Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia ba vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 109 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp & PTNT

Trường đại học lâm nghiệp
----------------

Nguyễn Đức Hậu

Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển
Du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia ba vì
Và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường

Chuyên ngành Lâm Học
MÃ số: 60.62.60

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp

Hà Tây - 2006


Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp & PTNT

Trường đại học lâm nghiệp
----------------

Nguyễn Đức Hậu

Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển


Du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia ba vì
Và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường

Chuyên ngành Lâm Học
MÃ số: 60.62.60

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp
Người hướng dẫn:
TS. Lê Anh Vũ

Hà T©y - 2006


Lời cảm ơn
Trong thời gian thực hiện bản luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này tôi đÃ
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các nhà khoa học, nhà quản lý, các bạn
đồng nghiệp và đặc biệt là thầy giáo tiến sỹ Lê Anh Vũ. Cho phép tôi được gửi
lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo tiến sỹ Lê Anh Vũ người
đà hướng dẫn và giúp tôi ngay từ buổi đầu khi hình thành ý tưởng, xây dựng
đề cương cho đến khi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn tập thể ban giám hiệu trường Đại học Lâm
Nghiệp. Cán bộ lÃnh đạo, các thầy cô trong khoa đào tạo sau đại học Trường
Đại học Lâm Nghiệp đà tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên
cứu tại trường cũng như góp ý xây dựng luận văn của tôi.
Tôi xin chân thành cám ơn ông Đỗ Khắc Thành giám đốc vườn quốc
gia Ba Vì đà tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt bản luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn: Hội các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên
nhiên Việt Nam, Trung tâm Vườn Quốc Gia và ông Lê Văn Lanh (Tổng thư
ký hội).
Tôi xin cám ơn uỷ ban nhân dân các huyện: Kỳ Sơn, Lương Sơn (Hoà

Bình), Ba Vì (Hà Tây). Và uỷ ban nhân dân các xà thuộc vùng đệm Vườn
Quốc Gia Ba Vì đà giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều
tra thu thập số liệu.
Tôi xin chân thành cám ơn toàn thể cán bộ, công nhân viên vườn quốc
gia Ba Vì và đặc biệt là: Thạc sỹ Nguyễn Văn Diện (hạt trưởng hạt kiểm lâm
Vườn Quốc Gia Ba Vì), thạc sỹ Trần Minh Tuấn (trưởng phòng Khoa học - Kỹ
thuật Vườn Quốc Gia Ba Vì), thạc sỹ Vũ Đăng Khôi (trưởng phòng Kế hoạch
- Tài chính Vườn Quốc Gia Ba Vì) đà đóng góp và giúp đỡ tôi rất nhiều trong
quá trình nghiên cứu và hoàn thiện bản luận văn này của mình.


Cuối cùng tôi xin được một lần nữa gửi lời cám ơn tới tất cả các cơ
quan, trường, viện nghiên cứu, uỷ ban nhân dân các huyện, xÃ, các nhà quản
lý, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp đà chân thành giúp đỡ tôi hoàn
thành bản luận văn tốt nghiệp này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Tây, ngày 18 tháng 9 năm 2006
Tác giả

Nguyễn Đức Hậu


mở đầu
Vườn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn hai tỉnh Hà Tây và Hòa Bình,
cách thành phố Hà Nội khoảng 60 km về phía Tây. Bên cạnh những giá trị
nhiều mặt về bảo tồn thiên nhiên thì vườn quốc gia Ba Vì còn là một địa điểm
du lịch sinh thái hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế do nơi đây có
bầu không khí trong lành, mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên đẹp với núi Ba Vì
hùng vĩ nổi tiếng từ lâu đời, sự đa dạng phong phú của hệ sinh thái và nền văn
hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống ở đây. Trong những

năm gần đây, du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Ba Vì đà có sự phát triển khá
mạnh mẽ, góp phần vào sự phát triển chung của ngành du lịch Hà Tây, cũng
như sự phát triển của du lịch Xứ Đoài nói riêng, đặc biệt là du lịch xung quanh
vườn quốc gia Ba Vì và khu vực vùng đệm với các bản sắc văn hoá của các
dân tộc Dao, Mường .v.v
Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch đang phát sinh những tác động xấu
ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của Vườn và khu vực vùng đệm trong bối
cảnh của kinh tế thị trường. Nếu vấn đề không được quan tâm đúng mức thì có
thể gây ra những hậu quả khó lường. Nó sẽ tác động đến việc thực hiện các
chức năng nhiệm vụ, và sự phát triển bền vững của Vườn cũng như vùng đệm
vườn quốc gia Ba Vì. Khi tài nguyên đa dạng sinh học bị suy giảm, cảnh quan
môi trường bị thay đổi thì nguy cơ giảm sút khách du lịch đến tham quan là
điều khó tránh khỏi. Một vấn đề bức xúc đặt ra là làm thế nào vừa giữ gìn, bảo
vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, vừa phát triển du lịch sinh
thái ở vườn quốc gia Ba Vì trong nền kinh tế thị trường.
Nhằm góp phần luận giải vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển
du lịch bền vững ở vườn quốc gia Ba Vì, tôi đà quyết định lựa chọn đề tài:
Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở vườn
quốc gia Ba Vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường làm luận văn thạc
sĩ của mình.

1


Chương 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Từ lâu, đa dạng sinh học là một chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều
nhà khoa học trong và ngoài nước. Các nhà khoa học trong nước đà dành

nhiều công sức nghiên cứu đa dạng sinh học ở các vùng miền trên phạm vi cả
nước. Từ đầu những năm 1990, hai nhà nghiên cứu Đặng Huy Huỳnh và Phạm
Trọng ảnh đà nghiên cứu hệ động vật thuộc các đảo ven bờ Việt Nam. Từ đó,
đưa ra những giải pháp bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học ở các đảo ven bờ
biển nước ta. Năm 1994, Phan Nguyên Hồng đà nghiên cứu thành công hệ
sinh thái rừng ngập mặn. Kết quả nghiên cứu của ông đà được công bố trong
cuốn sách: Chuyên khảo biển Việt Nam.
Hà Tây nói chung và Vườn quốc gia Ba Vì nói riêng đà được nhiều nhà
khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều lĩnh vực như: điều kiện tự nhiên, kinh tế,
xà hội và đặc biệt là đa dạng sinh học. Năm 1993, một nhóm các tác giả: Lê
Trần Trấn, Nguyễn Hữu Tử, Trần Văn Thuỵ đà tiến hành nghiên cứu thảm
thực vật Hà Tây và đặc trưng cơ bản hệ thực vật Ba Vì. Các tác giả đà đánh giá
tính đa dạng của hệ thực vật Ba Vì, từ đó cho rằng cần thiết phải bảo tồn đa
dạng sinh học trên vùng núi này. Ngoài ra còn có một số tá giả khác cũng
nghiên cứu về vườn quốc gia Ba Vì. Trong số đó có bài: Vườn quốc gia Ba Vì,
những nhân tố tự nhiên và kinh tế xà hội của hai tác giả Nguyễn Văn Chương
và Nguyễn Đức Kháng. Đáng chú ý là có nhiều nhà khoa học nổi tiếng đà tập
trung nghiên cứu cây thuốc ở Ba Vì như: Nguyễn Nghĩa Thìn, Lê Thế Trung,
Chu Quốc Trường, Nguyễn Văn Liêm, Trần Thế Tăng, Nguyễn Thu Hiền, Đỗ
Thị Thu Hà...
Ngoài ra, một số tác giả đà nghiên cứu các hoạt động kinh tế, xà hội
của đồng bào các dân tộc thiẻu số ở Ba Vì. Điển hình là nghiên cøu cđa Vị
2


Văn Thịnh về: Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các
hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì, và Một số giải pháp xây
dựng bản làng sinh thái vùng dân tộc từ một số mô hình bản sinh thái đồng
bào dân tộc Dao, Ba Vì, Hà Tây của giáo sư Nguyễn Văn Chương
Kể từ khi thực hiện chính sách mở cửa thì du lịch trở thành một ngành

kinh tế quan trọng của nước ta. Du lịch đà có nhiều đóng góp cho tăng trưởng
kinh tế và phát triển xà hội, nó đà và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhän
cđa ViƯt Nam. Trong bèi c¶nh héi kinh tÕ qc tế và khu vực, giao lưu kinh tế,
văn hoá giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng, nhu cầu đi du lịch, tham
quan, nghỉ ngơi của người dân trong nước cũng tăng. Du lịch phát triển theo
hướng đa dạng hoá trên cơ sở khai thác tiềm năng về cảnh quan môi trường và
giá trị của nền văn hoá lâu đời của dân tộc nhằm đáp ứng nhu cầu của du
khách. Du lịch sinh thái cũng có cơ hội phát triển mạnh mẽ trong những năm
gần đây. Nhiều nhà khoa học đà tiến hành nghiên cứu loại hình du lịch này.
Phó giáo sư Phạm Trung Lương đà viết cuốn sách Du lịch sinh thái những
vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam đưa ra những khái niệm cơ
bản và phân tích tình hình và xu hướng phát triển của du lịch sinh thái. Cuốn
sách đà cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về một loại hình du
lịch còn tương đối mới mẻ, có quan hệ chặt chẽ đến vấn đề bảo tồn da dạng
sinh học ở nước ta. Năm 2002, Nguyễn Xuân Tân đà tiến hành công trình
nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả các loại hình du lịch
sinh thái vườn quốc gia Ba Vì.
Nhìn chung, tuy đà có một số công trình, bài viết nghiên cứu về vườn
quốc gia Ba Vì từ nhiều góc độ khác nhau và đà làm rõ được nhiều vấn đề
khoa học, nhất là về hệ thực vật, đa dạng sinh học nhưng còn thiếu những
công trình nghiên cứu sự phát triển du lịch sinh thái gắn với bảo tồn đa dạng
sinh học. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào vừa bảo tồn được đa dạng sinh học vừa
phát triển du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia Ba Vì.

3


Sơ đồ Vườn quốc gia Ba Vì

n




4


Chương 2
Mục tiêu, nhiệm vụ và
phương pháp nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Góp phần xây dựng căn cứ khoa học cho việc quản lý phát triển vườn
quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận theo phương châm bảo tồn thiên nhiên gắn
với phát triển du lịch sinh thái trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Làm rõ thực trạng, những mặt đà làm được và chưa làm được, nguyên
nhân trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái,
những vấn đề đặt ra đối với du lịch sinh thái trong mối quan hệ với bảo
tồn đa dạng sinh học ở vườn quốc gia Ba Vì .
Kiến nghị những giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học gắn với du lịch
sinh thái ở vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Căn cứ vào mục tiêu đề tài, luận văn đà xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể
của luận văn như sau:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về bảo tồn đa dạng sinh học gắn với
phát triển du lịch sinh thái.
Nêu ra một số kinh nghiệm về bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát
triển du lịch sinh thái tại một số vườn quốc gia trên thế giới.

Phân tích thực trạng bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch sinh
thái ở vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm, đưa ra kết quả và thách thức.
Xác định những vấn đề về quản lý đặt ra trong quá trình bảo tồn thiên
nhiên và phát triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm.
Kiến nghị một số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát
triển du lịch sinh thái ở vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm.

5


2.3. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện các nhiệm cụ nghiên cứu nhằm đạt được mục tiêu đề ra,
tôi đà sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau đây:
2.3.1.Thu thËp nguån th«ng tin thø cÊp
Thu thËp nguån th«ng tin thứ cấp là một việc làm quan trọng vì đây là
một đề tài khá rộng liên quan đến nhiều vấn đề nghiên cứu. Nguồn thông tin
thứ cấp giúp tôi kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây. Việc
thu thập thông tin được tiến hành tại Hà Nội và khu vực vườn quốc gia Ba Vì
cũng như các xà vùng đệm. Tôi đà thu thập thông tin tại Trung tâm thông tin
thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, viện khoa học Lâm Nghiệp,
viện nghiên cứu phát triển Du Lịch, Sở du lịch Hà Tây, vườn quốc gia Ba Vì,
uỷ ban nhân dân các xà vùng đệm, các công ty du lịch trong khu vực nghiên
cứu. Nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm báo cáo kết quả nghiên cứu của các đề
tài, sách, tài liệu nước ngoài, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội của vườn
quốc gia Ba Vì và các xà vùng đệm, báo cáo tổng kết cuối năm của các xÃ.Các
tài liệu này được phân loại, hệ thống hoá sử dụng để phân tích những vấn đề
có liên quan.
2.3.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
Phương pháp phỏng vấn được tiến hành dưới hình thức phỏng vấn bằng

phiếu hỏi, phỏng vấn sâu những ng­êi cung cÊp th«ng tin chÝnh (PRA).
Pháng vÊn b»ng phiÕu điều tra
Phiếu điều tra được thiết kế gồm các câu hỏi đóng, và câu hỏi mở.
Những ý kiến trả lời được ghi đầy đủ, chính xác, trung thực nhằm đảm bảo
tính khách quan. Công việc điều tra được tiến hành đối với người dân các xÃ
Yên Bài, Tản Lĩnh, Vân Hoà, Ba Trại., Ba Vì, Khánh Thượng. Phương pháp
chọn mẫu ngẫu nhiên được áp dụng ở tất cả các xà điều tra. Tại mỗi xÃ, chọn
4 thôn ngẫu nhiên, sau đó mỗi thôn chọn 30 người tham gia trả lời phiếu. Tại
mỗi thôn, người dân được tập huấn về mục đích, yêu cầu của cuộc điều tra,
được hướng dẫn cách trả lời các câu hỏi trong phiếu. Phiếu được phát cho
người dân, sau đó được thu về xử lý.

6


Phỏng vấn sâu
Phương pháp phỏng vấn sâu được áp dụng đối với những người cung
cấp thông tin chính bao gồm các chuyên gia, cán bộ lÃnh đạo xà và người dân,
cán bộ công nhân viên vườn quốc gia Ba Vì, các công ty du lịch Khoang
Xanh, Suối Tiên, Ao Vua, Hồ tiên sa, Suối Mơ, Bình Minh, Thác Đa. Một bộ
câu hỏi phỏng vấn bán cấu trúc được soạn sẵn để các những người được phỏng
vấn trả lời. Người được phỏng vấn có thể trao đổi, mạn đàm với người phỏng
vấn về những vấn đề liên quan đến giải pháp, chính sách. Mỗi cuộc phỏng vấn
diễn ra trong khoảng thời gian tõ 1 - 1 giê r­ìi. C¸c cc pháng vấn được diễn
ra một cách thoải mái, cởi mở thu được nhiều thông tin.
Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA)
Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) được sử
dụng để thu thập thông tin từ những nhóm khác nhau, trong đó chúng tôi đà sử
dụng nhiều công cụ khác nhau như sơ đồ venn, phân tích SWOT, phân loại
giàu nghèo. Chúng tôi đà tiến hành các cuộc thảo luận nhóm tập trung với sự

giúp đỡ của cán bộ địa phương. Người dân được thông báo tới họp tại trụ sở
uỷ ban nhân dân xÃ. Các nhóm được hình thành, mỗi nhóm tËp trung tõ 10 12 ng­êi, bao gåm phơ n÷, nam giới là cán bộ xÃ, cán bộ thôn, người dân,
người Kinh, người Dao, người Mường. Câu hỏi liên quan đến vấn đề nghiên
cứu được viết trên giấy Ao và mọi người thảo luận. Một người được nhóm cử
ra có nhiƯm vơ ghi chÐp ý kiÕn th¶o kn cđa nhãm. Cã tÊt c¶ 12 nhãm tham
gia th¶o ln víi tỉng số 134 người.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp khác để sử lý,
phân tích tài liệu như: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, xử lý số
liệu trên máy vi tính bằng phầm mềm SPSS.
2.4. Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 4 chương;
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội vùng núi Ba Vì và khung lý
thuyết nghiên cứu.
Chương 4. Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái, bảo tồn đa
dạng sinh học ở V­ên quèc gia Ba V×…
7


Chương 3
Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xà hội
vùng núi Ba Vì và khung lý thuyết nghiên cứu
3.1. Đặc Điểm tự nhiên

3.1.1. Vị trí địa lý
Trước năm 1977, việc quản lý vùng núi Ba Vì và vùng phụ cận do Lâm
trường quốc doanh Ba Vì, lâm trường Thanh Niên Hà Nội, Ban quản lý khu
rừng cấm Ba Vì, trung tâm giáo dục hướng nghiệp lâm nghiệp, xí nghiệp cây

thuốc Canh Ki Na, khu di tích K9, các xà Vân Hoà, Yên Bài, Tản Lĩnh, Ba Vì,
Minh Quang, Khánh Thượng quản lý và khai thác. Điều đó đà gây khó khăn
cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, vào thời điểm đó đổi mới
quản lý và khai thác vïng nói Ba V× theo h­íng tËp trung vỊ mét đầu mối là
một nhu cầu khách quan.
Trước tình hình đó, ngày 16 tháng 1 năm 1991, Chủ Tịch Hội Đồng Bé
Tr­ëng (nay lµ Thđ T­íng ChÝnh Phđ) ban hµnh qut định số 17/CT phê
duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập Rừng Cấm Quốc Gia Ba Vì và
sau đó ngày 18/12/1991, Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành Quyết định
số 407/CT về việc đổi tên Rừng Cấm Quốc Gia Ba Vì thành Vườn Quốc
Gia Ba Vì. Đến ngày 12/5/2003 Thủ tướng Chính phủ đà ra quyết định số
510/QĐ-TTg vỊ viƯc: "Më réng V­ên Qc Gia Ba V×" víi diện tích tăng thêm
4.646 ha, và đến nay tổng diện tích của vườn quốc gia Ba Vì là 11.079,5 ha.
Vườn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn các huyện Lương Sơn, Kỳ Sơn
tỉnh Hoà Bình và huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây, cách thủ đô Hà Nội 60 km theo
đường Quốc lộ 11A và 87. Phía Bắc giáp các xà Ba Trại, Ba Vì, Tản Lĩnh của
huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Phía Nam giáp các xà Phúc Tiến, Dân Hoà của huyện
Kỳ Sơn, tỉnh Hoà Bình. Phía Đông giáp các xà Vân Hoà, Yên Bài của tỉnh Hà
Tây và các xà Đông Xuân, Tiến Xuân của tỉnh Hoà Bình. Phía Tây giáp các xÃ

8


Minh Quang, Khánh Thượng của tỉnh Hà Tây và xà Phú Minh của tỉnh Hoà
Bình [11].
3.1.2. Đặc điểm địa hình
Ba Vì là vùng núi trung bình và núi thấp, đồi núi tiếp giáp với vùng bán
sơn địa, vùng này trông như một dải núi nổi lên giữa vùng đồng bằng chỉ cách
hợp lưu sông Đà và sông Hồng 30km về phÝa Nam.
Trong v­ên quèc gia Ba V× cã mét sè ®Ønh nói cã ®é cao trªn 1.000m

nh­: ®Ønh Vua: 1.296m, đỉnh Tản Viên: 1.227m, đỉnh Ngọc Hoa: 1.131m,
đỉnh Viên Nam: 1.081 m và một số đỉnh núi thấp hơn như đỉnh Hang Hùm:
776m, đỉnh Gia Dê: 714m.
DÃy núi Ba Vì gồm hai dải dông chính. Dải dông thứ nhất chạy theo
hướng Đông - Tây từ Suối ổi đến cầu Lặt qua đỉnh Tản Viên và đỉnh Hang
Hùm dài 9km. Dải dòng thứ 2 chạy theo hướng Tây - Bắc - Đông - Nam từ
Yên Sơn qua đỉnh Tản Viên đến núi Quýt dài 11 km, sau đó dải này chạy tiếp
sang Viên Nam tới dốc Kẽm (Hoà Bình).
Ba Vì là mét vïng nói cã dé dèc kh¸ lín, s­ên phÝa Tây đổ xuống sông
Đà, dốc hơn so với sườn Tây bắc và Đông Nam, độ dốc trung bình khu vực là
25o, càng lên cao độ dốc càng tăng, từ độ cao 400m trở lên, độ dốc trung bình
là 35o, và có vách đá lộ, nên việc đi lại trong Vườn là không thuận lợi [11].
3.1.3. Đặc điểm khí hậu
Khu vực núi Ba Vì chịu ảnh hưởng của cơ chế gió mùa, chịu tác
động phối hợp của vĩ độ và gió mùa tạo nên loại khí hậu nhiệt đới ẩm với
một mùa Đông lạnh và khô, từ độ cao 400m trở lên không có mùa khô.
Địa hình cao đón gió từ nhiều phía nên lượng mưa khá phong phú nhưng
phân bố không đều trong khu vực. Với đặc điểm trên, đây là nơi nghỉ mát
lý tưởng, là khu du lịch tổng hợp giàu tiềm năng mà chưa được khai thác
đúng mức [14].

9


Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình trong năm của vùng núi Ba Vì là 23oC. Tuy nhiên,
nhiệt độ giữa các mùa có sự chênh lệch. Tháng lạnh nhất là tháng 1 nhiệt độ là
16oC và tháng nóng nhất là tháng 7 với nhiệt độ là 28oC. Vùng núi Ba Vì có 2
mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. Mùa nắng nóng kéo dài từ tháng 4 đến
tháng 11 hàng năm, nhiệt độ trung bình trong mùa nóng là (26OC),, ngày nóng

nhất trong mùa lên tới 28OC.
Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, nhiệt độ trung bình
trong mùa lạnh là 18OC, nhiệt độ thấp nhất là 6.5oC [11].
Độ ẩm
Ba Vì có mùa nóng ẩm và mùa lạnh khô. Mùa nóng ẩm bắt đầu khoảng
từ giữa tháng 3 cho đến giữa tháng 11. Mùa lạnh khô từ giữa tháng 11 cho đến
giữa tháng 3 năm sau. Từ độ cao 400m dường như không có mùa khô vì lượng
bốc hơi luôn thấp hơn lượng mưa. Căn cứ vào cấp phân loại chế độ ẩm nhiệt,
ngưòi ta xếp Ba Vì vào loại hơn ẩm đến ẩm [11].
Chế độ mưa
Lượng mưa hàng năm tương đối lớn, phân bố không đều giữa các khu
vực và các tháng trong năm. Tại vùng núi cao và sườn phía đông mưa rất
nhiều với lượng mưa 2.587,6 mm/năm. Trong khi đó, vùng xung quanh chân
núi có lượng mưa vừa phải: 1.731,4 mm/năm. Lượng mưa ở sườn phía đông
nhiều hơn lượng mưa ở sườn phía tây. Số ngày mưa tại chân núi Ba Vì tương
đối nhiều từ 130 - 150 ngày/năm, tại cốt 400m, số ngày mưa từ 169 - 201
ngày/năm, bình quân là 189 ngày/năm.
Trong năm có một thời kỳ mưa nhiều và một thời kỳ ít mưa. Trong mùa
mưa lượng mưa hàng tháng có thể lên trên 1.000 mm và kéo dài 6 tháng liên
tục, từ tháng 5 cho đến tháng 10 tại chân núi, và 8 tháng từ tháng 3 cho đến
tháng 10 tõ cèt 400 trë lªn. M­a lín tõ 300 - 400 mm/th¸ng tËp trung trong
c¸c th¸ng 6, 7, 8 ë vùng chân núi và trong các tháng 6, 7, 8, 9 t¹i cèt 400 m.

10


Thời kỳ ít mưa kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ở vùng chân núi và từ
tháng 11 đến tháng 2 năm sau ở cốt 400 m [11].
Thủy văn
Sông Đà chảy dọc phía tây núi Ba Vì, mực nước sông năm cao nhất

dưới 20m và năm thấp nhÊt lµ 7,7m (1971) so víi mùc n­íc biĨn. Ngoµi sông
Đà, trong vùng còn có một số dòng suối nhỏ, có độ dốc tương đối lớn. Mùa
mưa lượng nước lớn, chảy xiết phá hỏng nhiều phai đập, các trạm thủy điện
nhỏ, ngược lại mùa khô nước rất ít lòng suối khô cạn. Trong vùng có 8 hồ nhân
tạo là các hồ: Đồng Mô Ngải Sơn, Hoóc Cua, Suối Hai, Xuân Khanh, Đá Chông,
Minh Quang, Chẹ và hồ Phú Minh [14].

ảnh 1: Chụp tại khu trung tâm cốt 400
Vườn quốc gia Ba Vì (Tác giả)

11


3.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng
Hiện nay, diện tích đất lâm nghiệp thuộc vườn quốc gia Ba Vì quản lý
là 11.079,5 ha, trong đó: diện tích có rừng là 7.095,9 ha, chiÕm 64% diƯn tÝch
cđa v­ên, bao gåm rõng tù nhiên là 3.181,1 ha, chiếm 44,8% diện tích có rừng
và diện tích rừng trồng các loại là 3.914,8ha, chiếm 55,2% diện tích có rừng.
Diện tích đất không có rừng là 3.983,6 ha, chiÕm 35,9% diƯn tÝch cđa V­ên. C¸c
chØ sè trên cho thấy, vườn quốc gia Ba Vì có tỷ lệ rừng lớn, trong đó diện tích
rừng tự nhiên chiếm 44,8% diện tích đất có rừng. Đáng chú ý là vườn quốc gia
Ba Vì có khoảng gần 1.000 ha rừng nguyên sinh, ít bị tác động của con người
[14]. Đây nguồn tài nguyên sinh học và du lịch vô cùng quý giá.
3.2. Đặc điểm kinh tế - xà hội

3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Vườn quốc gia Ba Vì
Vườn quốc gia Ba Vì có những chức năng, nhiệm vụ sau đây:
Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng, các nguồn gen động thực vật
rừng quý hiếm, các đặc sản rừng, các di tích văn hoá lịch sử, cảnh quan
thiên nhiên trong diện tích được quản lý.

Phát triển rừng trên cơ sở trồng rừng mới, phục hồi rừng và thực hiện
các dự án nông lâm nghiệp để phát triển vùng đệm, ổn định và nâng
cao đời sống nhân dân nơi gần rừng. Thực hiện công tác tuyên truyền
giáo dục phổ cập cho nhân dân về ý thức bảo vệ rừng và giữ gìn cảnh
quan môi trường.
Thực hiện công tác nghiên cứu thực nghiệm khoa học với mục đích
phục vụ, bảo tồn thiên nhiên và môi sinh.
Tổ chức các hoạt động dịch vụ, chuyển giao kỹ thuật, giáo dục hướng
nghiệp lâm nghiệp.
Tổ chức tham quan nghỉ mát, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái.
Như vậy, vườn quốc gia Ba Vì ngoài nhiệm vụ bảo tồn thiên nhiên, môi
sinh, phát triển rừng, nghiên cứu thực nghiệm khoa học và tuyên truyền giáo
12


dục hướng nghiệp lâm nghiệp thì việc tổ chức các hoạt động dịch vụ du lịch
sinh thái và giáo dục môi trường cũng là một trong những nhiệm quan trọng
không thể thiếu [2].
Tổ chức bộ máy
Để thực hiện những nhiệm vụ trên, Vườn quốc gia Ba Vì đà tổ chức bộ
máy gọn nhẹ theo nguyên tắc trực tuyến. LÃnh đạo cao nhất của Vườn là ban
giám đốc, giúp việc cho ban giám đốc là các phòng ban chức năng gồm:
phòng tổ chức - hành chính, phòng kế hoạch - tài chính, phòng khoa học kỹ
thuật. Các phòng ban chịu sự điều hành trực tiếp của ban giám đốc, có nhiệm
vụ tham mưu cho ban giám đốc về các mặt của vườn theo chức năng được
phân công.
Ngoài ra, trực thuộc ban giám đốc còn có một số đơn vị bao gồm: trung
tâm dịch vụ du lịch sinh thái và giáo dục môi trường, hạt kiểm lâm. Các đơn vị
này cũng chịu sự lÃnh đạo trực tiếp của ban giám đốc mà không phụ thuộc
một bộ phận trung gian nào.

3.2.2. Đặc điểm xà hội của Vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm
Vườn quốc gia Ba Vì nằm trên địa bàn 16 xÃ, thuộc 3 huyện của 2 tỉnh
Hà Tây và Hoà Bình (các xà Tản Lĩnh, Ba Trại, Yên Bài, Vân Hoà, Minh
Quang, Khánh Thượng và Ba Vì thuộc huyện Ba Vì - Hà Tây, các xà Dân Hoà,
Phúc Tiến, Phú Minh thuộc huyện Kỳ Sơn, và các xà Yên Bình, Yên Quang,
Tiến Xuân, Đông Xuân, Yên Trung và Lâm Sơn thuộc huyện Lương Sơn tỉnh
Hoà Bình).
Dân số hiện nay của vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì là 80.680 người,
trong đó có 17.018 hộ và 32,980 lao động. Tại đây quy tụ đồng bào một số
dân tộc thiểu số sinh sèng, bao gåm: d©n téc Kinh chiÕm 46,2%, d©n téc
M­êng chiếm 51,5%, dân tộc Dao và dân tộc khác: 2,3%. Tuy nhiên, tỷ lệ này
ở các xà có sự khác nhau nhất định. Chẳng hạn, tại xà Vân Hoà, dân tộc
Mường chiếm 65%; xà Ba Vì, dân tộc Dao chiếm 97%

13


Tổng diện tích đất tự nhiên 16 xà khoảng 35.000 ha. Trong đó 17.018
hộ với dân số 80.680 người. Các dân tộc chủ yếu là:
- Dân tộc Kinh : 46,2%.
- Dân tộc Mường: 51,5%
- Dân tộc Dao, dân tộc khác: 2,3% [9].
Ng­êi M­êng sèng tËp trung ë khu vùc ch©n núi Ba Vì, huyện Lương
Sơn và Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình. Hình thái cư trú của người Mường là bản làng.
Mỗi bản có từ vài chục cho đến hàng trăm nóc nhà. Nhà của người Mường nổi
tiếng với kiểu dáng nhà sàn đặc trưng. Trình độ dân trí của người Mường khá
cao, có nhiều phong tục, tập quán gần gũi với người Kinh.
Người Dao ở các xà vùng đệm sống tập trung ở bản Dao Yên Sơn, nằm
cạnh khu du lịch Ao Vua thuộc xà Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Tây. Các nhà dân
tộc học cho rằng, người Dao ở đây có nguồn gốc từ tỉnh Quảng Tây, Trung

Quốc, di c­ sang ViÖt Nam tõ thÕ kû thø 7, thứ 8. Người Dao có nền văn hoá
bản địa mang đậm bản sắc dân tộc rất dặc trưng. Trong đó, đặc biệt chú ý là
nhiều người có nghề thu hái và chế biến thuốc nam, chữa bệnh nổi tiếng.
Hiện nay, các xà vùng đệm có khoảng 32.980 lao động, chủ yếu là lao
động phổ thông, chưa qua đào tạo, trình độ canh tác thấp, chưa được tiếp cận
nhiều với tiến bộ khoa học công nghệ. Tuy nhiên, một bộ phận nông dân được
các dự án tạo cơ hội tiếp thu kỹ thuật mới ứng dụng vào sản xuất, tăng được
thu nhập cho gia đình, đời sống dần dần được cải thiện.
Theo số liệu điều tra đầu năm 2005, số hộ loại khá có thu nhập trên 15
triệu đồng/năm chiếm 46% (hình 3.1), số hộ trung bình có thu nhập trên 11
triệu đồng/năm chiếm 34,5%, và số nghèo chiếm 19,5% (theo chuẩn nghèo
cũ) tức là gần 1/5 số hộ. Mặc dù thu nhập ở các nhóm hộ đều tăng nhưng
khoảng cách chênh lệch giữa nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo không thu hẹp
mà có xu hướng gia tăng. Kết quả phân tích số liệu điều tra ở vùng đệm vườn
quóc gia Ba V× cho thÊy, tỉng thu nhËp cđa hé nghÌo chØ b»ng 42% hé giÇu.

14


19,5%
Hộ nghèo
46%
Hộ khá

34,5%
Hộ trung bình

Hình 3.1 Tỷ lệ hộ khá, trung bình và nghèo
Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả, năm 2005
Sự phân hoá giàu nghèo đang tiếp tục diễn ra khá gay gắt ở các xà vùng

đệm. Trong các thôn đà xuất hiện những người giàu có bên cạnh nhiều hộ gia
đình nghèo thiếu ăn. Điều này cho thấy, một mặt cho thấy vẫn còn tồn tại
những bất bình đẳng về thu nhập, người nghèo chưa được hưởng lợi từ sự tăng
trưởng kinh tế như người giàu, mặt khác cũng cho thấy đây là một áp lực đối
với việc bảo tồn đa dạng sinh học của vườn, đòi hỏi cần có giải pháp khắc
phục (hộp 3.1).
Hộp 3.1
Nghèo đói và bảo tồn đa dạng sinh học
Mấy năm nay, nhờ Đảng, nhờ chính sách đổi mới đời sống của
người dân chúng tôi đà thay đổi nhiều. Trước đây, ở xà tôi có nhiều người
nghèo lắm, quanh năm làm lụng vất vả nhưng vẫn không đủ ăn. Bây giờ
khác rồi, một sè ng­êi cã vèn, hiÓu biÕt khoa häc kü thuËt, đưa giống mới
vào trồng nên thu nhập tăng, đời sống khá giả không những đủ ăn mà còn
tích luỹ, kiến thiết nhà cửa và mua sắm đồ dùng sinh hoạt đắt tiền như ti
vi, xe máy, quạt điện. Nhưng trong xà vẫn còn có hộ nghèo thiếu ăn. Họ
hay vào rừng lấy củi, hoặc kiếm cây thuốc nam để bán lấy tiền mua sắm
thức ăn, đồ dùng sách vở cho con cái.
Phỏng vấn ông Dương Trung Liên, 45 tuổi, dân tôc Dao, thôn Hợp
Sơn, XÃ Ba Vì,ì huyện Ba Vì, Hà Tây, ngày 10 tháng 2 năm 2006.

15


Cơ cấu thu nhập của cư dân vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì khá đa
dạng, tuy nhiên nguồn thu chủ yếu vẫn dựa vào sản xuất nông nghiệp. Thu
nhập từ nông nghiệp bao gồm thu từ trồng trọt và chăn nuôi. Đồng bào các
dân tộc ở vùng đệm trồng cây lương thực, thực phẩm như lúa, ngô, khoai sắn,
, và cây ăn quả như: vải, nhÃn, hồng xiêm, mít, bưởi, và cây công nghiệp
như: chè, cà phê,... Bên cạnh đó, chăn nuôi cũng là nguồn thu bổ sung cho thu
nhập của mỗi gia đình. Người dân ở vùng đệm nuôi: trâu, bò, lợn, gà, vịt,

ngan, dê nhưng sản xuất nhỏ, manh mún nên hiệu quả thấp.
Thu nhập từ lâm nghiệp: bao gồm thu từ khai thác lâm sản như: gỗ, củi,
tre, nứa, song, mây, thu hái cây thuốc, ong rừng. khoanh nuôi bảo vệ rừng,
ngoài ra chặt gỗ lậu, săn bắt động vật và chim thú rừng, trồng rừng, cũng là
một nguồn thu khá quan trọng đối với người dân vùng đệm.
Các nguồn thu nhập từ thuỷ sản còn chiếm tỷ lệ nhỏ trong cơ cấu thu
nhập của các hộ gia đình do chưa chú trọng phát triển. Mặc dù trong những
năm gần đây nghề nuôi cá, các loài thuỷ đặc sản như êch, ba ba, đà bắt đầu
phát triển ở một số nơi trong vùng đệm nhưng quy mô còn nhỏ và tốc độ phát
triển chậm.
Một số ngành nghề thủ công truyền thống vẫn được duy trì như: mây tre
đan, chế biến dược liệu, dệt vải nhưng giá trị hàng hoá nhỏ bé chưa mang lại
nguồn thu đáng kể cho người dân vùng đệm.
Các hoạt động dịch vụ phi nông nghiệp như: buôn bán tạp hoá, dịch vụ
ăn nghỉ, tham quan văn hoá bản làng, hướng dẫn du lịch, xe ôm cũng đang
phát triển góp phần tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho nhiều lao động
trong vùng đệm.
3.2.3. Đặc điểm kinh tế của vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm
Đặc điểm kinh tế nổi bật nhất của vùng là kinh tế chậm phát triển,
thuần nông, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm. Mặc dù nguồn thu nhập chính
của người dân là nông nghiệp nhưng do diện tích đất bình quân nông nghiệp

16


thấp, chỉ đạt 500m2/người nên thực chất thu nhập từ nông nghiệp lại rất thấp.
Năm 2005, lương thực bình quân đạt 130 kg/người/năm [11]. Điều này thực sự
là một nhân tố ảnh hưởng đến vấn đề bảo tồn đa dạng sinh häc cđa V­ên qc
gia Ba V×. Bëi v×, do diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, các
nghề phi nông nghiệp hầu như không có, do đó hàng năm tại đây đà có một số

lượng lớn lao động dư thừa. Số lao động này tìm cách vào rừng chặt phá, khai
thác tài nguyên rừng bừa bÃi ảnh hưởng đến việc bảo tồn đa dạng sinh học.
Cho đến nay trồng lúa và hoa màu vẫn là nghề sản xuất chủ yếu của
đồng bào các dân tộc trong vùng. Tuy nhiên trong những năm gần đây, một số
giống cây có giá trị kinh tế cao đà được đưa vào sản xuất như: chè, đót, măng
u, bương, cam, soài, mận, vải. Nghề trồng lúa có từ lâu, gắn bó với người nông
dân nhưng sản xuất lúa vẫn chưa phải là nghề phát triển ở vùng này. Trình độ
thâm canh lúa của đồng bào các dân tộc chưa cao, năng suất lúa còn thấp.
Đáng chú ý, đến nay cây Sắn vẫn còn được trồng nhiều ở các xà vùng đệm
mặc dù Sắn là cây có giá trị kinh tế thấp. Một sô cây ăn quả đà được các hộ
gia đình nông dân trồng nhưng chưa có nhiều cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.
Bảng 3.1. Thu nhập của các hộ vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì
theo cơ cấu ngành nghề năm 2005
(Đơn vị: %)
Nguồn thu
Loại Hộ
Hộ nông nghiệp
Hộ nông - lâm nghiệp
kết hợp
Hộ nông nghiệp và
phi nông nghiệp
Nông nghiệp và dịch vụ
Trung bình

Nông

Lâm

nghiệp


nghiệp

57

Dịch vụ

Thu khác

6

18

19

51

30

6

13

40

22

26

12


39

2

45

14

46.75

15

23.75

14.5
Nguồn: [11]

17


Tỷ lệ %
50
45
40
35
30
25
20
15
10

5
0
Nông nghiệp

Lâm nghiệp

Dịch vụ

Thu khác

Nguồn thu

Hình 3.2. Thu nhập của các hộ vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì
theo cơ cấu ngành nghề năm 2005 Nguồn: [11]
Xét theo hướng sản xuất nhìn chung thu nhập của các hộ đều theo
hướng đa dạng ngành nghề, nhưng thu từ nông nghiệp vẫn là chủ yếu, bình
quân chiếm tỷ trọng lớn tới 46% tổng thu nhập, ngay cả những hộ phát triển
theo hướng tăng dịch vụ phi nông nghiệp, thu nhập n«ng nghiƯp cịng vÉn
chiÕm tíi 38%. Tuy vËy chØ cã những hộ nào có làm dịch vụ thì thu nhập mới
cao, bình quân thu nhập trên 14 - 16 triệu đồng/năm so với 9 triệu đồng/năm
của hộ thuần nông.
Thực trạng sản xuất và thu nhập của cư dân vùng đệm
Cũng như các vùng nông thôn miền núi khác, sinh kế của các hộ dân
tộc vùng đệm bao đời nay đều gắn liền với đất rừng và rừng. Cùng với sự phát
triển của xà hội, sự thay đổi về quyền sử dụng các nguồn tài nguyên thiên
nhiên, làm cho sinh kế của các hộ dân tộc đà có những biến đổi và ngày càng
có chiều hướng đa dạng hơn. Qua thực tế cho thấy, ngoài thu nhập từ đất canh
tác nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất rừng và sản phẩm rừng (săn bắn, hái

18



lượm), các hộ dân tộc vùng đệm còn có nguồn thu từ chăn nuôi, nghề phụ, làm
thuê, bán hàng, hoạt động du lịch sinh thái
Ngoài những nguồn thu chủ yếu như: trồng trọt, chăn nuôi, canh tác
trên đất rừng, các hộ gia đình dân tộc thiểu số còn có nhiều nguồn thu khác
như: thợ nề, thợ mộc, bán hàng, thu hái cây thuốc và chế biến dược liệu, khai
thác các sản phẩm phụ từ rừng như gỗ củi, mật ong, săn bắn động vật và chim
thú rừngTrong thời vụ nông nhàn họ đi làm thuê trong các khu du lịch, khai
thác đá, buôn bán thuốc nam để tăng thêm thu nhập. Ngoài ra, do tính chất
kinh tế đặc thù của vùng đệm, cư dân ở đây đặc biệt là các hộ dân tộc thiểu số
còn nhận được sự trợ giúp cả về vật chất và tinh thần của Chính Phủ thông qua
vườn quốc gia Ba Vì và các tổ chức quốc tế để thực hiện các chương trình xoá
đói giảm nghèo, hỗ trợ họ ổn định đời sống lâu dài.
3.3. Khung lý thuyết nghiên cứu

3.3.1. Phát triển bền vững
Ngày nay, thuật ngữ "Phát triển bền vững" đà trở nên quen thuộc, được
sử dụng rộng rÃi trong các văn bản pháp qui và trong tài liệu nghiên cứu khoa
học. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người không hiểu khái niệm về phát triển bền
vững, dẫn đến chỗ sử dụng không chính xác, thậm chí làm sai lệnh bản chất
của thuật ngữ này. Có những trường hợp còn lạm dụng thuật ngữ phát triển
bền vững như một thứ mốt trong các văn bản hoặc trong cách nói hàng ngày.
Khái niệm phát triển bền vững lần đầu tiên được đưa ra năm 1980 trong cuốn
sách "Chiến lược bảo tồn thế giới", do liên minh bảo tồn thế giới (IUCN) phát
hành năm 1987, tài liệu "Brundtland Report" của uỷ ban thế giới về môi
trường và phát triển được công bố, đà đưa ra được một phương pháp đánh giá
mới về sự phát triển, tiến bộ của một quá trình phát triển kinh tế - xà hội. Từ
đó, thuật ngữ trên đà trở thành những thuật ngữ chuyên môn đối với tất cả
những ai quan tâm đến môi trường và phát triển. Tháng 6 năm 1992, hội nghị

Thượng đỉnh về môi trường và phát triển họp tại Rio de Janiero đà đưa ra bản

19


tuyên ngôn "Về môi trường và phát triển" và "Chương trình nghị sự 21"
(Agenda 21), thống nhất định nghĩa về sự phát triển bền vững. Theo đó: Phát
triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mÃn các nhu cầu hiện tại của con
người, nhưng không làm tổn hại tới sự thoả mÃn các nhu cầu của các thế hệ
tương lai. Những người tham gia hội nghị cũng yêu cầu các quốc gia phải có
chương trình, kế hoạch cụ thể phát triển bền vững đất nước mình trước khi
bước vào thế kỷ 21, các nước phải có chiến lược tăng trưởng nhanh, đồng
thời phải có các phương án và hành động cụ thể nhằm giảm thiểu tác hại,
mặt trái của tăng trưởng kinh tế đến môi trường sống, xà hội loài người; các
quốc gia đi đến thống nhất phải coi "Phát triển bền vững là mục tiêu lâu dài
cần đạt được của mọi quốc gia". Đến nay, ít nhất có tới 70 định nghĩa khác
nhau đang được lưu hành về phát triển bền vững, song định nghĩa về sự phát
triển bền vững do hội nghị Rio de Janiero - 1992 đưa ra được cộng đồng
quốc tế chấp nhận.
Phát triển bền vững phi t c s cân bng tng th trong ba lĩnh
vực kinh tế - x· hội - m«i trường. Đây chính l 3 thành tố trụ cột của phát
triển bền vững mµ bÊt cø quèc gia hay vïng l·nh thổ nào muốn đạt được mục
tiêu phát triển bền vững đều phải quan tâm. S phát trin trong tng lnh vực
phải gắn bã mật thiết, hữu cơ với nhau. Ph¸t triĨn bỊn v÷ng phải đảm bảo rằng
sản xuất, sinh hoạt ca con ngi luôn nm trong gii hn kim soát c.
Kh nng chịu ti ca môi trng s chu ng mc độ ô nhim có giới hạn,
nu vt qua mc y s gây tình trng mt cân bng sinh thái. Nền kinh tế đạt
được sự tăng trưởng dài hạn, ổn nh, iu kin sng ca con ngi c
nâng cao, môi trường sống ngày càng được cải thiện, trong sạch hơn. Nhng
thnh tu ca s phát trin không chỉ dành cho thế hệ hiện tại mà th h mai

sau cũng được k tha v phát huy. Thông thường sự bình đẳng giữa các thế
hệ sẽ không đạt được nếu thiếu đi sự công bằng xà hội trong hiện tại, hoặc nếu

20


các hoạt động kinh tế của nhóm người này gây tổn hại đến lợi ích và cuộc
sống của nhóm người khác.
Tính bền vững về mặt kinh tế: chủ yếu được qui định bởi tính hữu ích và
chi phí đầu vào, chi phí khai thác, chế biến và nhu cầu đối với sản phẩm.
Trong quá trình phát triển kinh tế cần phải quan tâm đến việc sử dụng hiệu
quả tài nguyên, hiệu quả nhưng không gây tổn hại tới môi trường, không làm
suy giảm khả năng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo được,
để chúng tiếp tục cung cấp lâu dài cho con người. Trong sản xuất, nhu cầu
giảm chi phí không đi quá những giới hạn cho phép, ảnh hưởng đến môi
trường sinh thái. Phát triển kinh tế một cách bền vững là việc không làm bần
cùng hoá một nhóm người trong khi làm giàu cho một nhóm người khác. Nó
đòi hỏi mọi người đều được hưởng lợi từ sự phát triển, không để xảy ra tình
trạng một bộ phận xà hội đứng ngoài tiến trình phát triển, không thu được lợi
ích từ tiến trình phát triển mang lại.
Bền vững về mặt môi trường: là việc duy giữ gìn và bảo vệ bảo trường
trong sạch, không bị ô nhiếm bao gồm: đất, không khí, nước, trong đó có việc
duy trì cachệ sinh thái.
Bền vững về mặt xà hội: phản ánh mối quan hệ giữa phát triển và những
giá trị, niềm tin và chuẩn mực xà hội hiện tại. Một hoạt động có tính bền vững
về mặt xà hội nếu nó phù hợp với những chuẩn mực xà hội, hoặc không kéo
chúng đi quá sức chịu đựng về sự thay đổi của cộng đồng. Những chuẩn mực
xà hội dựa vào tôn giáo, truyền thống và phong tục có thể hoặc không thể hệ
thống hoá được thành pháp luật. Chúng phải được thực hiện với các quan hệ
đạo lý, hệ thống giá trị, ngôn ngữ, giáo dục, gia đình và các mối quan hệ khác

thuộc hành vi của nhóm và cá nhân mà động lực thúc đẩy trước tiên không
phải là những toan tính kinh tế.
Tóm lại, phát triển bền vững là sự phát triển hài hoà giữa đời sống vật
chất với đời sống tinh thần, giữa thiên nhiên với con người, giữa tự nhiên và

21


×