Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tai lieu thi tot nghiep van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.25 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Câu 1.Tiểu sử
HCM -Sinh năm
1890 tại Kim Liên,
Nam đàn, Nghệ An
/ -Lúc nhỏ,học Hán
học ở nhà. Lớn lên,
theo cha vào kinh,
học ở trường Quốc
học Huế. Một thời
gian, Người dạy học
ở trường Dục Thanh
(Phan Thiết)
-Năm 1911, Bác ra
đi tìm đường cứu
nước từ Bến Nhà
Rồng / -1941,sau30
năm bôn ba tìm
ựường cứu nước,
Người trở về Việt
Nam thành lập Mặt
trận Việt Minh, trực
tiếp lãnh ựạo cách
mạng Việt Nam
-1942-1943, người
bị bắt giam tại nhà
tù Tưởng Giới
Thạch khi sang ựây
tranh thủ sự viện trợ
của Trung Quốc.
Sau 13 tháng,
Người được trả tự


do / -Ngày
2/9/1945, tại Quảng
trường Ba đình,
Người đọc Tun
ngơn độc lập, khai
sinh nước Việt
Nam dân chủ cộng
hoà./ -Năm1946,
Người ựược bầu
làm Chủ tịch nước.
Từ ựây, Người đã
lãnh đạo nhân dân
và CM Việt Nam
giành thắng lợi
trong hai cuộc
kháng chiến chống
Pháp và chống
Mĩ/-2-9-1969,chỉ tịch
HCM qua đời
Câu 2. Quan
điểm sáng tác
văn học của
Chủ tịch Hồ Chắ
Minh


-Hồ Chí Minh xem
văn nghệ là
một hạt động
tinh thần phong
phú và phục vụ


có hiệu quả cho
sự nghiệp cách
mạng. Người ñã
xác ñịnh vị trí và
vai trị to lớn của
nghệ sĩ trong sự
nghiệp ñấu tranh
giải phóng dân tộc
và phát triển xà hội.
Tinh thần đó đã
được Người nói lên
trong bài thơ Cảm
tưởng ñọc Thiên gia
thi:


“Nay ở trong
thơ nên có thép
Nhà thơ cũng
phải biết xung
phong”


Chất thép ở đây
chính là xu hướng
cách mạng và tiến
bộ về tư tưởng là
cảm hứng đấu tranh
xã hội tích cực của
thơ ca. Quan ñiểm


truyền thống dân


tộc và được nâng
cao trong thời đại
cách mạng vô sản.
Trong bức thư gửi
các họa sĩ trong dịp
triển lãm hội hoạ
toàn quốc 1951,
một lần nữa, Bác
khẳng định: “Văn
hoá nghệ thuật cũng
là mọt mặt trận, anh
chị em cũng là chiến
sĩ trên mặt trận ấy”.
- Hồ Chi Minh đặc
biệt chú ý đến đối
tượng thưởng
thức và tiếp


nhận văn


chương.
Vănchương trong
thời ñại cách mạng
phải coi quảng ñại
quần chúng là ñối
tượng phục vụ.
Người nêu kinh
nghiệm chung cho
hoạt động báo trí và
văn chương, mỗi


người khi cầm bút
cần xác định rõ:
Viết cho ai? (ðối
tượng), Viết để làm
gì? (Mục đích), Viết
cái gì? (Nội dung)và
Viết như thế nào?
(Hình thức). Như
vậy, ñối tượng và
mục đích qui định
nội dung và hình
thức của tác phẩm.
Người viết có xử lý
đúng các mối quan
hệ giữa mục đích và
phương tiện, giữa
phổ cập và nâng
cao, giữa nội dung
và hình thức thì mới
phát huy ñược hiệu
quả của hoạt ñộng
văn học.


-Hồ Chí Minh ln
quan niệm tác phẩm
văn chương phải có
tính chân thật.
Tính chân thật cốn
là cái gốc của văn
chương xưa và nay.


Người yêu cầu văn
nghệ sĩ phải “miêu
tả cho hay,cho chân
thật cho hùng hồn”
những ñề tài phong
phú của hiện thực
cách mạng, phả
ichú ý nêu gương “
Người tốt, viếc tốt”,
uốn nắn và phê bình
cái xấu. Nhà văn
phải chú ý ñến hình
thức biểu hiện,
tránh lối viết cầu kì,
xa lạ, nặng nề. Hình
thức của tác phẩm
phải trong sáng, hấp
dẫn, ngôn từ phải
chọn lọc, bảo ñảm
sự trong sáng của
tiếng Việt.Theo
Người, tác phẩm
văn chương phải thể
hiện ñược cái tinh
thần của dân tộc,
của nhân dân và
ñược nhân dân ưa
thích.


Câu 3.Sự


nghiệp văn học
HCM


a.Văn chính luận:
-Mục đích: được
viết nhằm tấn công
trực diện kẻ thù
hoặc thực hiện
những nhiệm vụ
cách mạng qua
những chặng đường
lịch sử.


- Tác phẩm tiêu
biểu: + Các bài báo.
+ Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến.+
Bản án chế độ thực
dân Pháp.+ Di chúc.
+ Tuyên ngôn độc
lập.


-đặc điểm: giàu chất
trí tuệ và tính luận
chiến, suốt ½ thế kỉ
tấn công trực diện
kẻ thù bằng sức
mạnh và ngòi bút. .
Mạch văn sắc
sảo,thuyết phục.


b.Truyện và kí:
Tác phẩm tiêu
biểu:Lời than vãn
của bà Trưng
Trắc, ðồng tâm
nhất trí, Vi
hành, Những trò
lố hay là Va ren
và Phan Bội
Châu, Con rùa,
Giấc ngủ 10
năm, Nhật kí
chìm tàu…
-Mục đích: Dựa vào
sự thật tai nghe mắt
thấy và cả hư cấu
nghệ thuật để vạch
trần tội ác, bản chất
tàn bạo xảo trá của
thực dân Pháp và
tay sai, đồng thời đề
cao tấm gương ñấu
tranh yêu nước của
nhân dân.
-đặc điểm: + Nội
dung cô đọng, cốt
truyện sáng tạo, kết
cấu độc đáo.
+Mỗi tác đều có tư
tưởng riêng, hấp

dẫn, sáng tỏ, ý
tưởng thâm th,kín
đáo, chất trí tuệ toả
trong hình tượng và
phong cách giàu
tính hiện đại.
c Thơ ca
- Là lĩnh vựcc nổi
bật nhất trong sáng
tạo văn chương Hồ
Chí Minh - Tác
phẩm chính: +Nhật
kí trong tù: 133 bài.
ðây là tập thơ tiêu
biểu nhất trong di
sản thơ ca HCM. ,
sáng tác khi người
bị chính quyền
Tưởng Giới Thạch
bắt giam
1942-1943. Nội dung :
phê phán bộ
mặt nhà tù Tưởng
Giứoi Thạch và xã
hội Trung Quốc
thời đó, là bức chân
dung tự họa thể
hiện rõ vẻ ñẹp tâm
hồn HCM. Nghệ
thuật : sắc thái cổ


thể thơ thất ngôn tứ
tuyệt đường luật…),
tinh thần thời đại
( hình tượng thơ
ln có sự vận
động…)


+ Thơ Hồ Chí
Minh: 86 bài.
Thơ chữ Hán Hồ
Chí Minh: 36 bài.
-Nội dung:
+ Thể hiện lịng yêu
thương con người
sâu nặng, khát vọng
ñấu tranh cho ñộc
lập dân tộc.
+ Ca ngợi thiên
nhiên hùng vĩ, phản
ánh thời kì hoạt
động bí mật, gian
khổ nhưng cũng rất
lạc quan, hào hùng.
Câu 4 : Giới
thiệu về Phong
cách nghệ thuật
Hồ Chí Minh
- Văn chính luận:
Tư duy sắc sảo,


giàu tri thức văn
hố, gắn lí luận với
thực tiễn, vận dụng
có hiệu quả nhiều
phương thức biểu
hiện. Những sáng
tác VH của Hồ Chí
Minh ñều có sự
thống nhất giữa cổ
ñiển và hiện đại,
giữa chính trị và
nghệ thuật
-Truyện và kí: chủ
động, sáng tạo,
chân thực tạo khơng
khí gần gũi. Giọng
điệu châm biếm,
sắc sảo, thâm thuý
tinh tế, hoà quyện
giữa chất trí tuệ và
chất hiện đại.
-Thơ ca: Hàm súc,
uyên thâm, đạt
chuẩn mực cao về
nghệ thuật,
vận dụng nhiều thể
loại, phục vụ có
hiệu quả cho nhiệm
vụ cách mạng.
Câu5:Hồn

cảnh ra đời của
“Tuyên ngôn
độc lập”
(NAQ-HCM)


-Chiến tranh thế
giới thứ 2 kết thúc.
Phát xít Nhật, kẻ
đang chiếm đóng
nước ta lúc bấy giờ
đã ñầu hàng ðồng
minh./ -Trên cả
nước,nhân dân ta
vùng dậy giành
chính
quyền19-08-1945, CMT8 thành
cơng, chính quyền
về tay nhân dân Hà
Nội. / -26-08-1945,
Chủ tịch HCM từ
Việt Bắc về thủ đơ
HN tại căn nhà số
48 Hàng Ngang
người ñã soạn thảo
“Tuyên ngôn ðộc
lập” / -2-9-1945, tại
Quảng trường Ba
đình,Người thay
mặt chính phủ lâm



khai sinh ra nước
Việt Nam DCCH.
-Tuyên ngôn độc
lập là một văn kiện
có giá trị lịch sử to
lớn, là lời tuyên bố
xóa bỏ chế độ thực
dân phong kiến, là
sự khẳng ñịnh
quyền tự chủ và vị
thế bình đẳng của
dân tộc ta trên toàn
thế giới, là mốc son
lịch sử mở ra kỉ
nguyên độc lập
-Tự do trên đất
nước ta.


-Tun ngơn là một
tác phẩm chính luận
đặc sắc có sự mạnh
và tính thuyết phục,
thể hiện ở cách lập
luận chặt chẽ, lí lẽ
sắc bén, bằng chứng
xác thực, ngơn ngữ
hùng hồn, ñầy cảm
xúc.


Câu 6: Nêu ñối


tượng, mục
ñích hướng tới
của bản “Tun
ngơn ðộc lập”?
•ðối tượng:
-ðồng bào cả nước.
-Nhân dân thế giới.
-ðặc biệt là thực
dân Pháp, Mĩ,.. bởi
chúng có ý đinh
cướp nước ta.
• Mục đích:
-Khẳng định quyền
độc lập tự do của
dân tộc Việt Nam
-Bác bỏ những luận
ñiệu xảo trá của
Pháp và Mĩ trước
dư luận Quốc tế
-Thể hiện ý chí
gang thép của người
Việt Nam, quyết
tâm bảo vệ nền ñộc
lập dân tộc bằng
mọi giá.


Câu7: Nguyễn
Ái Quốc đã
vạch trần luận
điệu của thực


dân Pháp như
thế nào qua
Tuyên ngôn độc
lập


1. Cơ sở pháp
lý và chắnh
nghĩa của bản
Tuyên ngôn
độc lập
-Là khẳng ựịnh
quyền bình ựẳng,
quyền được sống,
quyền tự do và
quyền mưu cầu
hạnh phúc của con
người. đó là những
quyền khơng ai có
thể xâm phạm được;
người ta sinh ra
phải luôn luôn
ựược tự do và bình
ựẳng về quyền lợi.
một lý tưởng về
quyền bình đẳng,
quyền sống, quyền
sung sướng và
quyền tự do của các
dân tộc trên thế giới.
-Cách mở bài rất



và Dân quyền là tư
tưởng thời ñại ñi
ñến khẳng ñịnh ðộc
lập, Tự do, Hạnh
phúc là khát vọng
của các dân tộc.
Câu văn “đó là
những lẽ phải
khơng ai chối cãi
được” là sự khẳng
ñịnh một cách hùng
hồn chân lí thời đại:
ðộc lập, Tự do,
Hạnh phúc, Bình
đẳng của con người,
của các dân tộc cần
được tôn trọng và
bảo vệ.


+Bác nêu chân lý
phổ biến của mọi
dân tộc chứ ko chỉ
riêng của Pháp Mĩ
tạo tính khách quan
và cơ sở pháp lí
cho lí lẽ của mình.
+Bác đã dùng một
phương pháp luận
rất hiệu quả “Gậy


ơng đập lưng ông”:
bác bỏ luận điệu
của đối phương ko
gì đích đáng hơn và
thú vị hơn là dùng
lời lẽ của chính họ
để phủ định
họ.


+Cách làm này còn
thể hiện niềm tự
hào dân tộc vì Bác
đã ñặt 3 bản tuyên
ngôn ngang hàng
với nhau.
+Phát triển quyền
lợi con người trong
2 bản tuyên ngôn
của P&M thành
quyền lợi dân tộc.
Về lí lẽ, con người
bao giờ cũng tồn tại
trong một dân tộc
cụ thể nên vấn ñề
con người, xét ñền
cũng là vấn ñề dân
tộc. Về thực tế, dân
tộc VN ñang bị ñe
dọa bởi các lực
lượng thù ñịch nên


vế ñề dân tộc ñang
là một vấn ñề bức
thiết ñồi với người
VN lúc ấy ñồng
thời cũng là mong
mỏi lớn nhất của
cuộc đời bác.
-Cách mở bài rất
hay, hùng hồn trang
nghiêm. Người
không chỉ nói với
nhân dân Việt Nam
ta, mà cịn tun bố
với thế giới. Trong
hồn cảnh lịch sử
thời bấy giờ, thế
chiến 2 vừa kết
thúc, Người trích
dẫn như vậy là để
tranh thủ sự đồng
tình ủng hộ của dư
luận tiến bộ thế
giới, nhất là các
nước trong phe
ðồng minh, đồng
thời ngăn chặn âm
mưu tái chiếm đông
Dương làm thuộc


địa của đờ Gôn và


bọn thực dân Pháp
hiếu chiến, ñầy
tham vọng.
2.Bản cáo trạng
tội ác thực dân
Pháp.


-Với những dẫn
chứng ñã dạng
phong phú vốn là
những sự thật hiển
nhiên, Bác đã buộc
tội kẻ thù rất hùng
hồn, đanh thép qua
những phương diện
cơ bản: KT, CT,
VH, Ngoại
giao… bằng
phương pháp tương
phản đầy sức thuyết
phục. Cái hay của
pp tương phản là
Bác ko cần nói ra
mà bản chất xấu xa
của thực dân Pháp
cứ lồ lộ hiện ra.
-Năm tội ác về
chính trị:
1- tước ñoạt tự do
dân chủ,



2- luật pháp dã man,
chia ñể trị,
3- chém giết những
chiến sĩ yêu nước
của ta,


4- ràng buộc dư
luận và thi hành
chính sách ngu dân,
5- đầu độc bằng
rượu cồn, thuốc
phiện.


- Năm tội ác lớn về
kinh tế:


1- bóc lột tước đoạt,
2- ñộc quyền in giấy
bạc, xuất cảng và
nhập cảng,
3- sưu thuế nặng nề,
vô lý đã bần cùng
nhân dân ta,
4- đè nén khống chế
các nhà tư sản ta,
bóc lột tàn nhẫn
công nhân ta,
5- gây ra thảm họa
làm hơn 2 triệu


ñồng bào ta bị chết
đói năm 1945.
-Chúng lên tiếng
bảo hộ Việt Nam
những thực tế trong
vòng 5 năm (1940
-1945) thực dân
Pháp ñã hèn hạ và
nhục nhã “bán
nước ta 2 lần cho
Nhật”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Chúng tuyên bố
đông Dương là
thuộc ựịa của chúng,
nay phải trở về tay
chúng nhưng từ
mùa thu năm 1940,
nước ta đã thành
thuộc ựịa của Nhật
chứ không phải
thuộc ựịa của Pháp
nữa. Nhân dân ta ựã
nổi dậy giành chắnh
quyền khi Nhật
hàng đồng minh. 
Như vậy.
chúng ta ựã lấy lại
VN từ tay Nhật chứ
ko phải từ tay Pháp.


Luận ựiểm này vô
cùng quan trọng về
mặt pháp lắ dẫn tới
sự phủ nhận triệt ựề
mọi ựặc quyền, ựặc
lợi của thực dân
Pháp ở VN.
=> Hệ thống lắ lẽ
và dẫn chứng ở
trên ựã vạch ra
một cách sâu
sắc bản chất
của thực dân
Pháp: giả dối,
phản trắc, lọc lừa,
có tội chứ ko có
cơng với người VN.
Rõ ràng, cuộc xâm
lược của thực dân
Pháp vào VN sau
mùa thu 1945 là
hoàn toàn phi nghĩa.
TD Pháp ựã cố to
son trát phấn cho
cuộc ct phi nghĩa ựể
trở lại xâm lc VN
nhưng ựã bị Bác
vạch trần ko thương
tiếc bộ mặt xấu xa
của chúng.

Câu 8: Lời
tuyên bố ựộc
lập trong bản
ỘTun ngơn
độc lậpỢ có giá
trị như thế nào
Ớ đối với kẻ thù:
- Thoát li hẳn với
thực dân Pháp
- Xóa bỏ hết những
hiệp ước mà Pháp kắ
với VN


- Xóa bỏ tất cả
mọi đặc quyền của
Pháp trên VN
=>3 lời tuyên bố với
mức ñộ tăng dần, từ
ngữ hết sức chặt chẽ
• ðối với nhân
dân Việt Nam:
-Họ xứng ñáng
ñược hưởng ñộc lập,
tự do


+ Dũng cảm chiến
ñầu và hy sinh biết
bao xương máu
chiến ñấu cho nền
ñộc lập tự do. Sự


khẳng ñịnh rất hùng
hồn thể hiện niềm
tự hào dân tộc bằng
một loạt phép điệp
từ đầy tính hùng
biện: “1 dân tộc đã
gan góc” (điệp 2
lần), “dân tộc đó
phải được”(điệp 2
lần). + ðứng về phe


+ Nêu cao lá cờ bác
ái


-Nền ñộc lập ấy
ñược bảo vệ bằng ý
chí lớn của người
VN. Bác đã khẳng
định “Tồn thể dân
tộc VN…nền tự do
độc lập ấy”  bộc lộ
sức mạnh vô địch
của tình cảm yên
nước của người VN
trong truyền thống
giữ nước quý báu
mà Bác ñã từng ca
ngợi.


- Bác cũng kêu gọi


sự ủng hộ của nhân
dân thế giới
- Khẳng ñịnh một
lần nữa sự thật nước
VN ñã thành một
nước tự do và ñộc
lập.


Câu 9:Giá trị
thơ văn của
Nguyễn Đình


Chiểu được


Phạm Văn đồng
phản ảnh như
thế nào qua văn
bản ỘNguyễn
đình Chiểu, ngơi
sao sáng trong
văn nghệ dân
tộcỢ? (Liên hệ
với hoàn cảnh
lịch sử ựất
nước, hoàn
cảnh gia ựình
nhà thơ)
1. Nêu vấn ựề
-đánh giá so sánh
Nguyễn đình Chiểu


là:


+ Ngơi sao có ánh
sáng khác thường:
ánh sáng đẹp nhưng
chưa quen nhìn nên
khó thấy


+Phải chăm chú
nhìn mới thấy và
càng nhìn càng thấy
sáng: phải dày cơng
nghiên cứu thì mới
thấy.


Luận đề: Nguyễn
đình Chiểu là nhà
thơ yêu nước mà
các tác phẩm của
ông là những trang
bất hủ ca ngợi cuộc
chiến ựấu oanh liệt
của nhân dân ta,
một tác giả cần
ựược nghiên cứu ựề
cao hơn nữa.
Tác giả ựã vào ựề
một cách trực tiếp,
thẳng thắn, ựộc ựáo:
nêu vấn ựề một


cách trực tiếp và lắ
giải nguyên nhân
với cách so sánh cụ
thể, giàu tắnh hình
tượng. đó cũng là
cách ựặt vấn ựề
khoa học, sâu sắc
vừa khẳng ựịnh
ựược vị trắ của
Nguyễn đình Chiểu
vừa ựịnh hướng tìm
hiểu thơ văn
Nguyễn đìnhChiểu
.2. Giải quyết
vấn ựề:


a. Luận ñiểm1:


c. Luận ñiểm 3
:Truyện Lục Vân
Tiên.


-Là “một bản
trường ca ca ngợi
chính nghĩa, những
đạo ñức ñáng quý
trọng ở ñời, ca ngợi
những người trung
nghĩa. -Không phủ
nhận những hạn chế


của tác phẩm: giá trị
luận lí mà NðC ca
ngợi, ở thời đại
chúng ta, theo quan
điểm chúng ta thì có
phần đã lỗi thời”,
hay văn chương của
LVT “có những chỗ
lời văn không hay
lắm”.


- Khẳng ñịnh tư
tưởng, thế giới nhân
vật, về nghệ thuật
trong truyện LVT
có những điểm
mạnh và giá trị
riêng: tư tưởng

nhân-nghĩa-trí-dũng; nhân vật gần
gũi với nhân dân, từ
nhân dân mà ra:
dũng cảm, đấu
tranh khơng khoan
nhượng cho chính
nghĩa; nghệ thuật kể
truyện nơm dễ hiểu
dễ nhớ, dễ truyền bá
dân gian, thậm chí
có cả những lời thơ


hay.Cách lập luận
địn bẩy, bắt đầu lập
luận là một sự hạ
xuống, nhưng đó là
sự hạ xuống ñể
nâng lên; xem xét
LVT trong mối
quan hệ mật thiết
với ñời sống của
nhân dân.
3. Kết thúc vấn
ñề:


-Khẳng định vị trí
của NðC trong lịch
sử VH, trong ñời
sống tâm hồn dân
tộc và trong cuộc
kháng chiến chống


- Tỏ niềm tiếc
thương thành kính.
Vừa có tác dụng
khắc sâu, vừa có thể
đi vào lòng người
niềm xúc cảm thiết
tha.


Câu 10 : Ý


nghĩa nhan đề
bài thơ Tây Tiến
của nhà thơ
Quang Dũng
-Tây Tiến là một
đơn vị quân đội
thành lập đầu năm
1947 cĩ nhiệm vụ
phối hợp với bộ đội
Lào, bảo vệ biên
giới Việt - Lào và
đánh tiêu hao lực
lượng quân đội
Pháp ở Thượng Lào
cũng như miền tây
Bắc Bộ Việt Nam.
ðịa bàn đĩng quân
và hoạt động của
đồn quân Tây Tiến
khá rộng, bao gồm


Lai Châu, Hịa
Bình, miền tây
Thanh Hóa và cả
Sầm Nưa ( Lào).
Chiến sĩ Tây Tiến
phần đông là thanh
niên Hà Nội, trong
đó có nhiều
học sinh, sinh viên


chiến ñấu trong
những hoàn cảnh
rất gian khổ, vô
cùng thiếu thốn về
vật chất, bệnh sốt
rét hoành hành dữ
dội. Tuy vậy, họ
sống rất lạc quan và
chiến đấu rất dũng
cảm. ðồn quân
Tây Tiến, sau một
thời gian hoạt ñộng
ở Lào, trở về Hịa
Bình thành lập
trung đoàn 52.
-Cuối năm1948,
Quang Dũng
chuyển sang ñơn vị
khác. Rời xa ñơn vị
cũ chưa bao lâu, tại
Phù Lưu Chanh,
Quang Dũng viết
bài thơ Nhớ Tây
Tiến.Tây Tiến có
nghĩa là tiến về
miền


Tây, nơi đồn quân
đang dốc hết sức
mình bảo vệ tổ


quốc và giúp sức
cho đất nước bạn.
Câu 11: Con
đường hành
quân gian khổ
của binh đồn
Tây tiến được
Quang Dũng
miêu tả như thế
nào? Phân tích
kĩ những biện
pháp nghệ
thuật đặc sắc
-Bức tranh thiên
nhiên ở miền Tây
lần lượt hiện ra qua
khung cảnh, địa bàn
hoạt động. ðồn
binh Tây Tiến phải
trải qua một đoạn
đường hiểm trở trên
một địa bàn rộng
với các địa danh Sài
Khao, Mường
Lát,Pha Luơng, Mai
Châu


Dốc lên khúc
khuỷu , dốc
thăm thẳm…


Heo hút cồn
mây sung ngửi
trời


Câu thơ diễn tả con
ñường gian khổ
mang dáng nét tạo
hình thơng qua 5
thanh trắc, hai từ
“dốc”ngăn cách
nhau bởi dấu phẩy
gợi cảm tưởng cho
người ñọc chưa
vượt qua ñược dốc
này lại ñến dốc
khác. Các từ láy
“khúc khuỷu”,
“thăm thẳm”, các
hình ảnh ”heo hút”,
”cồn mây”, ”súng
ngửi trời” ñã diến tả


ñộ cao vòi vọi của
con dốc chỉ cần ba
chữ ”súng ngửi
trời”.đây làhình ảnh
rất thực, lãng
mạn,vừa ngộ
nghĩnh vừa mang
tính chất tinh


nghịch ,táo
bạo.Người lính
nhuư ñang ñi
trong mây, mũi
súng chạm mây trời.
-Con đường đi lên
đầy chông gai, nguy
hiểm nhưng co
đường đi xuống
cũng không dễ
dàng:


“Ngàn thước lên
cao, ngàn thước
xuống”
-Hình ảnh thơ đối
xứng, câu thơ như
ñược gấp lại, thanh
ñiệu biến ñổi, từ chỉ
số lượng “ngàn
thước” ñã diễn tả
các dốc núi hút lên
và ñổ xuống gần
như thẳng đứng. Ba
câu thơ ñược vẽ
bằng những nét gân
guốc, câu thứ ñược
vẽ bằng những nét
mềm mại, đằm
thắm ( tồn thanh


bằng )


“Nhà ai Pha
Luông mưa xa
khơi”


Câu thơ diễn tả trận
mưa ñều ñều không
ngớt, rộng, xa với
chân núi trắng trời,
mưa nhẹ


trong không gian
lớn,mịt mùng, thấp
thoáng những mái
nhà như đang trơi
bồng bềnh. Vẻ dữ
dội, hoang dại cịn
được miêu tả khơng
chỉ theo hướng
khơng gian mà cịn
theo chiều thời gian.
Chiều chiều ...
cọp trêu người”
Không gian rừng
núi hoan vu hiểm
trở, luôn là mối de
dọa của con người,
làm cho con người
trở nên ốm yếu, da


xanh, tóc rụng…
Câu


12:Hìnhtượng
người lính trong
binh đoànTây


tiến được


xâydựng mang
những nét hào
hoa, lãng mạn
nhưng cũng rất
chân thực sinh
động.Hãy làm
sáng tỏ nhận
định trên.
-Đây là hình tượng
tập thể của người
línhTây Tiến.
QDđã chọn lọc
những nết tiêu biểu
của từng người lính
để tạc nên bức
tượng ñài tập thể


-Nếu người lính
trong ðồng chí
(Chính Hữu), Nhớ
(Hồng Nguyên)Cá


nước, Tố Hữu,ðồng
chí, Chính Hữu
mang dáng dấp của
những người nơng
dân ra trận, chất
phác, hồn nhiên , ra
đi từ mái tranh gốc
rạ, bến nước cây đa
(...), thì người lính
của binh đồn Tây
Tiến hầu hết là các
chàng trai Hà thành
thuở ấy. Họ là
những thanh niên
trí thức mang trong
mình sự sơi nổi,
lãng mạn và một
bầu nhiệt huyết đối
với quê hương đất
nước.Họ khao khát
được khẳng định
mình trong mơi
trường khốc liệt của
chiến tranh (thực
chất đây là một sự ý
thức sâu sắc về
mình...).


- Sự khác biệt ấy
còn xuất phát từ


chất tâm hồn của
chính Quang
Dũng.Cái chơi
vơi,thăm thẳm , xa
khơi, oai linh thác
gầm thét, oai
hùm,.của cảnh và
người trong Tây
Tiến cũng là những
giai ñiệu, những sắc
màu của thế giới
tâm hồn Quang
Dũng. Chính vì thế,
nhà thơ ñặc biệt
ñồng ñiệu ñồng cảm
với chất lính Tây
Tiến hào hoa,
phóng khống, nên
thơ.


+ Vẻ đẹp giản
dị mà kiêu hùng
- Hình tượng người
lính Tây Tiến mang
vẻ đẹp hào hùng,
lẫm liệt - có bóng
dáng của các
tráng sĩ xưa
-coi cái chết nhẹ
nhàng, thanh thản:


Chiến trường đi
chẳng tiếc đời
xanh/áo bào thay
chiếu anh về
đất/Sông Mã gầm
lên khúc độc
hành.. .nhưng cũng
rất thời đại, rất mới
mẻ.


-Hình ảnh người
lính Tây Tiến hiện
lên một cách chân
thực, gần gũi trong
nét hồn nhiên,tinh
nghịch (Người lính
trong ðồng chí của
Chính Hữu khơng
có dáng dấp tráng sĩ
mà gần với Văn tế
NSCG ). Họ là
những người chiến
sĩ của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng,
bước vào cuộc
chiến khốc liệt
với tư thế ngang
sáng tác thơ văn


của Nguyễn đình


Chiểu.


- Hồn cảnh sống:
nước mất nhà tan,
mang thân phận ñặc
biệt: mù cả hai mắt.
- Con người: nhà
nho yêu nước, vì
mù mắt nên hoạt
ñộng chủ yếu bằng
thơ văn; nêu cao
tấm


gương anh dũng,
khí tiết, sáng chói
về tinh thần yêu
nước và căm thù
giặc sâu sắc.
- Quan niệm sáng
tác: dùng văn
chương làm vũ khí
chiến đấu, ca ngợi
đạo đức, chính
nghĩa.


Quan niệm văn
chương của
Nguyễn đình Chiểu
hồn tồn thống
nhất với quan niệm



về lẽ


làm người.
b. Luận ựiểm 2:
Thơ văn yêu nước
của Nguyễn đình
Chiểu.


- Tái hiện một thời
ựau thương, khổ
nhục mà vĩ ựại của
ựất nước, nhân
dân.Thơ văn NđC
ựã bám sát ựời sống
lịch sử ựấu tranh
của nhân dân Nam
Bộ, có hơi thở nóng
bỏng của tình cảm
u nước thuơng
nịi. đó cũng là cách
khẳng ựịnh NđC
xứng ựáng là một
ngôi sao sáng .
-Thơ văn yêu nước
của Nguyễn đình
Chiểu ca ngợi
những người anh
hùng suốt ựời tận
trung với nước,


than khóc cho
những người ựã
trọn nghĩa với dân.
Luận chứng: Văn
Tế Nghĩa Sĩ Cần
Giuộc là một ựóng
góp lớn
+ Khúc ca của
người anh hùng thất
thế nhưng vẫn hiên
ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tàng, bất chấp hiện
thực nghiệt ngã:
"Heo hút cồn
mây súng ngửi
trời".."Tây Tiến
đồn binh khơng
mọc tóc - Quân
xanh mâu lá dữ oai
hùm";


"Chiến trường ñi
chằng tiếc đời
xanh". Nhưng ñiều
làm nên sức mạnh
thực sự của người
lính


Tây Tiến là nguồn


lực tinh thần.Ý chí
chiến đấu quên
mình, tình yêu
mãnh liệt với quê
hương ñất nước mà
biểu hiện cụ thể
trong bài thơ là tình
yêu với thiên nhiên
miền Tây, với núi
rừng, làng bản. Tình
yêu cuộc sống làm
bừng sáng vẻ đẹp
của cuộc ñời chiến
ñấu gian khổ: "nhớ
ôi Tây Tiến cơm
lên khói


-Mai Châu mùa em
thơm nếp xơi"
"Doanh trại bừng
lên hội ñuốc hoa
-Kìa em xiêm áo tự
bao giờ"


-Viết về người lính
trong những năm
thăng kháng chiến
gian khổ, Quang
Dũng không né
tránh sự mất mát,


ñau thương. Vẻ đẹp
của người lính
khơng tách rời nỗi
ñau của chiến tranh
ác liệt. Sự hi sinh
của những người
lính đã được biểu
hiện bằng những
hình ảnh bi thương,
nhưng khơng bi luỵ.
Cái chết đồng hành
với mỗi bước chân
trên con đường
chiến trận.
Người lính có thể
gục xuống, ngã
xuống vì bom ñạn
vì sốt rét, vì đói
khổ, nhưng đó
khơng


phải là sự gục ngã:
Trong cái bi (nỗi
ñau mất mát, chiến
tranh tàn khốc) vẫn
tiềm tàng một sức
mạnh bất khuất:
"Anh bạn dãi dầu
không bưởi nữa
-Gục lên súng mũ bỏ


quên ñời"...;
"Rải rác biên cương
mỏ viễn xứ
-Chiến


trường ñi chẳng tiếc
ñời xanh - áo bào
thay chiếu anh về
đất - Sơng Mã gầm
lên khúc ñộc hành"
+ Tâm hồn lạc
quan, lãng mạn
- Tâm hồn lạc quan,
lãng mạn vốn là
phẩm chất tinh thần


nổi bật của người
lắnh. Nhiều tác
giả ựã viết về ựiều
ựó , song ở Tây
Tiến, tâm hồn lạc
quan, mơ mộng của
những chàng trai
Hà Nội không
giống với cái hồn
nhiên chân chất của
những người lắnh
xuất thân từ từ gốc
rạ bờ tre, từ cây ựa,
giếng nước. ( Giếng


nước gốc ựa...đằng
nớ vợ chưa ựằng
nớ...Lũ chúng
tôi...). đã có một
thời người ta phê
phán câu thơ đêm
mơ Hà Nộ dáng
Kiều thơm- cho
rằng


QD mộng mơ quá,
nhưng suy cho
cùng, ựiều ựó lại rất
cần thiết. đặc biệt,
ựối với những người
lắnh phải chiến ựấu
trong một hoàn
cảnh khắc nghiệt ,
nếu khơng có niềm
lạc quan,
mộng mơ thì họ sẽ
chết vì nỗi buồn
trước khi chết vì
bom ựạn của kẻ thù
(nhất lại là ựối với
những chàng trai
HN...). Từng là một
người lắnh nên QD
hiểu rõ điều đó.
-Vẻ đẹp lãng mạn


của người lắnh Tây
Tiến ựược bộc lộ
không phải chỉ ở
dáng vẻ oai hùm,
phóng túng, mà
luôn thăng hoa
trong chất tâm hồn,
trong từng giai ựiệu
cảm xúc của người
lắnh giữa cảnh tàn
khốc của chiến
tranh. Cái nhìn của
nhà thơ cũng là cái
nhìn từ ựơi mắt
mộng mơ của người
lắnh. đôi mắt ấy ựã
cảm nhận ựược về
đẹp đầy chất thơ của
thiên nhiên,
con người, cuộc
sống miền Tây Tổ
quốc: "Người ựi
Châu Mộc chiều
sương ấy - Có thấy
hồn lau nẻo bến bờ
-Có nhớ dáng người
trên ựộc mộc
- Trơi dịng nước lũ
hoa đong đưa".
Cũng từ cái nhìn ấy,

thế giới của cái ựẹp,
của thi ca, nhạc hoạ,
của tình yêu và tình
người luôn hiện
hữu, bất chấp thực
tại ựầy gian nan,
khắc nghiệt, bất
chấp cái chết luôn
ựồng hành: "Doanh
trại bừng lên hội
ựuốc hoa - Kìa em
xiêm áo tự bao giờ
-Khèn lên man ựiệu
nàng e ấp


-Nhạc về Viên Chăn
xây hồn thơ"; "Mắt
trừng gửi mộng qua
biên giới - đêm mơ
Hà Nội dáng kiều
thơm".... Cũng bằng
cảm quan ựầy chất
lãng mạn, lắ tưởng
hoá, sự hi sinh của
những người lắnh
vô danh ựã ựược
biểu hiện bằng hình
tượng thơ mang vẻ
ựẹp thiêng liêng,
kì vĩ: "Áo bào thay


chiếu anh về ựất
-Sông Mã gầm lên
khúc ựộc hành".
Câu 13: TỐ HỮU
1.Tiểu sử Tố
Hữu:


Sinh năm 1920
-Là ñứa con của
“Huế đẹp và thơ”,
như ơng viết:
“Hương Giang
ơi, dòng sơng
êm,


Qua tim ta vẫn
ngày đêm tự
tình


(Bài ca que
hương)


-19 tuổi đã trở thành
ñảng viên ðảng
Cộng sản, tiếp tục
hoạt động bí mật
chống Pháp -Nhật.
-Sau Cách mạng,
ông phụ trách công
tác Văn nghệ, là cán


bộ cao cấp của ðảng
và Nhà nước.
- Tố Hữu là nhà thơ
lớn của ñất nước ta.
Hơn nửa thế kỷ làm
thơ, năm 70 tuổi
ông viết:


Bạc phơ mái
tóc, mây đưa
mộng..
Thanh bạch hồn
thơ, nắng nở
hoa”..


(Bảy
Mươi-10/1990)
Tác phẩm thơ
1“Từ ấy”, (1937
- 1946) 3. “Gió
lộng” (1961)
2. “Việt Bắc”
(1954) 4. “Ra
trận” (1972)
3. “Gió lộng”
(1961)


4. “Ra trận”
(1972)



5. “Máu và
hoa” (1977)


6.
“Một tiếng đờn”
(1979 - 1992
6. “Một tiếng
đờn” (1979 –
1992


2. Phong cách
nghệ thuật thơ
Tố Hữu
-Tố Hữu là nhà thơ
trữ tình chính trị thể
hiện nồng nhiệt tự
hào lý tưởng cách
mạng, ñời sống
cách mạng của nhân
dân ta. Tố Hữu là
nhà thơ của lẽ sống


pháp thần thoại hóa,
hình tưởng thơ kì vĩ,
tráng lệ.


-Nét đặc sắc trong
thơ Tố Hữu là có
giọng điệu riêng.
Thơ liền mạch, nhất


khí tự nhiên, giọng
tâm tình, ngọt ngào
tha thiết. Nghệ thuật
thơ Tố Hữu giàu
tính dân tộc. Phối
hợp tài tình ca dao,
dân cam các thể thơ
dân tộc và “thơ
mới”. Vận dụng
biến hoá cách nói,
cách cảm, cách so
sánh ví von rất gần
gũi với tâm hồn
người. Phong phú
vần ñiệu, câu thơ
mượt mà, dễ thuộc
dễ ngâm. “Việt
Bắc”,


“Nước non ngàn
dặm”, “Theo chân
Bác”… là những
bài thơ tuyệt bút của
Tố Hữu.


Câu 14 Tình
cảm của người
chiến sĩ cách
mạng ñối với
quê hương cách


mạng trong bài
thơ Việt Bắc:
-Những kỷ niệm ân
tình sâu nặng một
thời gian khổ - Nhớ
con người Việt Bắc
-Nhớ ly ngập
ngừng, lưu luyến
bâng khuâng:
“Tiếng ai tha thiết
bên cồn… áo chàm
ñưa buổi phân li…”
Có 8 câu hỏi liên
tiếp (đặt ở câu 6):
“Có nhớ ta… có
nhớ khơng… có
nhớ những ngày…
có nhớ những
nhà… có nhớ núi
non… mình có nhớ
mình…” Sự láy đi
láy lại diễn tả nỗi
niềm day dứt khôn
nguôi của người ở
lại. Bao kỷ niệm
sâu nặng một thời
gian khổ như vương
vấn hồn người:
Các câu 8 hầu như
ngắt thành 2 vế tiểu

đối 4/4, ngơn ngữ
thơ cân xứng, hài
hịa, âm điệu thơ
êm ái, nhịp nhàng,
nhạc ñiệu ngân nga
thấm sâu vào tâm
hồn người, gợi ra
một trường thương
nhớ, lưu luyến
mênh mơng.
“Mình” và “ta”
trong ca dao, dân ca
là lứa đơi giao
dun tình tự.
“Mình”, “ta” đi vào
thơ Tố Hữu đã tạo
nên âm điệu trữ tình
đậm đà màu sắc dân
ca, nhưng đã mang
một ý nghĩa mới
trong quan hệ:
người cán bộ kháng
chiến với ñồng bào


tình kẻ ở người về
2. Sáu mươi
tám câu tiếp
theo là người về
trả lời kẻ ở lại.
Có thể nói đó là


khúc tâm tình của
người cán bộ kháng
chiến, của người về.
Bao trùm nỗi nhớ
ấy là “như nhớ
người yêu” trong
mọi thời gian và
tràn ngập cả không
gian:


- Nhớ cảnh Việt
Bắc, cảnh nào cũng
ñầy ắp kỷ niệm:
-Nhớ con người
Việt Bắc giàu tình
nghĩa cần cù gian
khổ: ðiều ñáng
nhớ nhất là nhớ
người ở lại rất giàu
tình nghĩa, “đậm đà
lịng son”: Nhớ
cảnh 4 mùa chiến
khu. Nỗi nhớ gắn
liền với tình yêu
thiên nhiên, tình
u sơng núi,
ñầy lạc quan và tự
hào. Nhớ cảnh nhớ
người, “ta nhớ
những hoa cùng


người”.Nhớmùa
đơng“Rừng xanh
hoa chuối đỏ tươi”.
Nhớ “Ngày xuân
mơ nở trắng rừng”.
Nhớ mùa hè “Ve
kêu rừng phách ñổ
vàng”. Nhớ cảnh
“Rừng thu trăng rọi
hịa bình”. Nỗi nhớ
triền miên, kéo dài
theo năm tháng.
- Nhớ chiến khu oai
hùng:


- Nhớ con ñường
chiến dịch:
Âm ñiệu thơ hùng
tráng thể hiện sức
mạnh chiến ñấu và
chiến thắng của
quân và dân ta. Từ
núi rừng chiến khu
ñến bộ đội, dân
cơng, tất cả ñều
mang theo một sức
mạnh nhân nghĩa
Việt Nam thần kỳ
quyết thắng.
- Nỗi nhớ gắn liền


với niềm tin
- Nhớ Việt Bắc là
nhớ về cội nguồn,
nhớ một chặng
đường lịch sử và
cách mạng.
Câu 15 :
Khuynh hướng
sử thi và cảm
hứng lãng mạn
thơ Tố Hữu :
-Khí thế ra trận
bừng bừng của
quân ta ñược miêu
tả hết sức chân thực
bằng những hình
ảnh gân guốc, khỏe
khoắn; bằng những
từ tượng hình,
tượng thanh chính
xác; bằng một so
sánh thống nhìn
qua khơng có gì mới


lại có ý vị: đêm
ựêm rầm rập
như là ựất
rung, các từ láy
mang âm hưởng sử
thi hoành tráng.


-Nét lãng mạn trong
ựời sống kháng
chiến cũng ựược nói
tới bằng hình ảnh
vừa giàu ý nghĩa tả
thực, vừa thấm
ựẫm tắnh tượng
trưng: Ánh sao
ựầu súng, bạn
cùng mũ nan.
Cảm hứng lãng mạn
còn ựược thể hiện
trong vẻ đẹp lý
tưởng của cn ngời
về cuộc sống mới
mẻ,thể hiện niềm
tin vững chắc van
tương lai tươi sáng
dẫu cịn nhièu khó
khăn gian khổ
-Tuy mô tả cảnh
ban đêm, nhưng
bức tranh thơ của
Tố Hữu lại giàu chi
tiết nói về ánh sáng:
ánh sáng của
sao trời, của lửa
ựuốc, của ựèn
pha... Sự so sánh
đèn pha bật

sáng như ngày
mai lên tuy có vẻ
cường ựiệu nhưng
phản ánh ựúng niềm
phấn chấn tràn ngập
lòng người kháng
chiến.


-ðể thể hiện khơng
khí chiến thắng, tác
giả lặp lại nhiều lần
từ “vui” và ñưa vào
thơ một loạt ñịa
danh thuộc cả 3
miền Bắc, Trung,
Nam,quyện hoà,
xoắn xuýt với nhau.
So với những nhà
thơ khác như
Quang Dũng,
Hoàng Cầm, cách
sử dụng ñịa danh
của Tố Hữu vẫn có
những nét riêng độc
đáo.


-Bài thơ tràn ñầy
âm hưởng anh hùng
ca, mang dáng dấp
một sử thi hiện


hưñại bởi chỉ cần
phác họa khung
cảnh hùng tráng ở
Việt Bắc, tác giả ñã
làm sống dậy khí
thế vơ cùng mạnh
mẽ của cả một dân
tộc ñứngn lên chiến
đấu vì tổ quốc độc
lập tự do.


Câu 16 : Hình
ảnh ðất Nước
trong bài thơ
cùng tên của
Nguyễn Khoa
ðiềm


1.ðất nước-cội
nguồn dân tộc
-Đất nước có đã lâu
rồi từ những “ngày
xửa ngày xưa mẹ


giờ bà ăn - ðất nước
lớn lên khi dân
mình biết trồng tre
mà ñánh giặc
- Tóc mẹ thì bới sau
đầu



- Cha mẹ
thương nhau bằng
gừng cay muối
mặn”.


- ðất nước gắn bó
với những cái bình
dị thân thuộc
quanh ta:
-ðất nước là “nơi ta
hò hẹn”, là “nơi em
ñánh rơi chiếc khăn
trong nỗi nhớ
thầm”, là “nơi anh
ñến trường” là “nơi
em tắm”…
- ðất nước gắn liền
với dân ca “con
chim phượng hoàng
bay về hòn núi
bạc…, con cá ngư
ơng móng nước
biển khơi”, gắn liền
với huyền thoại
“Trăm trứng”
thiêng liêng:
-ðất nước trường tồn
theo thời gian ñằng
ñẵng, trải rộng trên


một “không gian
mênh


mơng”. Yêu thương
biết bao, bởi lẽ “ðất
nước là nơi dân
mình đồn tụ”, là
quê hương xứ sở
ngàn đời:
- ðất nước lâu đời
“ngày xửa ngày
xưa”, ðất nước hơm
nay, và ðất nước
mai sau. Một niềm
tin cao cả thiêng
liêng:


ðất nước là của mọi
người, trong đó có
một phần của “anh
và em hôm nay”.
ðất nước mỗi ngày
một tốt ñẹp vững
bền, trở nên “vẹn
tròn to lớn”. ðất
nước hình thành và
trường tồn bằng
máu xương của mỗi
chúng ta. Tình u
nước là sự “gắn bó


và san sẻ”. ðây là
một


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

báu, những phẩm
chất cao đẹp của
con người Việt
Nam. Là sự thủy
chung trong tình
yêu. Là truyền
thống anh hùng bất
khuất, là tinh thần
đồn kết, nghĩa tình.
Là khát vọng bay
bổng, là tinh thần
hiếu học. Là đức
tính cần mẫn sum
vầy, là chí khí tự lập
tự cường. Mỗi tên
núi tên sơng trở nên
gần gũi trong tâm
hồn ta:


-Tính phẩm mỹ,
tính hình tượng và
tính riêng phong
cách ñược hội tụ
qua ñoạn thơ này,
tạo nên giá trị nhân
văn đích thực, làm
cho người đọc vơ


cùng thú vị khi cảm
nhận và khám phá.
-Tên núi, tên sơng,
tên ruộng đồng, gị
bãi… mang theo
“ao ước”, thể hiện
“lối sống ông cha”
là tâm hồn dân tộc:
-Mồ hôi và máu của
Nhân dân, của
những anh hùng vơ
danh đã dựng xây
và bảo vệ ðất nước:
-Chính nhân dân ñã
“giữ và truyền” hạt
lúa, ñã “truyền lửa”,
“truyền giọng
ñiệu”, “gánh
tên làng tên xã”…,
“ñắp ñập be bờ cho
người sau trồng cây
hái trái”. Chính
Nhân dân ñã làm
nên ðất nước, ñể ðất
nước là của Nhân
dân. Vần thơ hàm
chứa ý tưởng ñẹp,
một lối diễn ñạt ý vị
ngọt ngào
-ðất nước mang sức

sống mãnh liệt, tiềm
tàng vì Nhân dân đã
biết u và biết
ghét, bền chí và dẻo
dai, biết “quý công
cầm vàng”, “biết
trồng tre ñợi ngày
thành gậy”, biết trả
thù cho nước, rửa
hận cho giống nịi
mà “khơng sợ dài
lâu”.


-Hình ảnh người
chèo đị, kéo thuyền
vượt thác cất cao
tiếng hát là một
biểu tượng nói lên
sức mạnh Nhân dân
chiến thắng mọi thử
thách, lạc quan tin
tưởng ñưa ðất nước
ñi tới một ngày mai
vô cùng tươi sáng:
* Kết luận Giọng
thơ tâm tình tha
thiết. Vận dụng tục
ngữ ca dao, dân ca,
cổ tích, truyền
thuyết… một cách


hồn nhiên thú vị.
Có một số đoạn thơ
rất ñặc sắc: ý tưởng


ựẹp, cảm xúc và
hình tượng
hài hịa, hội tụ nên
những vần thơ mĩ
lệ. Tư tưởng ựất
nước của Nhân dân
ựược thể hiện vô
cùng sâu sắc với tất
cả niềm tự hào và
tình u nước. Một
đơi chỗ cịn dàn trải,
thiếu hàm
súc.Nguyễn Khoa
điềm ựã góp cho ựề
tài đất nước một bài
thơ hay, ý vị đậm
đà. (HẾT)
Câu 21 : Hình
tượng người lái
ựị sơng đà qua
sáng tạo nghệ
thuật ựộc ựáo
của Nguyễn
Tuân:


-Ơng lão lái ựị, ựơn


ựộc trên chiếc ựị
nhỏ, xơng pha vào
một trận ựồ bát quái
của sông đà .
Những con sống
dồn dập lao tới,
xiết mạnh qua
những tảng dá nửa
nơỉ nửa chìm sôi
réo lên , bắn tung
bọt nước vào con
ựò nhỏ , nhưng con
ựò với người lái ựò
cùng những ựộng
tác nhanh nhẹn ,
chắnh xác ựến từng
li từng tắ ựã khéo
léo chèo chống luồn
lách qua từng tảng
ựá ngầm , từng con
nước xiết , từng cái
hút mà nếu lỡ lọt
vào là lập tức bị
cuốn thẳng ngay
vào lịng sơng rồi bị
bao khối ựá , bao
luồng nước xâu xé
ựể rồi lúc nổi nên
phắa hạ lưu chỉ còn
những mảnh võ

cũng với một nỗi
khiếp sợ bao trùm
lên dịng sơng .
-đơn phương ựộc
mã chiến ựấu với
thủy qi đà Giang ,
ơng lái ựị không
những không cảm
thấy mệt mỏi mà
ông lại càng minh
mẫn, càng hào
hứng , thắch thú và
khoái chắ mỗi khi
kẻ thù của mình bị
rớt lại ựằng sau ..
Nhưng sông đà vẫn
chưa tung hết thủ
ựoạn , nó ra sức
chảy xiết , cho nổi
nên một trận ựiạ ựá
chìm nổi tiềm ẩn
bao mưu ựồ thâm
ựộc .Nhưng ơng lái
ựị vẫn bình tĩnh ,
bằng những ựộng
tác thuần thục , với
suy nghĩ quyết
ựoán, quả quyết ,
ông dần lấy thế chủ
ựộng và từ từ tiến

vào trận ựồ bát quái
ngũ hành _ựá ngầm


giắng sẵn chỉ chừo
ông vào là ra tay hạ
thủ


Lúc này không thể
dùng sức ựấu tay
ựôi như trước nữa
mà bây giờ nếu
khơng có chiến
thuật đối phó kịp
thời thì sẽ thua trận
và sẽ bị con thủy
quái đà Giang nuốt
chửng . Một lần nữa
, ơng lái ựị lại thể
hiện cho con thủy
quái kia thấy ông là
người không dễ gì
chịu khuất phục
.Con sông réo lên
ùng ục,hiện lên ba
cưả ựá . Trong ba
cửa thạch mơn đó
chỉ có duy nhất một
của sinh, còn lại hai
cửa tử kia lỡ họa
họa ựi vào là sẽ


vĩnh viên khơng
cịn lối ra Thế
nhưng thật kỳ là ,
ơng lái ựị luồn lách
một hồi rồi ựi thẳng
vào cửa sinh trước
sự tức giận cảu thủy
quái . Thủy quái
càng tức giận lồng
lên khiến mặt sông
ựỏ ngầu sủi bọt , nố
tiếp tục dâng ựá
tăng sóng . Không
thể ẩn nấp tấn công
du kắch như trước
nữa , lần này nó
hung hãn bao vậy
thập diện rồi từ bốn
phương tám hướng
ầm lên , tổng tiến
cơng lao tới con đị
như vũ bão . Không
một chút run sợ ,
ông tiếp tục né đỡ ,
dùng chắnh mái
chèo trong tay
mình ựể làm vũ khắ
chống lại và nhanh
trắ tấn công mạnh
vào yếu ựiểm của

thủy quái , dần dần
ựánh bại mọi sự tấn
cơng của nó. Thủy
qi bị thất thế vội
lùi lại ựằng sau
nhường bước cho
ông lái ựị . Ơng quả
là thơng minh mưu
trắ , và rất có chiến
lược .
-Con ựị dần trôi
qua thác, con thủy
quái vẫn chưa chịu
bỏ cuộc. Nó liền
dùng biện pháp cuối
cùng , ra sức van vỉ
ựể cầu xin lòng
thương hại nhằm
khiến ơng lã chủ
quan, lúc thì lại
rống lên ựể mong
cho ông lão lo lắng,
sợ hãi, lúc lại ghào
thét khiến ông căm
tức mà hiếu chiến ,
bỏ quên lắ trắ .Chỉ
cần ông sa vào một
trong ba ựiều trên là
thủy quái lập sẽ
đánh úp ông ngay

lập tức, và ông sẽ


thua trận .Nhưng
kài, ông vẫn vượt
qua ựược.Thục sự
ơng có một tinh
thần rất vững vàng ,
một tinh thần thép
Lúc ựó ơng ẵhng
cịn vừua chèo vừa
nói chuyện cá tơm ,
như chẳng ựể ý gì
ựến con thủy quái
cả .Kết quả trận
chiến , con thủy
quái bại trận lầm lũi
nhìn ơng từ từ dạo
đị đi qua .
Nguyện Tn thật
tài tình . Khơng chỉ
dùng biện pháp văn
học, ơng cịn sử
dụng cả những thủ
pháp nghệ thuật ở
mọi lĩnh vức khác
nhau khiến giá trị
tạo hình cảu tác
phẩm lại được nâng
lên vượt bậc
,và đã đặc tả rất


thành cơng hình
tượng người lái đị
sơng đà


Dưới ngòi bút của
Nguyễn Tn,ơng
lão lái ựị không
những chỉ là một
vị tướng quân dũng
mãnh lao vào trận
chiến ác lịêt cùng
thủy quái sông đà ựể
chiến ựấu và chiến
thắng mà ơng cịn là
một nghệ sĩ , một
nghệ nhân của nghề
chèo ựò.


Những động tác
chèo ựò thuần thục ,
nhuần nhuyễn của
ông khiến ai cũng
ngưỡng mộ. Mỗi
lần ông chèo ựờ
vượt thác lại là một
lần trình diễn nghệ
thuật trên sân khấu
sơng đà Ơng đúng
là hiện thân cho
ước mơ, khát vọng


chinh phục thiên
nhiên của con người
. hình ảnh người lái
ựị sông đà là bức
chấn dung của
người lao ựộng bình
thường nhưng đó
lại chắnh là vẻ ựẹp
của cuộc sống, và
cũng là vẻ ựẹp của
con người trong
cuộc mưu sinh.
(HẾT)


Câu 17 : Vẻ ñẹp
tâm hồn người
phụ nữ trong
bài thơ Sóng


của Xuân


Quỳnh:
Sóng của Xuân
Quỳnh là tiếng nói
của một tâm hồn
thiếu nữ ñang trong
ñộ tuổi hai mươi,
tiếng nói của một
trái tim chân thành
và ñam mê, luôn


rực cháy chất trẻ
trung mãnh liệt,
khao khát ñược
sống hết mình và
yêu hết mình:


- Ba hình ảnh sơng,
sóng, bể như là
những chi tiết bổ
sung cho nhau :
sơng và bể làm nên
đời sóng, sóng chỉ
thực sự có đời sống
riêng khi ra với biển
khơi mênh mang
thăm thẳm. Tất cả
các khía cạnh tương
phản dữ dội - dịu
êm, ồn ào - lặng lẽ
tạo nên một cái nhìn
bao quát về sóng.
Mạch sóng mạnh
mẽ như bứt phá
không gian chật hẹp
ñể khát khao một
khơng gian lớn lao.
Hành trình tìm ra
tận bể chất chứa sức
sống tiềm tàng, bền
bỉ ñể vươn tới giá


trị


tuyệt đích của chính
mình. -Trên hành
trình ấy, điểm xuất
phát của sóng tưởng
chừng đã ñưọc lý
giải rõ ràng: sóng
bắt đầu từ gió.
Nhưng rồi những
băn khoăn cứ nối
tiếp cho đến lúc
khơng thể giải đáp
(và cũng khơng cần
giải đáp) bằng lý trí,
đó cũng là lúc tầng
tầng lớp lớp nghĩa
của sóng hiện ra :
con sóng của biển
khơi tạo ra sóng
thơ, con sóng thơ
dào dạt của tâm hồn
làm xuất hiện con
sóng của tình yêu
bất tận. Và khi đã
thành sóng tình thì
khơng bao giờ có
thể lý giải được khi
nào ta yêu nhau?
Những liên tưởng


ñiệp trùng dào dạt
ñã nối kết ñược con
người với không
gian biển khơi .
-Gắn với thế giới
riêng tư của Anh và
Em là cặp hình ảnh
sóng - bờ. Con sóng
Xn Quỳnh sâu
kín, tinh tế trong
một nỗi nhớ cháy
lịng của tình yêu.
Nỗi nhớ gói gọn
trong thời gian của
một ngày ñêm
nhưng ñủ sức dồn
nén dung lượng tình
u của cả một đời
người. Nỗi nhớ
không chỉ có mặt
trong thời gian
được ý thức mà còn
gắn với tiềm thức
-thời gian trong mơ.
Vị ngọt ngào mê
ñắm của tình yêu
lan tỏa trong cách
nói nghịch lý trong
mơ còn thức. Thế
giới của Anh và Em

không giới hạn
chiều dài Bắc
-Nam, không
khoanh vùng ñịa
bàn mà nơi nào


nhớ thường trực của
tình yêu vĩnh viễn.
Xuân Quỳnh ñã tiếp
nhận nỗi nhớ ấy
bằng tất cả sự nhạy
cảm của lứa tuổi đơi
mươi và khẳng định
cho một cái tơi của
con người ln
vững tin ở tình u.
-Hành trình Tình
Yêu cũng là hành
trình tự thử thách
của lòng kiên trì
bền bỉ để đạt mục
đích của mỗi một cá
nhân. Cái nhìn về
cuộc ñời của Xuân
Quỳnh thật nhân
hậu và nồng nàn
:Cuộc ñời là biển
lớn tình yêu, kết
tinh vị mặn ân tình,
được tạo nên và hịa


lẫn cùng trăm con
sóng nhỏ. Trong
quan niệm của nhà
thơ, số phận cá
nhân không thể tách
khỏi cộng đồng.
Sóng khơng phải là
biểu tượng củaq
một cái tôi ngạo
nghễ và cơ đơn như
thơ lãng mạn. Khát
vọng lớn nhưng
trong cách nói Xuân
Quỳnh lại rất khiêm
nhường : trăm con
sóng nhỏ như là sự
tổng hịa những vẻ
ñẹp khác nhau ñể
tạo thành biển lớn.
Mỗi một quan hệ
riêng tư sẽ làm đẹp
thêm cho lẽ sống
thời ñại "Người yêu
người, sống để u
nhau" (Tố Hữu). đó
khơng chỉ là tinh
thần của con người
thời ñại chống Mỹ
mà còn là âm vang
của một tấm lịng

ln tha thiết với sự
sống, với tình yêu.
-Trong biển lớn tình
yêu cuộc đời hơm
nay, đã có biết bao
con sóng đã tới bờ,
đang tới bờ và tìm
về bờ. Tình u vẫn
ln ln là đề tài
hấp dẫn với mọi lứa
tuổi, để mọi người
đi tìm những lới
giải đáp cho ẩn số
tình u trong một
hành trình tìm kiếm
khơng mệt mỏi.
Sóng của Xuân
Quỳnh vẫn vỗ
những nhịp yêu
thương, giúp những
người ñang yêu
thêm tự tin vào
chính mình, bởi thế
giới của Anh và Em
cũng là thế giới của
những con người
biết tìm ra ý nghĩa
của sự sống thiêng
liêng. Sống là ñưọc
yêu, Yêu là sống

hết mình với cuộc
ñời vốn rất nhiều
yêu thương. (HẾT)


Câu 18 : Tư
tưởng đổi mới
của Lor-ca có
ảnh hưởng như
thế nào trong
thơ ca Thanh
Thảo :


-Một nhân cách cao
ñẹp: yêu nhạc dân
gian, dùng tiếng ñàn
ghi ta ñể giãi bày
nỗi ñau buồn và
khát vọng yêu
thương của nhân
dân, dũng cảm đấu
tranh với nền chính
trị độc tài, nền nghệ
thuật già nua, bảo
thủ.


-Lor ca là một hịên
tượng xuất chúng
có sức ảnh hưởng to
lớn tới nghệ thuật
và chính trị của Tây


Ban Nha lúc bấy
giờ, Lor-ca ñã nồng
nhiệt cổ vũ cho
nhân dân đấu tranh
địi quyền
sống chính đáng,
đồng thời khởi
xướng thúc ñẩy
mạnh mẽ những
cách tân nghệ thuật.
- Là một sự ñột phá
cho văn minh nhân
loại Thanh Thảo đã
từng viết : « Lorca
là nhà thơ
của những giấc
mơ, của những
linh cảm nhoi
nhói, một nhà
thơ có thể biến
những giấc mơ


thành nhịp


điệu, có thể
biến những linh


cảm thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 19 : Phong


cách nghệ thuật
Nguyễn Tuân
<b>Ng.T có một phong</b>
cách nghệ thuật rất
độc đáo và sâu sắc.
-Trước Cách mạng
tháng Tám, phong
cách nghệ thuật
<b>Ng.T có thể thâu</b>
tóm trong một
chữ"ngông" Thể
hiện phong cách
này, mỗi trang viết
của Ng.T ñều muốn
chứng tỏ tài hoa
uyên bác. Và mọi
sự vật ñược miêu tả
dù chỉ là cái ăn cái
uống, cũng ñược
quan sát chủ yếu ở
phương diện văn
hố, mĩ thuật.Ơng
đi tìm cái đẹp của
thời xưa cịn vương
sót lại và ơng gọi là
Vang bóng một
thời. /-Sau Cách
mạng, phong cách
<b>Ng.T có những thay</b>
ñổi quan trọng .

Ơng khơng đối lập
giữa q khứ, hiện
tại và tươnglai.Văn
<b>Ng.T , vừa đĩnh đạc</b>
cổ kính, vừa trẻ
trung hiện ñại.
<b>Ng.T học theo</b>
"chủ nghĩa xê dịch".
Vì thế ông là nhà
văn của những tính
cách phi thường,
của những tình cảm,
cảm giác mãnh liệt,
của những phong
cảnh tuyệt mĩ, của
gió, bão, núi cao
rừng thiêng, thác
ghềnh dữ dội...Ông
vẫn tiếp cận thế
giới, con người
thiên về phương
diện văn hóa nghệ
thuật, nghệ sĩ,
nhưng giờ đây ơng
cịn tìm thấy chất tài
hoa nghệ sỹ ở cả
nhân dân đại chúng.
Cịn giọng khinh
bạc thì chủ yếu chỉ
là để ném vào kẻ

thù của dân tộc hay
những mặt tiêu cực
của xã hội. /-Ng.T
cũng là một con
người u thiên
nhiên tha thiết. Ơng
có nhiều phát hiện
hết sức tinh tế và
ñộc ñáo về núi sơng
cây cỏ trên đất nước
mình. Phong cách
tự do phóng túng và
ý thức sâu sắc về
cái tôi cá nhân đã
khiến Nguyễn Tn
tìm đến thể tuỳ bút
như một ñiều tất
yếu. Nguyễn Tn
cịn có đóng góp
khơng nhỏ cho sự
phát triển của ngôn
ngữ vănhọc Việt
Nam.


(HẾT)


Câu 20: Hình
tượng sơng đà
qua sáng tạo
nghệ thuật độc


đáo của Nguyễn
Tuân:


-Con sông đà hùng
vĩ, dài trên năm
trăm cây số, hiểm
trở với hàng trăm
thác ghềnh mang
những cái tên cổ sơ,
xa lạ (Hát Loóng,
thác Giăng, Hót
Gió, Mó TơmẦ). Ở
ghềnh Hát Lng
Ộnước xơ ựá, ựá xơ
sóng, sóng xơ gió,
cuồn cuộn luồng
gió gùn ghèẦ!Ợ.
Âm thanh tiếng thác
nghe ghê rợn như
tiếng rống của hàng
ngàn con trâu mộng
ựang lồng lộn giữa
rừng vầu, tre nứa bị
cháy. Sông đà có
nhiều thạch trận,
nhiều cửa tử ắt cửa
sinh, với những thần
sông, thần ựá trấn
giữ Ộnhổm cả dậy
vồ lấy thuyềnỢ,


ựánh hồi lùng, ựánh
đòn tỉa, đánh đòn
âm vào chổ hiểm
chực Ộựòi ăn chết
cái thuyềnỢ. Luồng
nước vơ sở bất chắ,
dịng thác hùm beo
hồng hộc tế mạnh
trên sông ựầy thác
ghềnh, thạch trận.
Những ông tướng
ựá mặt xanh lè ựáng
sợ. Nhịp điệu câu
văn dồn dập. Từ
tượngthanh, từ
tượng hình, những
ẩn dụ so sánh, tiếng
nói đời thường sơng
nước, ngơn từ nhà
bình, thể thao thể
dục, điện ảnhẦ
được ông vận dụng
để miêu tả thác
ghềnh, gây ấn tượng
về sự dữ dội, hiểm
trở, hùng vĩ của
sơng đà.Sơng đà
cịn mang vẻ ựẹp
hoang sơ, thơ mộng
Ộtuôn dài tuôn dài

như một áng tóc trữ
tình,


ựầu tóc chân tóc, ẩn
hiện trong mây trời
Tây Bắc bung nở
hoa ban hoa gạo
tháng haiỢ. ỘMùa
xuân dòng xanh
ngọc bắch. Mùa thu
nước sông đà lừ lừ
chắn ựỏỢ. Nguyễn
Tuân gọi sông đà
là một cố nhân.
Cảnh ven sông ở
thượng nguồn lặng
tờ. Có bầy hươu
ngốn búp cỏ gianh
-ựẫm sương. Cá
dầm xanh quẫy vọt
lên mặt sông bụng
trắng như bạc rơi
thoi. Có ựoạn, có
khúc sơng: ỘBờ
sơng hoang dại như
một bờ tiền sử /- Bờ


một nỗi niềm
cổ tắch ngày xưaỢ.
Một về cố thi, một


câu ựồng dao, một
câu thơ đường, một
vài câu thơ của Tản
đà của Nguyễn
Quang Bắch ựược
Nguyễn Tuân lựa
chọn ựưa vào, cho
thấy ông là một cây
bút rất sành ựiệu, tài
hoa dẫn dắt người
đọc chiếm lĩnh vẻ
đẹp sơng đà với tình
u sơng núi,giang
sơn. (HẾT)
Câu 23: Hình


ảnh sơng


Hương qua cái
nhìn đa chiều
của Hồng Phủ
Ngọc Tường
1. Vẻ đẹp sông


Hương qua


cảnh sắc thiên
nhiên Khác với
nhiều con sông
Ộsông Hương là


thuộc về một thành
phố duy nhấtỢ.
Nghĩa là sông
Hương gắn liền với
Huế.điểm nhìn
nghệ thuật của bài
thơ là sơng Hương.
Sơng Hương ở ựầu
nguồn (thượng
nguồn):Tác giả
miêu tả sông
Hương ở ựầu nguồn
với sức sống mãnh
liệt, hoang dại
nhưng cũng dịu
dàng và say
ựắm.--> ỘRừng già ựã hun
ựúc cho nó một bản
lĩnh gan dạ, một
tâm hồn tự do và
trong sángỢ. Dịng
sơng ựã ựược thổi
bằng ngọn gió tâm
hồn dào dạt nhạy
cảm, liên tưởng tự
do ựể càng mạnh
mẽ hơn, đắm say
hơn ở ựịa phận
thượng nguồn.
+ Sông Hương ở

ựồng bằng:
- Sông Hương được
thay ựổi về tắnh
cách: ỘSông như
chế ngự ựược bản
năng của người con
gáiỢ ựể Ộmang một
sắc ựẹp dịu dàng và
trắ tuệ, trở thành
người mẹ phù sa
của một vùng văn
hóa xứ sởỢ
-Sơng Hương lại có
vẻ ựẹp trầm mặc
chảy dưới chân
những rừng thông u
tịch với những lăng
mộ âm u mà kiêu
hãnh của các vua
chúa triều Nguyễn.
-> đó là vẻ ựẹp
mang màu sắc triết
lắ, cổ thi khi ựi trong
âm hưởng ngân nga
của tiếng chng
chùa Thiên Mu,có
vẻ đẹp Ộvui tươiỢ
khi đi qua những


vùng ngoại ô Kim


Long, có vẻ đẹp
“mơ màngtrong
sương khói” khi nó
rời xa thành phố để
đi qua những bờ tre,
lũy trúc và những
hàng cau thôn Vĩ
Dạ.


+ðoạn tả sơng
Hương khi đi qua
thành phố ñã gây
ñược nhiều ấn
tượng:


-ðấy là hình ảnh
chiếc cầu bắc qua
dịng sơng Hương:
“Chiếc cầu trắng in
ngấn trên nền trời,
nhỏ nhắn như
những vành trăng
non”


-Nhà văn như thổi
linh hồn vào cảnh
vật: “đường cong ấy
làm cho dịng sơng
như mềm hẳn đi,
như một tiếng vâng


khơng nói của tình
u”, “Tơi nhớ sơng
Hương, q ñiệu
chảy lững lờ của nó
khi ngang qua thành
phố”.


-Dường như sông
Hương không muốn
xa thành phố: ỘRồi
như sực nhớ lại một
ựiều gì đó chưa kịp
nói. Nó ựột ngột ựổi
dòng rẽ ngặt sang
hướng đơng Tây ựể
gặp lại thành phố ở
góc Bao VinhẦ
khúc quanh này thật
bất ngờẦđấy là nỗi
vương vấn, cả một
chút lẳng lơ kắn đáo
của tình uỢ.
-Sơng Hương trở lại
Ộựể nói một lời thề
trước khi về biển
cảỢ.Tác giả liên hệ
ỘLời thề ấy vang
vọngkhắp khu vực
sông Hương thành
giọng hò dân gian,


ấy là tấm lịng
người dân Châu
Hóa xưa mãi mãi
chung tình với quê
hương xứ sởỢ.
2.Vẻ đẹp sơng
Hương được
khám phá dưới
góc độ văn hóa
:


+ Tác giả cho có
một dịng thi ca về
sơng Hương. đó là
dịng thơ khơng lặp
lại mình


-Tác giả gắn sông
Hương với âm nhạc
cổ điển Huế: “Sơng
Hương đã trở thành
một người tài nữ
ñánh ñàn lúc đêm
khuya…Quả đúng
vậy, tồn bộ nền âm
nhạc cổ điển Huế đã
được hình thành
trên mặt nước của
dịng sơng này”.
- Tác giả tưởng


tượng: “trong một
khoang


thuyền nào đó, giữa
tiếng nước rơi bán
âm của những mái
chèo khuya”.Phải
có độ nhạy cảm về
thẩm âm, hiểu biết
về âm nhạc của xứ
Huế, tác giả mới có
sự liên tưởng này.
-Với ngịi bút tài
hoa cộng với sự
rung cảm mạnh mẽ,
HPNT nhớ tới
Nguyễn Du;
“Nguyễn Du ñã bao
năm lênh ñênh trên
quãng sông này với
một phiến trăng
sầu.Và từ ñó, những
bản ñàn ñã ñi suốt
ñời Kiều”.
+Vẻ đẹp sơng
Hương gắn liền
với những sự
kiện lịch sử:
-Tên của dòng sơng
Hương được ghi


trong “Dư địa chí”
của Nguyễn Trãi;
“Nó được ghi là
linh giang”
- Dịng sơng ấy là
ñiểm tựa, bảo vệ
biên cương thời kì
ðại Việt.
-Thế kỉ XVIII, nó
vẻ vang soi bóng
kinh thành Phú
Xuân, gắn liền với
tên tuổi của người
anh hùng Nguyễn
Huệ.


- Nó đọng lại đến
bầm da, tím máu
“nó sống hết lịch sử
bi tráng của thế kỉ
XIX”.


- Nó đi vào thời ñại
của Cách mạng
tháng Tám bằng
những chiến cơng
rung chuyển.
-Nó chứng kiến
cuộc nổi dậy tổng
tiến công tết Mậu


Thân 1968. Sơng
Hương đã gắn liền
với lịch sử của Huế,
của dân tộc.
=>Bài bút ký kết
thúc bằng cách lí
giải tên của dịng
sơng; sơng Hương,
sơng thơm. Cách lí
giải bằng một
huyền thoại:Người
làng Thành Chung
có nghề trồng rau
thơm. Ở đây kể lại
rằng vì u q con
sơng xinh đẹp, nhân
dân hai bờ sơng đã
nấu nước của trăm
lồi hoa đổ xuống
dịng sông cho làn
nước thơm tho mãi
mãi.Huyền thoại ấy
ñã trả lời câu hỏi :
ai đã đăt tên cho
dịng sơng? (HẾT)


Câu 24: Số


phận người



nơng dân miền
núi trong tác
phẩm “ Vợ
chồng A Phủ
của Tô Hoài”.
Tác phẩm đã tái
hiện bức tranh chân
thực về cuộc sống
ñau khổ, bi thảm
của người lao động
miền núi. Trong đó
Mị và A phủ- 2 con
người dưới ách áp
bức bóc lột của bọn
chúa đát phong
kiến, phải làm nô lệ,
mang thân phạn
phận tủi nhục chính
là là những nạn
nhân tiêu biểu cho
chế ñộ tàn bạo dã
man nói trên.
-Bọn chúa đất, bọn
thống lí cấu kết với
giặc Pháp, được
bọn Tây ñồn cho
muối về bán, ăn của
dân nhiều, giàu lắm,
nhà có nhiều
nương, nhiều bạc


nhiều thuốc phiện
nhất làng.
-Pá Tra cho vay nợ
lãi, Mị trở thành
con dâu gạt nợ nhà
thống lí. Tuổi xuân
và hạnh phúc bị
cướp mất. Mị sống
khổ nhục hơn con
trâu, con ngựa.
-A Phủ vì tội đánh
con quan mà bị làng
xử kiện, bị đánh, bị
phạt vạ, trở thành
kẻ ở nợ cho Pá Tra.
-Cảnh Mị bị A Sử
trói ñứng. Cảnh A
Phủ bị trói cho đến
chết vì tội để hổ bắt
mất bị.


-Cảnh bọn Tây ñồn
Bản Pe càn quét
khu du kích Phiềng
Sa: cướp lợn, giết
người, ñốt phá vô
cùng tàn bạo.(HẾT)
Câu 24: Sức
sống mãnh liệt
của nhân vật Mị


trong “vợ chồng
A Phủ”


-“Vợ chồng A Phủ”
là truyên thành
công nhất trong tập
“Truyện Tây Bắc”
của Tô Hồi.
Trongtruyện này,
nhân vật Mỵ có hồn
hơn cả. Mị có hai
mặt tưởng như ñối
lập nhưng thực ra
lại rất thống nhất.
Mặt thứ nhất là Mỵ
bị chà đạp nặng nề
ñã sinh ra buồn rầu
và dần dần sinh ra
cam chịu, mất cả
sức sống. Mặt thứ
hai là ngay trong
tình trạng đó, Mỵ
vẫn cựa quậy, vẫn
tiềm tàng, tiềm ẩn
một sức sống để từ
đó bước vươn dậy
và cuối cùng phá


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

“Trời ơi! Nó bắt trói
đứng người ta đến


chết! Nó đã trói
chết một người ñàn
bà trong nhà
ngày trước cũng ở
chỗ này”. Nàng
nghĩ ñêm mai là
người kia chết.
Người kia việc gì
mà phải chết. Rồi
nàng vận vào mình,
biết đâu A Phủ trốn
thốt, bố con Pá Tra
sẽ bảo là Mị cởi trói
cho nó. Mị phải trói
thay vào đó, Mị
phải chết trên cái
cọc ấy, Mị không
thấy sợ.đấy chỉ là
những tư tưởng
“nổi loạn” trong
lịng Mị và từ tư
tưởng “nổi loạn”
đến hành động “nổi
loạn” chỉ có một li.
Mị đã rón rén bước
lại gần A Phủ. Nàng
rút con dao nhỏ cắt
lúa cắt nút dây mây
trói A Phủ. Mị thì
thào: “ði ngay…!”.

Mị cắt sợi dây trói
A Phủ cũng chính là
nàng đã cắt sợi dây
vơ hình trói nàng
vào gia đình thống
lí Pá Tra. Nàng đã
chạy theo A Phủ, A
Phủ nói: “ði với tơi”
và hai người lẳng
lặng đỡ nhau chạy
xuống dốc núi. Hình
ảnh đó nói lên sự
can đảm liều lĩnh
của Mị. Hành động
táo bạo này có ý
nghĩa quyết ñịnh
trong cuộc đời Mị.
Mị và A Phủ ñã
nương tựa vào nhau
và thành vợ chồng
A Phủ để xây dựng
cuộc đời mới. Hành
động giải thốt của
Mị có xen lẫn ý
thức tự phát và tự
giác. Có lẽ ý thức tự
phát mạnh hơn. Ðó
chính là kết quả
biểu lộ tất yếu của
một sức sống vốn ñã

tiềm tàng, tiềm ẩn
của Mị trước ñó.
Hành ñộng giải
phóng và tự giải
phóng này của Mị
có nguồn gốc từ cái
buồn rười rượi, từ
cái cách uống ừng
ực từng bát rượu và
ngay cả ý định
muốn tự sát của Mị.
Nguồn gốc sâu xa
của hành vi đó là ở
tấm lịng giàu tình
cảm, giàuLong
thương người của
Mị, cịn ngun do
trực tiếp là tiếng sáo
của những đêm tình
mùa xn ñã thức
dậy trong tâm hồn
nàng lòng yêu ñời,
niềm tha thiết với
cuộc sống tự do.
-Có thể nói sức
sống tiềm tàng của


Mị là sức hấp dẫn
của nhân vật này
trong thời gian Mị ở


Hồng Ngài. Tơ
Hồi đã ñặt Mị
trong mối xung ñột
xã hội gay gắt,
những thế lực tàn
bạo của xã hội
phong kiến thống trị
cũa người H-mơng
đã chà ñạp lên số
phận của nàng,
tưởng như nàng
không cịn con
đường nào thoát
khỏi sự huỷ diệt.
Vậy mà chính sức
sống tiềm ẩn của
nàng ñã tự cứu
nàng. Tô Hồi đã
miêu tả một cách
xuất sắc sự vận
ñộng nội tâm của
nhân vật và dẫn ñến
hành ñộng phản
kháng tháo cũi phá
lồng giải thốt.
Chính sức sống
mãnh liệt của Mị
khi gặp ánh sáng
cách mạng thì như
hạt giống tốt gieo

lên mảnh ñất phù
sa. Mị đã trở thành
nhân tố tích cực
trong ñội du kích
Phiềng Sa của A
Phủ sau này cũng là
ñiều dễ hiểu. (HẾT)
Câu 26: Ý nghĩa
nhan đề tác
phẩm “Vợ nhặt”
của Kim Lân
-Nhan đề Vợ nhặt
có sức khêu gợi sự
chú ý của người
ñọc.Vợ nhặt là vợ
theo không, khơng
cưới xin, lễ nghĩa gì
cả. ðây là nhan đề ít
nhiều hàm chứa
chất hài hước nhưng
ngẫm kỹ lại nói lên
những điều thật sâu
xa về thân phận bọt
bèo, rẻ rúng của con
người.


- Nó có ý nghĩa tố
cáo xã hội đã gây ra
nạn đói hủy diệt con
người. Mặt khác,


nhan đề ấy cũng nói
lên rằng, trong hoàn
cảnh khắc nghiệt
của cuộc sống, trên
ranh giới mong
manh giữa sự sống
và cái chết, con
người vẫn hướng về
sự sống, về hạnh
phúc, tương lai.
Tình yêu thương,
khát vọng hạnh
phúc vẫn mạnh hơn
cáichết. (HẾT)


Câu 27: Hoàn
ảnh xã hội đã
tác động đến số
phận những
người nông dân
như thế nào
-Truyện được ñặt
trong bối cảnh là
vào nạn đói ở miền
Bắc năm một chín
bốn năm, một nạn
đói thảm khốc ñược
hiện lên qua hàng
loạt hình ảnh, đó là
những đứa trẻ vốn


chỉ biết vui chơi, nơ
đùa nay ngồi ũ rũ
nơi xó tường.
Người lớn vốn khỏe
mạnh nhanh nhẹn
nay da dẻ xanh xám
với những bước ñi
dật dờ như những
bóng ma. Nơi nơi
người chết như ngả
rạ nằm ngổn ngang
giữa lều chợ không
kịp chơn. Cái đói,
cái khắc nghiệt đã
thấm vào cả cảnh
vật , đó là con
đường khẳng khiu
bé nhỏ, những ngôi
nhà lúp xúp xiêu
vẹo , rồi màu ñen
của màn ñêm tăm
tối, màu xanh xám
của của xác người
chết và da người
sống .Chốc chốc
trong khơng khí lại
vang lên những
tiếng khóc hờ người
chết , tiếng luc quạ
kêu thế thiết và cả

mùi ẩm thối của rác
rưởi , mùi gây của
xác người. Khung
cảnh đó ñã tái hiện
chân thực một bức
tranh ảm đạm thê
lương của xóm ngụ
cư trong nạnđói
-Khơng chỉ dừng lại
ở đó, nạn đói kia
cịn có thể khiến
người con gái trong
truyện vỗn dĩ hiền
hậu, rón rén, e thẹn
trở nên ăn nói chua
ngoa, chỏng lỏng ,
liều lĩnh. Quả thật
trong nạn đói đó,
khơng ai tin là mình
có thể sống sót qua
được cả. Giữa lúc
đó, Tràng lại nhận
cô gái kia làm vợ ,
cưu mang cơ rồi
đưa cơ về nhà.
Người ta thường
nói cái đói làm con
người ta mất giá ,
một cô gái phải theo
khơng một người

đàn ơng khơng quen
biết chỉ vì bốn cái
bánh đúc. Nhưng
đó chỉ là bề ngồi,
với tấm lòng nhân
hậu, nhà văn nhìn
thấy khát vọng
được sống tha thiết
của cơ gái, và ơng
cũng cảm thông
niềm khát khao
được có vợ của
Tràng


Câu 28:Giá trị
nhân đạo của
tác phẩm “Vợ
nhặt” Kim Lân
Vợ nhặt đã thể hiện
lòng yêu thươg,
đùm bọc lẫn nhau
của


những người nghèo
đói, giúp họ vượt
qua cơn hoạn nạn
khốn cùng .Với tình
huống truyện đặc
sắc ,giọng văn mộc
mạc giản dị , giàu


sức gợi cảm.Qua
tác phẩm“vợ
nhặt”nhà văn Kim
Lân đã bộc lộ được
giá trị nhân đạo của
tác phẩm và nêu bật
ñược bản chất của
cuộc sống: Sự sống
sẽ chiến thắng cái
chết, cái tàn
bạo.Trong cái chết
sự sống vẫn này
mầm , trong nghèo
đói hạnh phúc vẫn
vươn lên , trong bế
tắc tương lai vẫn mở
hướng .


-Biểu hiện chính :
*Tác phẩm bộc
lộ niềm xót xa
thương cảm đối với
cuộc sống bi ñát của
người dân nghèo
trong nạn đói, qua
đó tố cáo tội ác tày
trời của bọn thực
dân phát xít đối với
nhân dân ta
*Tác phẩm đi


sâu khám phá
và nâng niu trân
trọng khát vọng
hạnh phúc, khát
vọng sống của con
người-Những khao
khát hạnh phúc của
Tràng. -Ý thức bám
lấy sự sống mãnh
liệt ở nhân vật Thị
-Ý thức vun ñắp
cuộc sống ở các
nhân vật - Niềm hy
vọng về cuộc ñổi
ñời của các nhân vật
*Tác phẩm thể
hiện lòng tin sâu
sắc vào phẩm giá,
vào lòng nhân hậu
của con người
-Cái đẹp tiềm ẩn
của Tràng: sự thơng
cảm, lịng thương
người, sự hào
phóng, chu đáo
-Sự biến đổi của
người vợ nhặt sau
khi theo Tràng về
nhà : vẻ chao chát
chong lỏn biến mất,

thay van ñó là sự
hiền hậu, đúng mực
mau mắn trong làm
việc, ý tứ trong cư
xử… -Tấm lòng
nhân hậu của bà cụ
Tứ: thương con rất
mực, cảm thơng với
tình cảnh của nàng
dâu, trăn trở về bổn
phận làm mẹ, có tạo
niềm vui trong gia
đình giữa cảnh sống


Câu 29 : Ý
nghĩa nhan đề
tác phẩm “Rừng
xà nu”


-Ý nghĩa tả
thực: chỉ cả một
rừng xà nu ở Tây
Ngun với các cây
lớn nhỏ, bị thương
rồi sau đó quanh đó
vơ số những cây
con đang mọc lên.
Có những cây mới
nhú khỏi mặt ñất,
nhọn hoắt như


những mũi lê.
-Ý nghĩa tượng
trưng:


+Rừng xà nu là
hình ảnh gắn bó
máu thịt giữa tác
giả và những kỷ
niệm sâu sắc trong
cuộc ñời chiến ñấu
và viết văn tại chiến
trường Tây Nguyên
+Rừng xà nu còn
là một biểu tượng
cho con người Tây
Nguyên anh hùng,
mà cụ thể trong
tác phẩm là nhân
dân làng Xô Man
với những con
người ưu tú: cụ
Mết, Tnú, Dít...
+Bức tranh thiên
nhiên rừng xà nu
thật hùng vĩ với sức
sống mãnh liệt, sinh
sôi nảy nở khơng
ngừng, bất chấp đại
bác tàn phá mỗi
ngày. Qua bức tranh


thiên nhiên, tác giả
muốn khẳng ñịnh
con người Tây
Nguyên vượt qua
ñau thương, quật
khởi theo ðảng làm
cách


mạng


+Nhan ñề Rừng
xà nu cịn gợi lên
chủ đề tác phẩm
cũng như cảm hứng
sử thị, bi tráng của
thiên truyện ngắn
ñặc sắc này. (HẾT)
Câu 30:Phân
tích hình tượng
“Rừng xà
nu”-Nguyên Ngọc:
A.Giới thiệu
chung


-Nguyễn Trung
Thành là một nhà
văn qn đội gắn bó
với Tây Nguyên
suốt hai cuộc kháng
chiến, có nhiều tác


phẩm thành cơng về
mảnh đất và con
người nơi ñây.
-Truyện ngắn
Rừng xà nu ra
ñời năm 1965, khi
ñế quốc Mỹ bắt ñầu
ñổ quân ào ạt vào
miền Nam, là câu
chuyện về cuộc nổi
dậy của dân làng Xô
man.


-Một trong những
thành công nổi bật
của tác phẩm là xây


B.Phân tích hình
tượng cây xà nu
1. Cây xà nu
được miêu tả cụ
thể, gắn bó với
con người Tây
Nguyên
-Cây xà nu hiện
lên trong tác phẩm
trước hết như một
loài cây ñặc thù,
tiêu biểu của miền
đất Tây Nguyên.


Mở ñầu và kết thúc
tác phẩm cũng bằng
hình ảnh của cây xà
nu <sub></sub> Cây xà nu,
rừng xà nu như
chính dân làng
Xơman, như người
dân Tây Nguyên
trên núi rừng trùng
ñiệp


-Cây xà nu gắn
bó thân thiết với
cuộc sống người
dân Tây Nguyên
trong sinh hoạt
hàng ngày, trong
ñấu tranh chống
giặc, thấm vào nếp
nghĩ và cảm xúc. Là
lá chắn ñể bảo vệ
làng Xơ man trước
đạn pháo giặc.
2. Cây xà nu
tượng trưng
cho phẩm chất
và số phận con


người Tây



Nguyên trong
kháng chiến
chống Mỹ.
- Thương tích mà
rừng xà nu phải
gánh chịu do ñại
bác của kẻ thù gợi
nghĩ ñến những mất
mát ñau thương mà
ñồng bào ta ñã phải
trải qua trong thời
kì cách mạng miền
Nam bị khủng bố
khốc liệt. - Trong
bom ñạn chiến
tranh, thương tích
đầy mình cây xà nu
vẫn hiên ngang
vươn lên mạnh mẽ
như người dânTây
Nguyên kiên cường
bất khuất,
không khuất phục
trước kẻ thù.
-Cây xà nu rắn
rỏi, ham ánh nắng
mặt trời tựa như
người Xô man chân
thật, mộc mạc,
phóng khống u


cuộc sống tự do.
Cây xà nu
-rừng xà nu tầng
tầng lớp lớp, kế tiếp
nhau lớn lên trong
bom ñạn với một
sức sống mãnh liệt
không gì ngăn cản
nổi gợi nghĩ đến sự
tiếp nối của nhiều
thế hệ người Tây
Nguyên đứng lên
đấu tranh giữ gìn xứ
sở và truyền thống
cha ông.


- Rừng xà nu tạo
thành một bức


bom đạn cũng là
biểu trưng cho sức
mạnh đồn kết của
người dân Tây
Nguyên khiến kẻ
thù phải kiếp sợ.
C. Kết luận :
Hình tượng cây xà
nu là một sáng tạo
nghệ thuật của
Nguyễn Trung


Thành, tiêu biểu
cho vẻ đẹp hào
hùng, đầy sức sống
của thiên nhiên và
con người Tây
Nguyên. Với hình
tượng này tác giả đã
tạo nên chất sử thi,
vẻ đẹp lãng mạn
của tác phẩm.
Câu 31: Phân
tích hình tượng
nhân vật
Tnú-Trong Rừng Xà
nu của Nguyên
Ngọc:


-Trước khi cầm vũ
khí, ngày từ khi cịn
nhỏ Tnú đã là cậu
bé gan góc, dũng
cảm biểu lộ một
tính cách táo bạo
mạnh mẽ.Tnú thay
người già làm liên
lạc, nuôi giấu cán
bộ, nhanh nhẹn
luồn rừng ñưa thư,
vượt qua suối lũ
một cách dũng


cảm.Cậu thật sáng
dạ khi biết rằng bọn
Mĩ nguỵ ít khi phục
kích ở chỗ nước
chảy xiết. Nguời
đọc cảm thấy một
cái gì thật đáng yêu
ở sự quan tâm học
chữ không chịu
thua kém ai của
Tnú.Cậu bé này
dám “cầm ñá tự đập
vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

một cây xà nu
trưởng thành, vạm
vỡ, căng ñầy nhựa
sống và ham ánh
sáng.Theo lời dạy
của anh Quyết ngày
nào, Tnú thay anh
làm cán bộ và một
lần nữa anh đã đi ba
ngày ñường lên núi
Ngọc Linh nhưng
khơng phải là lấy đá
để làm phấn mà là
ñể mài giáo mác
chuẩn bị cho cuộc
nổi dậy.



-Khơng chỉ nhìn
thấy rõ con ñường
ñể ñi theo cách
mạng, Tnú cịn có
một cuộc sống hạnh
phúc với tình yêu
của Mai, với ñứa
con mới chào
ñời.Nhưng quãng
thời gian hạnh phúc
ấy thật ngắn ngủi,
giặc ñã cầm súng
kéo về, bn làng
cịn chưa kịp cầm
vũ khí. Tnú và
thanh niên trong
làng phải trốn vào
rừng để rồi một
mình Tnú lại xông
ra mong che chở
cho mẹ con Mai
trước địn roi của kẻ
thù, nhưng cả hai
đều khơng sống
được.Cảnh tượng
về cái chết đau
thương trong đêm
ấy cứ trở ñi trở lại
trong lời kể của già


làng và dịng hồi ức
đau đớn của
anh.Khơng những
khơng cứu được vợ
con, Tnú còn bị kẻ
thù đốt cháy mười
đầu ngón tay “Mỗi
ngón chỉ cịn hai
đốt….khơng mọc
lại được”.Nỗi đau
thương này là minh
chứng hùng hồn
cho câu nói vừa
giản dị vừa sâu sắc
của cụ Mết: “Chúng
nó đã cầm súng,
mình phải cầm
giáo”. -ðặc biệt là
hình ảnh của Tnú
sau khi cầm vũ khí
chiến đấu thật ñẹp
và lớn lao biết
bao.Hình ảnh Tnú
hiện lên như những
anh hùnh thời nào
trong các khan,
trong các trường ca
Tây Nguyên.Khi
ñốt cháy hai bàn tay
của Tnú, kẻ thù

muốn dập tắt ý chí
phản kháng, muốn
tiêu diệt khát vọng
chiến đấu của người
dân Xô Man.Chúng
muốn người dân nơi
đây mãi mãi xi
tay trong kiếp nơ lệ
thấp hèn dưới nịng
súng tàn bạo của
chúng. Nhưng Tnú
và người dân làng


nghe chưa Dục.Tao
giết mày bằng mười
ngón tay cụt này
thơi, tao bóp cổ
mày thôiỢ.Nhà văn
ựã cố tình tơ ựậm
hình ảnh ựơi bàn tay
Tnú- ựơi bàn tay có
cả một lịch sử,một
số phận. -Lúc cịn
nhỏ, ựơi bàn tay ấy
kiên trì học từng nét
chữ của anh Quyết,
cần cù làm nương
phát rẫy. đôi bàn tay
dám lấy ựá ựập vào
ựầu mình vì học cái


chứ khơng thuộc.Và
đơi bàn tay ấy dám
chỉ vào bụng mình
mà nói với quân
giặc ỘCộng sản ở
ựây nàyỢ khẳng
định lòng trung
thành vớicáchmạng.
Lớn lên đôi bàn tay
xúc động nắm lấy
bàn tay người con
gái anh yêu thương
và cũng ựôi bàn tay
ấy xé tấm dồ làm
ựịu cho ựứa con thơ
dại, bàn tay bắu chặt
gốc cây vả khi
chứng kiến vợ con
bị giặc đáng đập
bằng roi sắt, hai
cánh tay rộng lớn
ôm choàng lấy vợ
con che chở, yêu
thương.Lửa đốt
cháy mười đầungón
tay để rồi mãi mãi
chỉ cịn hai đốt
không bao giờ mọc
lại đượcẦ..cho nên
Tnú muốn dung đôi

bàn tay ấy để giết
chết kẻ thù.Bao uất
hận căm hờn ựã dồn
lên ựơi bàn tay kia,
nó ựã trở thành biểu
tượng cho ý chắ bất
khuất , cho sức sống
mãnh liệt của Tnú
và người dân làng
Xôman.Kẻ thù tàn
ác có thể ựốt cháy
ựơi bàn tay nhưng
không thể tiêu diệt
ựược sức mạnh phi
thường, tiềm ẩn
trong con người họ.
đó là ý chắ chiến ựấu
và khát vọng chiến
thắng. đó là một dân
tộc kiên cường
dũng cảm như
những khu rừng xà
nu hàng vạn cây
khơng có cây nào bị
thương mà vẫn
xanh tươi bát ngát
trải xa tắt tắp tận
chân trời.


-Xây dựng thành


cơng nhân vật Tnú,
nhà văn đã khắc hoạ
được hình ảnh tiêu
biểu của con người
mang đậm dịng
máu, tính cách của
núi rừng Tây
Nguyên.Và qua
hình tượng Tnú,
Nguyễn Trung
Thành còn gợi ra
được số phận và
Xơ Man khơng cam


chịu khuất phục, mà
ngược lại họ đã
phản kháng quyết
liệt. Họ đã biết vượt
lên ựau thương ựể
vùng lên cầm vũ
khắ tự giải phóng
mình .Lửa đã thiêu
cháy mười ựầu
ngón tay Tnú, lửa
bùng cháy trên
mười đầu ngón tay
tẩm dầu xà
nu.Nhưng Tnú
không thấy ựau
ựớn, anh chỉ thấy


lửa cháy ở trong
lòng- ngọn lửa
chiến ựấu sẽ thiêu
cháy kẻ thù.Và một
tiếng hét căm hờn,
phẫn uất đã vang
vọng khắp núi rừng
Xô man, tiếng hét
ấy như khơi dậy cao
độ lòng căm thù
giặc của cả buôn
làng.Xác mười tên
giặc đã chết nằm
ngổn ngang trên mặt
ựất. đêm ấy lửa cháy
suốt trong bếp lửa
nhà ưng.Nhà văn
Nguyễn Trung
Thành đã miêu tả
cái ựêm nổi dậy ấy
thật hào hùng, sôi
ựộng : ỘTiếng
chiêng nổi lên,
đứng trên ựồi xà nu
gần con nước lớn
suốt ựêm nghe cả
rừng Xôman âo ào
rung ựộng và lửa
cháy khắprừngỢ.Cái
đêm nổi dậy ấy đâu

chỉ là của dân
làngXôman mà là
sự lớn dậy phi
thường của cả một
cộng đồng, dân
tộc.Dường như
trong đêm ấy đang
sống lại cái không
khắ linh thiêng hào
hùng của những
thiên sử thi Tây
NguyênỢ. -Một điều
không thể thiếu khi
nhắc tới cuộc ựời
của Tnú ựó chắnh là
hình ảnh hai bàn tay
của anh. đôi bàn tay
bị ựốt cháy của Tnú
đã nhóm lên ngọn
lửa căm thù giặc sâu
sắ của dân làng
Xơman, nó còn soi
sáng cuộc ựời
anh.Anh ựã thay
mặt người dân làng
Xôman lên đường
theo kháng chiến ựi
tìm những thằng
Dục khác. Bởi lẽ
không phải ngẫu

nhiên tác giả lại để
cho Tnú kể với dân
làng mình sự ựối
đầu của anh với kẻ
thù sau này: ỘTơi
nói: này tao có súng
ựây, tao có cả dao
găm ựây nhưng tao
khơng giết mày
súng, tao không
đâm mày bằng dao


và phẩm chất của cả
cộng ựồng trong
cuộc chiến ựấu bảo
vệ bn làng thân
u. đó là tình cảm
gắn bó thiết tha sâu
nặng với quê
hương ựất nước, với
núi rừng Tây
Nguyên, căm thù
giặc sâu sắc, một
lòng một dạ ựi theo
cách mạng, khơng
ngại khó khăn, gian
khổ, hi sinh, tin
tưởng tuyệt ựối vào
sự thắng lợi của
cách mạng.Có thể


nói qua thiên truyện
ngắn xuất sắc này
của Nguyễn Trung
Thành, người
ựọc càng thêm hiểu
và thêm trân trọng
con người Tây
Nguyên với biết
bao phẩm chất thật
đẹp, thật cao quý.
Họ cũng chắnh là
hình ảnh đẹp đẽ,
tiêu biểu cho con
người Việt Nam
thời


chống Mĩ. (HẾT)


Câu 33 : Nội
dung chính tác
phẩm : “những
ñứa con trong
gia đình” của
Nguyễn Thi
-Truyện viết về
những ñứa con của
một gia đình có
truyền thống yêu
nước ,CM, là h/ả
thu nhỏ của cả miền


Nam ñau thương,
anh dũng trong thời
chống Mĩ , gánh
chịu tang tóc do ðQ
Mĩ gây ra, ñồng
thời cũng lập ñược
chiến tích lẫy
lừng .


- Là H/ả thu nhỏ
của cả dân tộc
VN ,muơn người là
một , đồn kết chiến
đấu giải phĩng quê
hương ,xây dựng
đất nước


-Qua nhân vật Việt
và Chiến nổi bật lên
tình u đối với quê
hương ,ñất nước .
Thù nhà , nợ nước
là ñộng lực tinh thần
Câu34: Nhân
vật Việt gợi cho
em những suy
nghĩ gì về hình
ảnh người lính


trong kháng



chiến chống Mĩ
-Xuyên suốt mạch
truyện là dòng hồi
ức của Việt, nhân
vật trung tâm của
tác phẩm. Người
chiến sĩ ấy vốn là
ñứa trẻ gan dạ từng
chứng kiến cảnh kẻ
thù quăng đầu cha
mà xơng tới nhằm
thằng liệng đầu


biết làm cảnh giới,
chiếc ná cao su
thành vật báo hiệu
khi có động. Bản
tính hồn nhiên của
một cậu bé mới lớn
thể hiện ra ở sự hiếu
thắng, lúc nào cũng
giành phần hơn,
nhưng từ sâu thẳm
là tình cảm yêu
thương những
người ruột thịt, tự
hào với truyền
thống quê hương.
Những lần ngất ñi


tỉnh lại của Việt
giữa bãi chiến
trường ngổn ngang
xác giặc đã giúp
anh có thêm sức
mạnh tình thương
vượt lên cái chết ñể
trở về ñội ngũ.
Nguyễn Thi ñã
thành công khi
không miêu tả vào
những chiến cơng
của anh chiến sĩ mà
đã chỉ ra cho người
ñọc vẻ ñẹp nhân
văn trong tâm
hồn người cầm
súng. Vẻ ñẹp ấy là
hội tụ của ý chí,
quyết tâm và trên
hết là tình thương
yêu sự gắn gó với
người thân và sau
này là tình cảm
chan hồ thân ái
giữa cậu Tư với
đồng chí đồng đội
như trong một nhà.
(HẾT)



Câu35:Chiếc
thuyền ngoài
Xa của
NguyễnMinh
Châu thể hiện
phong cách tự
sự triết lý về
cuộc đời như
thế nào
-Chiếc thuyền
ngoàixa mang lại vẻ
đẹp hoàn mỹ cho
một tấm ảnh, còn
chiếc thuyền khi
đến gần lại làm vỡ
ra một hiện thực
nghiệt ngã đến xót
xa của số phận con
người. Vậy nên, có
thể nói hình tượng
"Chiếc thuyền
ngồi xa" đích thực
là một ẩn dụ nghệ
thuật hồn tồn có
dụng ý của nhà văn
Nguyễn Minh
Châu. Giải mã hình
tượng ản dụ đó,
người đọc sẽ nhận
ra một thơng điệp


mà nhà văn truyền
đi, rằng : “cuộc
ñời vốn dĩ là nơi sản
sinh ra cái đẹp của
nghệ thuật nhưng
không phải bao giờ
cuộc ñời cũng là
nghệ thật, và rằng
con người ta cần có
một khoảng cách để
chiêm ngưỡng vẻ
ñẹp của nghệ thuật
nhưng nếu muốn


ẩn bên trong thân
phận con người và
cuộc đời thì phải
tiếp cận với cuộc
đời, đi vào bên
trong cuộc ñời và
sống cùng cuộc
ñời”. (Lê Ngọc
Chương- Chiếc
thuyền ngoài
xa,


một ẩn dụ nghệ
thuật của
Nguyễn Minh
Châu



Cuộc sống vốn vậy,
vẫn ñẹp tươi, vẫn
êm ả, nhưng nếu
khơng có tấm lịng
để nhận ra những
uẩn khúc số phận
thì những vẻ ñẹp
như màu hồng hồng
của ánh sương mai
kia cũng trở nên vô
nghĩa, người nghệ
sĩ phải nhận ra sự
thật ẩn khuất sau
màn sương huyền
ảo kia, phải tiếp cận
sự thật ñể nhận ra ý
nghĩa đích thực của
cuộc sống và con
người.


(HẾT)


Câu 36:Hình/a
chiếc thuyền
ngồi xa được
cảm nhận qua
con mắt của
nghệ sỹ ntn :
-Hình ảnh "Chiếc


thuyền ngồi xa"
được nhà văn khắc
hoạ rất ấn tượng:
Mũi thuyền in một
nét mơ hồ lịe nhịe
vào bầu sương mù
trắng như sữa có
pha đơi chút màu
hồng hồng do ánh
mặt trời chiếu vào.
Vài bóng người lớn
lẫn trẻ con ngồi im
phăng phắc như
tượng trên chiếc
mui khum khum,
ñang hướng mặt
vào bờ. Tất cả
khung cảnh ấy nhìn
qua những cái mắt
lưới và tấm lưới
nằm giữa hai chiếc
gọng vó hiện ra
dưới một hình thù y
hệt cánh một con
dơi, toàn bộ khung
cảnh từ đường nét
đến ánh sáng đều
hài hịa và đẹp, một
vẻ đẹp thực đơn
giản và tồn bích

khiến đứng trước nó
tơi trở nên bối rối,
trong trái tim như
có cái gì bóp thắt
vào? Chẳng biết ai
đó lần đầu đã phát
hiện ra bản thân cái
đẹp chính là đạo
đức? Trong giây
phút bối rối, tơi
tưởng chính mình
vừa khám phá thấy
cái chân lý của sự
toàn thiện, khám
phá thấy cái khoảnh
khắc trong gần tâm


Câu 37 : Sự
thay ñổi cách
nhìn người
nghệ sĩ khi
chứng kiến
nghịch cảch:
-Sau khoảnh khắc
trời cho ấy, Phùng
rơi vào một khoảnh
khắc, một tình
huống “hiện thực
cuộc sống” ban cho.
Người đàn ơng xuất


hiện cùng với người
đàn bà trong khung
cảnh nên thơ đã
nhanh chóng phá vỡ
đi cảm giác thăng
hoa nghệ thuật bằng
trận ñòn dây lưng
quật thẳng tay vào
người vợ không
thương xót. Có lẽ
khó ai hình dung
cảnh tượng ấy lại
diễn ra trong bối
cảnh cuộc sống
mới, nó hồn tồn
đối lập với ñiều
chúng ta hằng xây
dựng cho cuộc sống
này “người yêu
người, sống để
u nhau” (Tố
Hữu). ðiều bất cơng
diễn ra nhức nhối
trước mắt người
lính từng chiến đấu
cho sự nghiệp giải
phóng đất nước,
giải phóng con
người đã làm nên
một cơn giận bùng

phát. Bản thân anh
nghĩ về người ñàn
ông kia như “gã
đàn ơng “độc ác
và tàn nhẫn
nhất thế gian”,
còn người phụ nữ
xấu xí mặt rỗ kia
đích thị là nạn nhân
đáng thương nhất
của nạn bạo hành
trong gia đình.
Hành động tấn cơng
gã đàn ơng khiến
cho anh ngộ nhận
mình là anh hùng:
“Tôi nện hắn


bằng tay


không, nhưng
cú nào ra cú ấy,


không phải


bằng bàn tay
một anh thợ
chụp ảnh mà
bằng bàn tay
rắn sắt của một


người lính giải
phóng đã từng
mười năm cầm
súng. Tôi ñã
chiến ñấu trong
mấy ngày cuối


cùng chiến


tranh trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ñừng bắt con
bỏ nó...”. Hố ra,
người cần ñược
thông cảm lại là
những quan tồ
cách mạng có lịng
tốt nhưng “các
chú


đâu có phải là
người làm ăn...
cho nên các
chú đâu có hiểu
được cái việc
của các người
làm ăn lam lũ,


khó nhọc”.



Người đàn bà khốn
khổ ấy đã không
chối bỏ người đàn
ơng đích thực của
mình, dù trong lịng
đau đớn khi hàng
ngày phải chịu
những trận địn,
phải chứng kiến
cảnh hai cha con
ñối xử với nhau như
kẻ thù, phải chấp
nhận cuộc sống
ñương đầu nơi gió
bão.


-Có người đã nhận
định: Chiếc
thuyền ngồi
xa là hình tượng có
ý nghĩa biểu tượng,
như vẻ đẹp của một
bức tranh tồn bích,
nhưng đàng sau
hình ảnh thiên
nhiên tươi ñẹp là
cuộc


sống ñầy khắc
nghiệt, dữ dội và


những số phận con
người vật vã trong
cuộc mưu sinh. Hoá
ra hành trình tìm
kiếm hạnh phúc
khơng hề đơn giản :
người đàn ông kia
dù cục súc nhưng
trên chiếc thuyền
phải có lúc có đàn
ơng, hạnh phúc đơn
giản khi cả nhà
quây quần trong
bữa ăn trên chiếc
thuyền khiến người
ñàn bà nhẫn nhục
chịu ñựng tất cả.
Hành trình của gia
đình kỳ lạ kia vẫn
tiềm ẩn những nguy
cơ: ñứa con u mẹ
sẵn sàng đánh nhau
với bố, thủ dao găm
tìm dịp trả thù,
những trận địn tàn
khốc có thể làm cho
người đàn bà kia
gục ngã bất cứ lúc
nào…Thế nhưng
trong cuộc sống

nghèo khổ, chật vật
và ngày ngày phải
nuôi đủ cho mười
miệng ăn trên chiếc
thuyền ọp ẹp, người
ñàn bà ấy là hiện
thân của một sự hy
sinh vơ bờ bến.Tình
u chồng con được
nhìn nhận từ cuộc
đời trăm đắng ngàn
cay có vẻ đẹp riêng
khiến cho “một
cái gì mới vừa


Sự vỡ lẽ ấy chính là
sự phá vỡ những
quan niệm giản đơn
về tình u, hạnh
phúc, về lòng nhân
ái, sự khoan dung
…mang giá trị nhân
bản sâu sắc. Những
kết hợp ấy trong tác
phẩm của Nguyễn
Minh Châu đem
đến cái nhìn đa diện
về số phận con
người (HẾT)
Câu 38 : Câu


chuyện người
đàn bà gợi cho
em những suy
nghĩ gì: Hình
tượng người đàn bà
được phát hiện qua
cuộc sống của
người nghệ sĩ vì thế
cuộc đời và số phận
của người phụ nữ
ấy ñược hiện lên
cùng với nhận thức
về cuộc sống của
người nghệ sĩ"
-là người phụ nữ
hiểu lẽ ñời. Chị kể
về cuộc ñời mình:
là cuộc đời bất
hạnh, là một người
đàn bà xấu
(cănbệnh đậu mùa
ñã để lại những di
chứng ko bao giờ
xoá được trên
khuôn mặt của
người ñàn bà ấylấy
chồng người hàng
chài, sinh nhiều
con, nghèo lại càng
nghèo hơn.

-Bị chồng đánh đập
suốt ngày ->1 hạt
ngọc nơi đáy sâu
tâm hồn người ñàn
bà vất vả.
-Chị hiểu và cảm
thông cho hành
động vũ phu ấy của
chồng tẩt cả chỉ vì
đói nghèo mà ra.
-Là một người phụ
nữ hết mực yêu
thương, vì chồng
con (xin chồng đưa
mình lên bờ để
đánh tránh làm tổn
thương các con).
-Chị đưa thằng
Phác lên bờ vì
khơng muốn nó
chứng kiến cảnh
bạo lực và hơn hết
chị không muốn nó
vì thương mình trở
thành đứa con bất
hiếu với cha,trái với
luân thường đạo lí.
Chị quan niệm
người ñàn bà sống
trên thuyền là sống

vì con chứ khơng vì
mình và điều hạnh
phúc nhất của chị là
khi nhìn thấy ñàn
con ăn no
->Là một người
thấu hiểu lẽ ñời, chị
cần chồng vì các
con chị cần có bố
để ni và dạy con
vì chỉ cần có chỗ
dựa trong cuộc


sống mưu sinh vất
vả nuôi con , chị
hiểu nỗi khốn khổ
bế tắc của chồng vì
vậy chị ln nhẫn
nhục cam chịu sẵn
sàng hi sinh bản
thân mình vì chồng
con. Câu chuyện
của người đàn bà
khiến choPhùng và
ðẩu ngạc nhiên sững
sờ ko hiểu tại sao
người phụ nữ ấy lại
có sức cam chịu đến
nhưthế.Và rồi khi
đã hiểu ra họ cảm


phục và trân trọng
tấm lịng vị tha đức
hi sinh cao cả của
người phụ nữ hàng
chài.


Tóm lại: Qua câu
chuyện của người
phụ nữ hàng chài
nhà văn thể hiện cái
nhìn nhân hậu của
mình. Ơng phát
hiện ra rằng ñằng
sau câu chuyện
buồn của gia đình
người lao động
vùng biển là vẻ đẹp
của tình mẫu tử,
lòng bao dung và
ñức hi sinh của
người phụ nữ. đó là
hạt ngọc ẩn dấu
trong những cái lấm
ắp đời thường mà
ông nâng niu trân
trọng. Và qua đó ta
hiểu được hơn giá
trị tốt đẹp của người
phụ nữ vùng biển
nói riêng và người


phụ nữ Việt Nam
nói chung.(HẾT)
Câu 39 : Nêu
một số nét
chính về cuộc
đời nhà văn Lỗ
Tấn -Lỗ tấn tên
thật là Chu Thụ
Nhân, Là nhà văn
cách mạng Trung
Quốc. Bóng dáng
của ơng bao trùm cả
văn đàn Trung
Quốc thế kỷ XX.
nhà thơ Quách Mạt
Nhược từng nói: "
trước Lỗ Tấn chưa
hề có Lỗ Tấn; sau
Lỗ Tấn có vơ vàn
Lỗ Tấn" -Q ông ở
Chiết Giang miền
đông nam Trung
Quốc.Ông sinh
trưởng trong một
gia đình quan lại xa
xút. Năm 13 tuổi
cha ông lâm bệnh,
không thuốc mà
chết. Từ đó ơng ơm
ấp nguyện vọng học

nghề thuốc. Ông
từng học nhièu
nghề với ñộng cơ
cống hiến cho
tương lai ñất nước
như hàng hải, khai
mỏ,…nhờ học giỏi,
ơng được nhận học
bổng của Nhật, ông
chọn ngành Y nhằm
chữa bệnh cho


người nghèo ốm mà
chết vì khơng có
thuốc, chết vì ngu
dốt và mê tín…Một
lần xem phim ông
thấy những người
dân Trung Quốc
khỏe mạnh hăm hở
xem quân Nhật
chém một người
Trung Quốc làm
gián ñiệp cho Nga.
Ông nhânj ra
rằng : CHỮA


BỆNH THỂ


XÁCKHÔNG


QUAN TRỌNG
BẰNG CHỮA
BỆNH TINH
THẦN -> chuyển
làm văn nghệ.
-Ơng dùng ngịi bút
để phanh phui căn
bệnh tinh thần của
Quốc dân, lưu ý
mọi người tìm
phươngthuốc chạy
chữa,đây là một
trong những tư
tưởng ñổi mới ñi
tiên phong của LT.
Các tác phẩm : in
thành 3 tập : Gào


thét, Bàng


hoàng, Chuyện
cũ viết lại, Ông
xứng đáng là nhà
văn hiện thực xuất
ắc viết về
Trung Quốc, có tư
tưởng yêu nước tiến
bộ bởi vănchương
phục vụ cách mạng,
góp phần cứu nước


cứu dân, giải phóng
dân tộc. Năm1981,
tồn thế giới kỉ
niệm 100 năm ngày
sinh Lỗ Tấn như
một danh nhân văn
hóa thế giới (HẾT)
Câu 40 : Ý
nghĩa nhan đề
“Thuốc” Lỗ Tấn
-Thuốc ở đây chính
là chiếc bánh bao
tẩm máu người mà
lão Hoa ñã mua về
cho thằng Thuyên
ăn ñể chữa bệnh
lao.Nhan đề này có
nhiều nghĩa .
-Tầng nghĩa thứ
nhất của Thuốc là
nghĩa tường minh ,
chỉ phương thuốc
chữa bệnh lao bằng
chiếc bánh bao tẩm
máu người . ðây là
một phương thuốc
mê tín lạc hậu tương
tự như hai vị
thuốc mà ơng thầy
lang đã bốc cho cho

bố Lỗ Tấn ñể chữa
bệnh phù thủng là
rễ cây mía đã
kinh sương ba
năm và một đơi
dế đủ con ñực ,
con cái dẫn ñến
cái chết của ôngcụ.
-Tầng nghĩa thứ hai
của Thuốc là
nghĩa hàm ẩn , đó là
phương thuốc ñể
chữa bệnh tinh thần


căn bệnh u mê lạc
hậu về mặt khoa
học của người dân
Trung Quốc .
Bố mẹ thằng
Thuyên vì lạc hậu
và gia trưởng ñã áp
ñặt cho nó một
phương thuốc là
chiếc bánh bao tẩm
máu người dẫn đến
cái chết của nó . Rồi
tất cả ñám người
trong quán trà cũng
sai lầm như vậy.
Chiếc bánh bao tẩm


máu vô hại kia ñã
trở thành một thứ
thuốc độc vì
người ta q tin vào
nó mà khơng lo tìm
một thứ thuốc
khác .Người dân
Trung Quốc phải
tỉnh giấc , khơng
được “ngủ mê
trong cái nhà
hộp bằng sắt
không có cửa
sổ”.


-Tầng nghĩa thứ ba
của Thuốc , của
chiếc bánh bao tẩm
máu người là
phương thuốc nhằm
chữa căn bệnh u mê
lạc hậu về mặt
chính trị của người
dân Trung Quốc và
căn bệnh xa rời
quần chúng của
người cách mạng
Trung Quốc thời
bấy giờ . Máu để
tẩm chiếc bánh bao


là dịng máu người
chiến sĩ cánh mạng
Hạ Du ñã ñổ xuống
ñể giải phóng cho
nhân dân . Thế mà
nhân dân lại u mê
cho anh là làm
giặc , là thằng điên
và mua máu anh để
tẩm bánh bánh bao.
Cịn Hạ Du làm
cách mạng cứu
nước ,cứu dân mà
lại q xa rời quần
chúng để nhân dân
khơng hiểu anh ñã
ñành mà mẹ anh
cũng khơng hiểu
(đỏ mặt xấu hổ khi
thăm mộ con gặp bà
Hoa) còn chú anh
thì tố cáo cháu để
lấy tiền thưởng.
Tóm lại: Nhan đề
truyện và hình ảnh
chiếc bánh bao tẩm
máu người ñã thể
hiện chủ ñề tư
tưởng tác phẩm: Lỗ
Tấn ñã ñau nỗi ñau

của dân tộc Trung
Hoa thời cận đại :
nhân dân thì “ngủ
say trong một
cái nhà hộp
bằng sắt” còn
người cách mạng
thì “bơn ba
trong chốn


quạnh hiu”


(HẾT)


Câu 41 : Nội


dung chính


"Thuốc" của Lỗ
Tấn


-Truyện ngắn
“Thuốc” ñược Lỗ
Tấn viết năm 1919,
ñúng lúc cuộc vận
ñộng ngũ tứ bùng
nổ. Do sự xâm lược
và chia cắt của các
nước ñế quốc (Nhật,
Nga , Anh , Pháp,


ðức ) đã biến TQ
thành một nước nửa
phong kiến, nửa
thuộc ñịa, ốm yếu,
què quặt, lạc hậu
( Cái tay khơng
cảm nhận được nỗi
đau cái chân).
Truyện thuốc có
nhiều lớp nghĩa :
trước hết nhà vạch
trần sự u mê lạc hậu
của những người tin
rằng ăn bánh bao
chấm máu người sẽ
chữa khỏi bệnh
cao. Kế ñến lỗ tấn
ñã ñề cập tới vấn ñề
xã hội sâu sắc: phải
chữa căn bệnh u
mê, dốt nát cho
người dân Trung
Quốc, không thể ñể
họ cứ mãi tin vào
những phương
thuốc chữa bệnh
ghê rợn và lạc hậu
như thế. Ngoài ra
với tư cách là nhà
cách mạng Lỗ Tấn

muốn khẳng định
để cứu TQ phải có
phương thuốc chữa
bệnh mê muội của
quần chúng và bệnh
xa rời quần
chúng của những
người cách mạng
của hạ Du thời đó.
Câu 42: Tóm tắt
“Thuốc” của Lỗ
Tấn


Vợ chồng Hoa
Thuyên - chủ quán
trà, có con trai bị ho
lao (một trong
những bệnh nan y
thời đó). Nhờ người
giúp, lão Hoa
Thuyên tìm tới cai
ngục bánh bao
chấm máu của tử tù
mang về cho con
ăn, vì cho rằng như
thế nó sẽ khỏi bệnh.
đúng lúc đứa con ăn
bánh thì người
khách xuất hiện ở
quán trà, sau ựó,


một số người tiếp
tục bàn tán về người
tử tù vừa bị chém
sáng nay. Thì ra,
anh ta là Hạ Du
-một nhà cách mạng
kiên cường, nằm
trong tù mà vẫn còn
rủ lão ựề lao " làm
giặc". Nhưng chẳng
ai hiểu gì về anh ta,
nhiều người cho Hạ
Du là điên. Năm
sau, vào tiết thanh


Du và bà Hoa
Thuyên ựến bãI tha
ma cùng viếng mộ
con. Dĩ nhiên, ăn
bánh bao chấm máu
tử tù không chữa
khỏi bệnh lao,
người con Hoa
thuyên đã chết, mộ
của nó rất gần mộ
Hạ Du. Hai bà mẹ
ựau khổ bắt đầu có
sự đồng cảm
với nhau. Họ rất
ngạc nhiên khi thấy


trên mộ hạ Du có
một vịng hoa "hoa
trắng hoa hồng
xen lẫn nhau, nằm
khoanh trên nấm
mộ khum khum".
Bà mẹ Hạ Du lẩm
bẩm một mình :
"Thế này là thế
nào ?". (HẾT)
Câu 43 : Nêu
một số nét về
tiểu sử nhà văn
Sô-lô-khôp:
-Sôlôkhôp
(1905-1984) là nhà văn
Nga lỗi lạc sinh
tưởng trong một gia
ựình nơng dân ở
tỉnh Rôxtôp, vùng
sông đơng nước
Nga và gắn bó với
vùng ựất trù phú
ựậm bản sắc văn
hoá của người cô
dắc này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

hoạt động xã hội ở
địaphương .
Sôlôkhôp là nhà


văn hiện thực vĩ ựại,
có tư tưởng mới, tên
tuổi và những tác
hẩm của ông ựã làm
rạng rỡ nền văn học
Xơ Viết. Ngày nay
nói ựến những kiệt
tác bất hủ của văn
học thế giới, không
thể không kể ựến
Sông đông êm ựềm
Câu 44: Tóm tắt
nội dung đoạn
trắch Ộ Số phận
con ngườiỢ
Anđơrây Xôcôlốp
vốn là một chiến sĩ
Hồng Quân ựã tham
gia chống Phát xắt
trong đại chiến TG
lần 2 và ựã gánh
chịu nhiều tổn thất:
bị thương, bị ựịch
bắt, vợ và hai con
gái chết vì bom, con
trai hi sinh ựúng
ngày chiến thắng.
Trở về cuộc sống
ựời thường ngồi
qn ngũ, Xơcơlốp

gặp cậu bé Vania
tội nghiệp (mất gia
ựình vì bom phải
sống lang thang).
Xôcôlốp tự nhận
mình là bố và ựem
ựứa bé về ni. Hai
tâm hồn cô ựơn
lạnh giá sưởi ấm
cho nhau, sống
những ngày không
thể nào quên.
Nhưng số phận vẫn
chưa chịu buông
tha. Xôcôlốp gặp
rủi trong một
chuyến chở hàng
thuê và bị tịch thu
bằng lái xe. Thế là
hai bố con lại thất
thểu dắt nhau ựi
kiếm sống ởphương
trời khác. Con vẫn
hớn hở tung tăng
quấn quýt lấy bố
trong khi bố phải
gượng nhẹ mà che
dấu bệnh tim và nỗi
thống khổ vì những
sự cay ựắng. (HẾT)

Câu 45 : Nêu
nội dung chắnh
tác phẩm Số
phận con người
của Sô-lô-khôp
Số phận con
người là câu
chuyện kể chân
thực về một con
người bình thường.
Nhưng cuộc sống
bao dồn ựẩy sóng
gió ựã tôi luyện cho
anh một phẩm chất
kiên cường, một
tình thương yêu bao
la. Gương mặt
người ựàn ông ấy
ựã sắt lại vì ựau
khổ, nhưng trái tim
tổn thương ấy vẫn
ựập những nhịp
thương yêu
nồngnàn với con


người. Nhà văn ựã
lên tiếng thay nhân
vật ở cuối tác phẩm,
bằng tất cả niềm
xúc ựộng sâu xa và


lịng cảm phục vơ
hạn trước nhân cách
một Con Người
chân chắnh. Bức
thông ựiệp của nhà
văn giúp ta nhận ra
rõ hơn chân dung
của nhân dân Nga,
vẻ ựẹp của tâm hồn
Nga và sức mạnh
của con người vượt
lên bao bi kịch bất
hạnh. đó là sự khẳng
ựịnh tuyệt ựối của
nhà văn thể hiện
niềm tin tưởng vào
Con người Nhân
dân và tương lai của
đất kết lại tác phẩm
lại khiến ta nhận ra
tầm vóc vĩ đại của
ựất nước và con
người Nga xô viết
quả cảm, kiên
cường, nhân hậu.
(HẾT)
Câu 32 : Tắnh sử
thi của tác
phẩm Rừng xà
nu (Nguyễn

Trung Thành)
-để dẫn ra một tác
phẩm tiêu biểu có
thể minh hoạ cho sự
tồn tại của "nền văn
học sử thi" trong
văn học Việt Nam
1945 - 1975, tưởng
khơng có tác phẩm
nào tiêu biểu hơn
Rừng xà nu của
Nguyễn Trung
Thành. Quả ựây là
một truyện ngắn
mang ựậm tắnh sử
thi và cảm hứng
lãng mạn (thực ra,
với các tác phẩm
thuộc loại này, chỉ
nói ựến tắnh sử thi
là ựủ, bởi cảm hứng
lãng mạn ựã trở
thành một phần tất
yếu của nó).
-Tắnh sử thi của
Rừng xà nu ựược
biểu lộ trước hết ở
những sự kiện có
tắnh chất toàn
dân được nhắc tới.

Những chuyện xảy
ra với làng Xơ man
hồn tồn khơng có
ý nghĩa cá biệt.
Chúng là chuyện
chung của cả Tây
Nguyên, cả miền
Nam, cả nước trong
những ngày chiến
đấu chống ựế quốc
Mĩ. Tắnh thế bị o ép
của làng Xô Man
trước ngày ựồng
khởi là bức tranh
sinh động về cuộc
sống ựau thương
của ựồng bào miền
Nam trong những
ngày Mĩ - Diệm thi
hành luật 10-59,
khủng bố dữ dội
những người yêu


nước, những người
kháng chiến cũ. Khi
làng Xơ Man đứng
dậy thì gương mặt
của làng lúc này lại
chính là gương mặt
của cả nước trong


những ngày quyết
tâm ñánh Mĩ và
thắng Mĩ - một
gương mặt rạng rỡ,
tự tin, điềm tĩnh đón
nhận những thử
thách mới.
-Biểu hiện thứ hai
của tính sử thi trong
Rừng xà nu là
truyện ngắn đã xây
dựng thành cơng
hình tượng một
tập thể anh
hùng. Những anh
hùng ñược kể tới
trong đó đều có tính
đại diện cao, mang
trong mình hình ảnh
của cả một dân tộc.
Tập thể anh hùng
trong Rừng xà nu
là tập thể ña dạng
về lứa tuổi và giới
tính. Mỗi gương
mặt anh hùng đều
có những nét riêng,
thể hiện một số
phận riêng trong
cuộc ñời chung. Tất

cả họ ñều giống
nhau ở những phẩm
chất cơ bản : gan
dạ, trung thực, một
lịng một dạ đi theo
cách mạng. Chiến
công của mỗi người
tuy đa dạng mà
thống nhất. Cuốn sử
vẻ vang của làng
Xô Man, của Tây
Nguyên không phải
do riêng một người
mà do tất cả mọi
người viết ra. Bản
trường ca của núi
rừng không chỉ trỗi
lên một giọng mà là
sự tổng hoà của
nhiều giọng. Anh
Quyết, cụ Mết, anh
Tnú, chị Mai, cơ
Dít, bé Heng là
những nhân vật tiêu
biểu, nhưng bên
cạnh họ, đằng sau
họ


cịn có bao người
khác nữa cũng


không chịu sống
mờ nhạt, vô danh.
Tất cả họ đều thi
đua lập cơng, đều
muốn góp phần
mình vào sự nghiệp
vĩ đại của dân tộc.
Dĩ nhiên, hình
tượng văn học nào
cũng là sự thống
nhất giữa cái cá biệt
và cái phổ quát,
nhưng ở Rừng xà
nu, cảm hứng
hướng về cái chung
đã mang tính chất
chi phối.


-Biểu hiện thứ ba
của tính sử thi ở
truyện ngắn Rừng
xà nu là nó đã
miêu tả các sự


các nhân vật
anh hùng từ
một cái nhìn
chiêm ngưỡng,
khâm phục. Các
chi tiết ựời thường ắt


được nhắc tới. Nhà
văn chỉ tâm ựắc với
những chi tiết nào
có khả năng làm
phát lộ được phẩm
chất anh hùng của
nhân vật. Tả cụ
Mết, nhà văn chú ý
tới giọng nói "ồ ồ
dội vang trong lồng
ngực" của cụ.
Tưởng như trong
tiếng cụ nói có âm
vang của tiếng
cồng, tiếng chiêng,
tiếng của núi rừng,
của lịch sử. Và quả
thật, cụ là hình ảnh
tượng trưng của
truyền thống vững
bền. Mỗi lời cụ thốt
ra kết tinh trải
nghiệm của cả một
dân tộc. Nó cơ đúc,
sâu sắc, vang vọng
như những chân lắ.
Chả thế mà cả làng
Xô Man nghe như
uống từng lời cụ nói
và cả rừng xà nu

cũng "ào ào rung
ựộng" như một sự
hoà ựiệu, một sự tạo
nền. Ngay cuộc đời
của Tnú, một cuộc
ựời trải ra trong
chắnh thời hiện tại
cũng đã được lịch
sử hoá và nhuốm
màu huyền thoại.
đêm ựêm bên bếp
lửa nhà ưng, cụ Mết
ựã kể chuyện anh
cho lũ làng, cho thế
hệ con cháu nghe.
Anh ựã trở thành
niềm tự hào của
làng, là một biểu
tượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×