Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

giao an dien tu co SDTD BAI 9 TAM GIAC hinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Người thực hiện : TRẦN THỊ HIỂN</b>
<b>PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT</b>


<b>TRƯỜNG THCS CÁT THÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ



1. Thế nào là đường tròn tâm O bán kính R?


2. Cho hai điểm B và C cách nhau 4cm. Vẽ đường
tròn (B; 3cm) và đường tròn (C;2cm), hai đường
tròn này cắt nhau tại A và D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mơn: Hình học


Tiết: 24



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tam giác ABC là hình như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình vẽ sau có mấy đoạn thẳng? Em hãy đọc tên
các đoạn thẳng đó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác.
- Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của
tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ: Vẽ tam giác ABC, biết ba cạnh BC = 4cm,
AB = 3cm, AC = 2cm.


Cách vẽ:


- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.



- Vẽ cung trịn tâm B, bán kính 3cm.
- Vẽ cung trịn tâm C, bán kính 2cm.


- Lấy một giao điểm của hai cung trên, gọi
giao điểm đó là A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

BÀI TẬP 43 tr94


SGK



Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:


a) Hình tạo thành bởi ………....
………được gọi
là tam giác MNP.


ba đoạn thẳng MN, NP, PM
khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Xem hình 55(SGK)


Xem hình 55(SGK)


rồi điền bảng sau


rồi điền bảng sau::


<b>A</b>


<b>B</b> I <b>C</b>



Hình 55


<b>AB, BI, IA</b>


<b>A, I, C</b> <b>AI, IC, CA</b>


<b>A, B, C</b>


<b>ABI, BIA, IAB</b>


<b>AIC, ICA, CAI</b>


<b>Tên</b> <b>tam</b> <b>giác Tên</b> <b>ba</b> <b>đỉnh</b> <b>Tên ba góc</b> <b>Tên ba cạnh</b>


<b>ABI</b>
<b>AIC</b>


<b>ABC</b>


<b>A, B, I</b>


<b>AB, BC, CA</b>


<b>CAB</b>
<b>ABC, BCA,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

BÀI TẬP



- Vẽ tam giác ABC.



- Đo các cạnh và các góc của tam giác ABC.
- Lấy điểm M nằm trong


tam giác, tiếp đến vẽ
các tia AM, BM, CM.
- Đọc tên các tam giác
có trên hình vẽ.


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3 đoạn thẳng
AB, BC, CA


A, B, C
khơng
thẳng hàng
Cạnh AB,
BC, AC
Đỉnh A,
B, C
Góc


-BC = 4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DẶN DÒ HỌC SINH HỌC Ở NHÀ</b>



- Biết định nghĩa tam giác, đỉnh, cạnh, góc của tam giác.
- Biết cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.


- Bài tập về nhà: 45, 46b, 47 trang 95SGK.


- Hướng dẫn: Bài 47tr 95SGK


Dùng compa và thước thẳng vẽ tương tự như ví
dụ mục 2 bài học này.


-Tiết học tiếp theo: Ôn tập chương II.
+ Học mục I, II trang 95, 96SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×