Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de thuc hien cuoi hoc ki 2 lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.29 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phòng gd&đT yên định đề thi học sinh giỏi lớp 5
Trường tểu học định bình mơn Tiếng việt
Thời gian 90 phút


Câu 1: (3 điểm)


a, Tìm các từ ngữ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau:
Hoan hô anh giải phóng qn!


Kính chào anh, con người đẹp nhất
Lịch sử hơn anh chàng trai chân đất
Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi
(Tố Hữu)


b, Các từ đồng nghĩa nêu trên có sắc thái ý nghĩa khác nhau như thế nào?
Câu 2: (3 điểm)


a, Chép lại đoạn văn sau khi đã đặt dấu câu vào vị trí thích hợp


Ban đêm, mặt trăng trịn vành vạnh đồng lúa trải một màu xanh mênh mông mặt ao sóng sánh, một mảnh trăng
hồng bồng bềnh trơi trong nước.


Chỉ rõ đoạn văn đã khôi phục đâu là câu đơn, đâu là câu ghép.
b, Xác định thành phần cấu tạo trong các câu văn của đoạn văn trên?
Câu 3: (2 điểm)


Xác định từ loại trong câu văn sau(danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ)


“Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dịng chữ nguệch ngoạc của con mình”
Câu 4: (4 điểm)



Trong bài hành trình của bầy ong (Tiếng Việt 5 – tập 1) nhà thơ Nguyễn Đức Mậu viết:
Chắt trong vị ngọt mùi hương


Lặng thầm thay những con đường ong bay
Trải qua mưa nắng vơi đầy


Ven trời đất đủ làm say đất trời
Bầy ong giữ hộ cho người


Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày


Em hiểu nội dung đoạn thơ trên nói gì? Hai dịng thơ cuối giúp em cảm nhận được ý nghĩa gì sâu sắc và đẹp đẽ.
Câu 5: (7 điểm)


Giả sử em là một tuyên truyền viên nhỏ tuổi, em hãy viết một đoạn văn (10 – 15 câu) kêu gọi mọi hãy giữ gìn và
bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

---áP áN môn tếng việt lớp 5


Câu 1: (3 điểm)


a, Các từ ngữ đồng nghĩa: anh giải phóng quân, con người đẹp nhất, chàng trai chân đất, Thạch Sanh của thế kỷ hai
mươi. (mỗi từ đúng 0,25đ)


b, Anh giải phóng quân: Chỉ anh bộ đội giải phóng


Con người đẹp nhất: anh giải phóng quân là người anh hùng của thời đại, tượng trưng cho những gì đẹp đẽ cao
quý.



Chàng trai chân đất: Chỉ sự giản dị mộc mạc.


Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi: là con người của thời đại mới vừa có sức mạnh vừa có lịng quả cảm, ý nói sức
mạnh của anh giải phóng quân thật phi thường.


(mỗi ý đúng 0,5 đ)
Câu 2: (3 điểm)


a, Đặt dấu câu vào vị trí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHỊNG GD – ĐT TP NAM ĐỊNH
TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN CỪ


GIAO LƯU OLYMPIC TIẾNG VIỆT CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 - 2012


TIẾNG VIỆT LỚP 5


(Thời gian làm bài 60 phút)
I. Phần 1: Trắc nghiệm (6 điểm)
Đọc thầm đoạn văn sau:


Xuân đã đến thật rồi. Những ta nắng xuân đầu tên như những ngón tay hồng nhẹ nhàng gõ cửa đánh thức vạn
vật, mn lồi bừng giấc say...


Ngồi kia, sau một mùa đơng dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé nhỏ run
run như bàn tay non tơ. Có phải màu của lá non là màu của sự sống đang lên nhựa thanh xuân? Từ những thân cây
mẹ, chồi non mạnh mẽ xuyên thủng lớp vỏ xù xì rồi bật ra nõn nà như tếng trẻ thơ. Đây đó là thâm u dưới những
tầng cội rễ cỏ, bầy ấu trùng đợi ngày lột xác thành con ve sầu. Đâu đó trong những mắt lá diệp lục, tếng chim ri âu
yếm gọi bạn. Dường như mọi cội nguồn của sự sinh thành đều đổ dồn vào mùa xuân. Mùa xuân như có phép lạ,


sau một đêm, trên những thân cây cằn khô bất ngờ bật ra những chồi non mạnh mẽ. Mùa xuân đến như chiếc chìa
khố mở toang kho nhật nguyệt cho đất trời ấm lại, cho vạn vật sáng tươi. Những chiếc lá non còn ngậm sương
mai, giọt sương ngày đầu xuân trong vắt như một ánh nhìn tha thiết yêu thương.


Nguyễn Xuân Hoàng


Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đó vào bài làm của mình.


1. Câu "Mùa xn đến như chiếc chìa khố mở toang kho nhật nguyệt cho đất trời ấm lại, cho vạn vật sáng tươi."
ý nói gì ?


a. Mùa xn có nhũng ta nắng hồng ấm áp, làm cho đất trời ấm lại.


b. Mùa xuân là cội nguồn của sự sống, có phép lạ thay đổi đất trời, vạn vật.
c. Mùa xuân làm mặt trời, mặt trăng đều sáng nên vạn vật sáng tươi.


2. Hình ảnh so sánh trong câu "Những chiếc lá non còn ngậm sương mai, giọt sương ngày đầu xuân trong vắt như
một ánh nhìn tha thiết u thương." có tác dụng gì ?


a. Nói lên vẻ đẹp của lá non.


b. Nói lên sự trong trẻo của giọt sương.


c. Nói lên vẻ đẹp của lộc nõn, giọt sương và tình yêu mùa xuân tha thiết của tác giả.


3. Câu "Ngoài kia, sau một mùa đông dài tơi bời dông bão, những chiếc lộc non đã đâm chồi, những nụ mầm bé
nhỏ run run như bàn tay non tơ." thuộc kiểu câu gì ?


a. Câu đơn.



b. Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng quan hệ từ.
c. Câu ghép có các vế câu nối với nhau bằng dấu phẩy.
4. Dòng nào chỉ gồm những từ láy ?


a. mạnh mẽ, nõn nà, âu yếm, xù xì.
b. nhẹ nhàng, vạn vật, mạnh mẽ, nõn nà.
c. nõn nà, xù xì, sự sống, cây cằn.


5. Câu "Từ những thân cây mẹ, chồi non mạnh mẽ xuyên thủng lớp vỏ xù xì rồi bật ra nõn nà như tếng trẻ thơ."
thuộc kiểu câu gì ?


a. Câu kiểu Ai là gì ?
b. Câu kiểu Ai thế nào ?
c. Câu kiểu Ai làm gì ?


6. Từ “xuân” trong câu nào được hiểu theo nghĩa chuyển ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giấc say ...


b. Con bắt gặp mùa xuân
Trong vòng tay của mẹ


(Vòng tay mùa xuân - Hoàng như Mai )
II. Cảm thụ văn học (4 điểm)


Trong bài thơ "Mùa xuân", tác giả Lê Quang Trang có viết:
Một ngày kia, ngày kia Bàng xoè những lá non


Én bay về khắp ngả Xoan rắc hoa tím ngát
Đất trời đầy mưa bụi Đậu nảy mầm ngơ ngác


Gọi mầm cỏ bật lên Nhìn hoa gạo đỏ cành...


- Khổ thơ thứ nhất có những dấu hiệu nào cho thấy mùa xuân đã về ?
- Khi mùa xuân về, cây cối, hoa cỏ có gì đẹp?


III. Tập làm văn (10 điểm)


Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi.


Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa....
Đêm trăng ở làng quê thật đẹp và thơ mộng. Hãy tả lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dề thi kiểm định chất lượng lớp 5 năm học 2011- 2012
Môn: tếng việt. Lớp: 5


(Thời gian làm bài 60 phút)


Câu 1: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dưới đây .
a. Bóng tre trùm lên âu yếm làng tơi.


b. Đứa bé rất chóng lớn, người tều phu chăm nom như con đẻ của mình.


Câu 2: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh các câu tục ngữ dưới đây:
a. Chết …còn hơn sống đục.


b. Chết vinh còn hơn sống …


Câu 3: Chép lại và điền dấu câu thích hợp cho đoạn thơ sau :
Mẹ gà hỏi con



Ngủ chưa đấy hả
Cả đàn nhao nhao
Ngủ rồi đấy ạ


Câu 4: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:


a. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi.
b. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu quả
xuống từ hai phía cù lao.


Câu 5: Trong bài Bài ca về trái đất, nhà thơ Định Hải có viết :
Trái đất này là của chúng mình


Quả bóng xanh bay giữa trời xanh
Bồ câu ơi, tếng chim gù thương mến
Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển
Cùng bay nào, cho trái đất quay !
Cùng bay nào, cho trái đất quay !


Đoạn thơ trên giúp em cảm nhận được những điều gì về trái đất thân yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐÁP ÁN MƠN TIẾNG VIỆT
Câu1: (1điểm )


Tìm đúng 2 từ đồng nghĩa với từ làng ở câu a cho 0,5 điểm.( các từ đó là : làng mạc, làngxóm, thơn, bản…)Tìm đúng
2 từ đồng nghĩa với từ chăm nom ở câu b cho 0,5 điểm ( các từ đó có thể là : chăm sóc, coi sóc, trơng nom, chăm
chút, chăm lo…)


Câu2: (0,5 điểm).Tìm đúng từ điền vào mỗi chỗ chấm cho 0,25 điểm
a. Chết trong còn hơn sống đục.



c. Chết vinh còn hơn sống nhục


Câu3 :( 1 điểm)Điền đúng dấu câu vào 4 chỗ trống cho 1 điểm( Kể cả dấu ngang trước câu đối thoại của gàmẹ, gà
con )


Mẹ gà hỏi con :
-Ngủ chưa đấy hả ?
Cả đàn nhao nhao :
-Ngủ rồi đấy ạ !


Câu4: (1,5 điểm)Xác định đúng trạng ngữ , chủ ngữ, vị ngữở mỗi câu cho 1 điểm ( xác định đúng mỗi thànhphần
trong câu cho 0,25 điểm )


a.Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào, thơm mát // trải raTN CN VNmênh mông trên khắp các
sườn đồi.


b. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay// có thể với lênTN CN VNhái được những trái
cây trĩu quả xuống từ hai phía cù lao.VN


Câu5: 1,5 điểm( Nêu được mỗi ý cho 0,4 điểm )Yêu cầu học sinh trình bày được các ý cảm nhận về trái đất thân
yêu :


- Trái đất là tài sản vô giá của tất cả mọi người


- Trái đất được so sánh với hình ảnh quả bóng xanh bay giữa trời xanh cho thấy vẻ đẹp của sự bình yên, của niềm
vui trong sáng, hồn nhiên.


- Trái đất hịa bình ln ấm áp tếng chim gù ( hình ảnh chim bồ câu thường dùng làm biểu tượng hòa bình).
- Trái đất đẹp và nên thơ với hình ảnh cánh chim hải âu bay chập chờn trên sóng biển.



Câu 6: (3,5điểm)


Yêu cầu :Bài viết đảm bảo bố cục của một bài văn tả cảnh, có đầy đủ 3 phần : mở bài, thân bài , kếtluận Bài văn
của các em : tả cảnh một đêm trăng đẹp (trên quê hương em hoặc ở nơi khác) từng để lại những ấn tượng khó
phai. Cần tả rõ vẻ đẹp của trăng và những nét nổi bật của cảnh vật hiện ra dưới ánh trăng. Cảnh đêm trăng có thể
xuất hiện hình ảnh con người và hoạt động nhưng chỉ là nét phụ ( không tả kĩ ); trọng tâm miêu tả phải là những
nét đẹp của cảnh vật trong đêm trăng đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phòng gd&đt yên định đề thi tếng việt lớp 5
Trường tểu học quý lộc 2 Môn: Tiếng Việt
( Thời gian: 90 phút)


Câu1: (2 điểm)


Điền tếng thích hợp tương ứng với số (1), (2) vào mỗi ơ trống để hồn chỉnh đoạn văn sau. Biết rằng:
1. Chứa tếng có vần ao hoặc au.


2. Chứa tếng bắt đầu bằng d/r/gi
Dòng kinh quê hương


Cũng như mọi 1) xanh trên khắp đất nước1) xanh của ……… (2) kinh quê hương gợi lên những điều quen thuộc.
Vẫn như có một 2) hị đang ngân lên trong khơng (2) có mùi quả chín, một mái xuồng vừa cập bến có tếng trẻ 2
mừng, và 1) lưng tơi, tếng (2) bàng vừa ngưng lại thì một giọng đưa em bỗng cất lên ……… (2) thương làm ……… (1)
giọng đưa em lảnh lót của miền Nam vút lên đưa trẻ thơ vào giấc ngủ, đưa con người vào niềm vui.


(Theo Nguyễn Thi)
Câu 2: (3 điểm)


Xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?


1. Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xố.


2. Trong bóng nước láng trên mặt cát như gương, những con chim bông biển trong suốt như thuỷ tnh lăn trịn trên
những con sóng.


Câu 3 ( 2 điểm):


Một học sinh đã nhầm dòng sau là 1 câu, em hãy giúp bạn học sinh hiểu dịng đó chưa thành câu bằng cách sửa lại
cho thành câu bằng các cách có thể.


Những học sinh giỏi đứng ở hàng đầu tên ấy
Câu 4: (3 điểm):


Các từ trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
1. Đó là các từ đồng âm.


2. Đó là các từ nhiều nghĩa.
3. Đó là một từ đồng nghĩa .
a) Đánh cờ, đánh giặc, đánh trống.
b) Trong veo, trong vắt, trong xanh.
c) Thi đậu, xôi đậu, chim đậu trên cành.
Câu 5: ( 3 điểm)


Kết thúc bài thơ Tiếng vọng, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết:
“Đêm đêm tôi vừa chợp mắt


Cánh cửa lại rung lên tếng đập cửa
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
(Tiếng Việt 5 Tập 1)



Đoạn thơ cho thấy những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả? Vì saonhư vậy?
Câu 6:(6 điểm)


Tả cảnh vui chơi của em cùng các bạn trong giờ ra chơi trên sân trường ( Khoảng 20- 25 dòng).
( 1 điểm chữ viết và trình bày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu


Nội dung đáp án
Điểm


Câu1


Mỗi ô điền đúng 0,2 điểm


Thứ tự điền: Màu, màu, dòng, giọng, gian, reo, sau, giã, dễ, sao


Câu2


a, Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xoá. Câu ghép
CN VN CN VN


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×