Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HK I 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.92 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012 Ngày soạn: 10/12/2011
MÔN: SINH HỌC 9 Ngày dạy : 26/12/2011
<b> (Thời gian 45 phút)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức:


<b> Nhằm kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh qua quá trình học tập.</b>
2. Kỹ năng:


Rèn luyện ý thức tự giác trong học tập, tính độc lập khi làm việc.
3. Thái độ :


Giáo dục ý thức cẩn thận, trung thực trong học tập và kiểm tra.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b> Đề kiểm tra và đáp án.</b>
<b>III. Thiết kế ma trận 2 chiều:</b>


<b>Tên Chủ đề</b> <b><sub>Nhận biết</sub></b> <b><sub>Thông hiểu</sub></b> <b><sub>Vận dụng thấp </sub></b> <b>Vận dụng</b>
<b>cao</b>
<b>1. Các định luật </b>


<b>di truyền của </b>
<b>Menđen</b>


Nhận biết các ký
hiệu trong di
truyền học


Xác định được kiểu


hình ở đời con trong
phép lai một cặp
tính trạng


<i><b>5% = 0,5điểm</b></i> <i>50% = 0,25điểm</i> <i>50% = 0,25điểm</i>


<b>2. Nhiểm sắc thể</b> Nhận biết sự biến
đổi hình thái NST
trong nguyên
phân, giảm phân


Giải thích tỉ lệ
giới tính trai :
gái = 1 : 1


<i><b>25%= 2,5 điểm</b></i> <i>20% = 0,5điểm</i> <i>80%= 2điểm</i>
<b>3. ADN và Gen</b> Nhận biết


nucleotit có trên
ARN so với ADN


- HS tự rút ra hệ
quả của NTBS
trong ADN
- Giải thích mối
quan hệ gen và
tính trạng


Vận dụng NTBS
giải bài tập cơ bản



<i><b>45%= 4,5 điểm</b></i> <i>5,6%= 0,25điểm</i> <i>50%= 2,25điểm</i> <i>44,4% = 2điểm</i>
<b>4. Biến dị</b> Nhận ra loại đột


biến có lợi cho
thực vật


<i><b>2,5% = 0,25điểm</b></i> <i>100% =0,25điểm</i>
<b>5. Di truyền học </b>


<b>người</b>


Nhận biết bệnh di
truyền ở người


Vẽ sơ đồ phả hệ
giải thích được sự
di truyền của tính
trạng nghiên cứu
<i><b>22,5% = 2,25điểm</b></i> <i>11,1% =0,25điểm</i> <i>88,9% =2điểm</i>
<i><b>số câu </b></i>


<i><b>số điểm</b></i>


<i><b>100 % =10điểm</b></i>


<i><b>6 câu</b></i>
<i><b>1,5 điểm</b></i>


<i><b>15 %</b></i>



<i><b>3 câu</b></i>
<i><b>4,25 điểm</b></i>


<i><b>42,5 %</b></i>


<i><b>3 câu</b></i>
<i><b>4,25 điểm</b></i>


<i><b>4,25%</b></i>


<b>DUYỆT TỔ TRƯỞNG</b> <b>GV RA ĐỀ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Họ và tên:……… <b>KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


Lớp:………… Môn: Sinh 9 - Thời gian: 45 phút.


<b>ĐIỂM</b> <b>LỜI PHÊ CỦA THẦY GIÁO</b>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (2điểm)</b>
<b>Câu 1: Ký hiệu P trong di truyền học là:</b>


A. Giao tử B. Cặp bố mẹ xuất phát
C. Thế hệ con D. Phép lai


<b>Câu 2: Cho cây hoa đỏ (Aa) lai với cây hoa trắng (aa). F</b>1 có kiểu hình là:


A. 100% hoa đỏ B. 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
C. 1 hoa đỏ : 1 hoa trắng D. 100% hoa trắng



<b>Câu 3: Trong quá trình nguyên phân và giảm phân, mỗi NST nhân đôi thành NST kép ở kỳ nào?</b>
A. Kỳ trung gian B. Kỳ đầu


C. Kỳ giữa D. Kỳ sau


<b>Câu 4: Trong quá trình nguyên phân mỗi NST kép chẻ dọc tâm động thành 2 NST đơn ở kỳ nào? </b>
A. Kỳ giữa B. Kỳ cuối


B. Kỳ đầu D. kỳ sau


<b>Câu 5: Trong phân tử ADN, theo NTBS thì kết quả nào sau đây đúng?</b>


A. A = G; T = X B. A = T; G = X


C. A + T = G + X D. A = X; G = T


<b>Câu 6: Trong phân tử ARN, nucleotit loại nào khơng có trong gen (ADN)? </b>


A. Adenin (A) B. Timin (T)


C. Uraxin (U) D. Guanin (G)


<b>Câu 7: Loại đột biến nào thường có lợi cho thực vật?</b>


A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc NST


C. Đột biến dị bội thể D. Đột biến đa bội thể
<b>Câu 8: Đột biến ở người làm xuất hiện 3 NST 21 gây ra bệnh:</b>


A. Đao B. Tớcnơ



C. Bạch tạng D. Câm điếc bẩm sinh


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)</b>
<b>Câu 1 (2 điểm): </b>


Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:


Mạch gốc: - A - T - X - X - G - A - X - T - G - A - A - X -
Mạch bổ sung: - T - A - G - G - X - T - G - A - X - T - T - G -


Em hãy xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ gen trên
<b>Câu 2 (2 điểm): Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1 : 1?</b>


<b>Câu 3 (2 điểm): Nêu bản chất mối liên hệ:</b>


Gen (một đoạn ADN) mARN Prơtêin Tính trạng


<b>Câu 4 (2 điểm): Bệnh mù màu (không phân biệt được màu đỏ với màu xanh) do một gen quy</b>
định. Người vợ không mắc bệnh lấy chồng không mắc bệnh, sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai.


a) Vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>



<b> A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)</b>


<i>Mỗi câu đúng được 0,25đ x 8 câu = 2 điểm</i>


Câu 1: B Câu 2: C Câu 3: A Câu 4: D



Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: D Câu 8: A


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN: (8điểm)</b>
<i><b>Câu 1 (2 điểm):</b></i>


- ARN được tổng hợp từ mạch gốc của gen <b>(1đ)</b>


- Trình tự của các đơn phân trên ARN như sau:


- U - A - G - G - X - T - G - A - X - T - T - G - <b>(1đ)</b>
<i><b>Câu 2 (2 điểm): </b></i>


- Do người nam có hai loại tinh trùng X và Y có tỉ lệ 1 : 1, người nữ chỉ có một loại trứng
X.


- Khả năng thụ tinh của hai loại tinh trùng với trứng là ngang nhau. Nếu tinh trùng X được
thụ tinh cho trứng X thì sinh ra con gái (XX), Nếu tinh trùng Y được thụ tinh cho trứng X thì sinh
ra con trai (XY).


<i><b>Câu 3 (2 điểm): Bản chất của mối liên hệ</b></i>


Gen (một đoạn ADN) mARN Prơtêin Tính trạng


Trình tự các nucleotit trong mạch gốc của ADN quy định trình các nucleotit trong mạch
mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin.
Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính
trạng của cơ thể.


<i><b>Câu 4 (2 điểm):</b></i>



a) Vẽ sơ đồ phả hệ:
+ Nam bình thường:
+ Nam bị bệnh:


+ Nữ bình thường:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×