng 100 000 tấn khi chúng ở cách nhau 50</b><i><b>m</b></i><b>. Lực đó có làm </b>
<b>cho chúng tiến lại gần nhau không?</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>- Nắm được nội dung và biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn</b>
<i>Thao giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 </i>
<b>HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ</b>
<b>- Hiểu được trường hấp dẫn và trường trọng lực</b>
<b>- Làm bài tập 4, 5, 6, 7 trang 79 sgk</b>