Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

DE TAI NCKHSPUD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.14 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. TÊN ĐỀ TÀI</b>


<b>LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KĨ</b>
<b>THUẬT XUẤT PHÁT THẤP VÀ CHẠY LAO TRONG KĨ THUẬT</b>


<b>CHẠY CỰ LY NGẮN CHO HỌC SINH LỚP 9.</b>


<b>2.TÓM TẮT ĐỀ TÀI.</b>


Hiện nay việc tập luyện và thi đấu điền kinh đã trở thành truyền thống
hàng năm và thu hút đông đảo học sinh tham gia. các bài tập điền kinh khơng
những có tác dụng tốt tới sức khoẻ mà cịn có tác dụng phát triển thể lực một
cách toàn diện, tạo điều kiện nâng cao thành tích của các mơn thể thao khác.


Trong các yếu tố ảnh hưởng tới thành tích của học sinh thì kỹ thuật
chiếm vị trí quan trọng, then chốt nhất. Kỹ thuật càng thuần thục thì học sinh
càng tiết kiệm sức, vận dụng và phát huy được tối đa khả năng của cơ thể.


Vậy để làm sao nâng cao đợc thành tích của các em trong chạy cự ly
ngắn luôn là một vấn đề khiến tôi trăn trở và tỡm giỏi phỏp khắc phục. Giải
phỏp mà tụi lựa chọn chớnh là: Lựa chọn một số bài tập nhằm nõng cao hiệu
quả kĩ thuật xuất phỏt thấp và chạy lao trong kĩ thuật chạy cự ly ngắn cho học
sinh lớp 9.


Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm học sinh tương đương nhau
về thể lực, trình độ tiếp thu. Đó là lớp 9A (nhóm thực nghiệm gồm 30 học
sinh trong đó 15 nam; 15 nữ); lớp 9b (nhóm đối chứng gồm 30 học sinh trong
đó 15 nam; 15 nữ). Nhóm thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế
trong phạm vi các tiết 8, 9, 10. Nhóm đối chứng dạy bình thường trong cùng
thời gian và phạm vi trên.



Kết quả cho thấy giải pháp đã có tác động tích cực tới thành tích thi đấu
của các em trong nhóm thực nghiệm. Thành tích của các em cao hơn so với
các em nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng các bài tập được lựa chọn đã
có hiệu quả, góp phần nâng cao thành tích của học sinh.


<b>3. GIỚI THIỆU</b>
<i><b>3.1. Hiện trạng</b></i>


Thể dục là một bộ phận của nền giáo dục, là một mặt của giáo dục tồn
diện, nó ảnh hưởng rất lớn tới các mặt giáo dục khác, nó có một vị trí hết sức
quan trọng trong việc chuẩn bị cho học sinh ra cuộc sống sản xuất và bảo vệ
Tổ quốc. Mục đích giáo dục thể chất là đào tạo ra những con người phải
khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần; có khả năng lao động trí óc, nhưng đồng thời
cũng có khả năng lao động chân tay; sáng tạo trong sản xuất, học tập và mưu
trí dũng cảm trong chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thao, ngành giáo dục có vai trị quan trọng.. Vì vậy việc nâng cao chất lượng
giáo dục thể chất cho học sinh là rất quan trọng và cần thiết trong công tác
giáo dục ở nhà trường và là việc làm tất yếu cho sự tồn tại và phát triển lớn
mạnh của dân tộc của quốc gia.


Việc tập luyện và thi đấu điền kinh đã trở thành truyền thống hàng năm
và thu hút đông đảo học sinh tham gia trong đó có chạy ngắn. Khi giảng dạy
nội dung này tơi thấy các em chưa thật u thích và thành tích chưa cao.
Trong các yếu tố ảnh hưởng tới thành tích của học sinh thì kỹ thuật chiếm vị
trí quan trọng, then chốt nhất. Kỹ thuật càng thuần thục thì học sinh càng tiết
kiệm sức, vận dụng và phát huy được tối đa khả năng của cơ thể.


Xuất phát từ những lý do nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: " <i><b>Lựa</b></i>
<i><b>chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹ thuật xuất phát thấp và</b></i>


<i><b>chạy lao cho học sinh lớp 9 "</b></i>


<i><b>3.2. Giải pháp thay thế.</b></i>


Các nhóm bài tập bổ trợ nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và
chạy lao.


<i>2.1. Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ.</i>


*<i><b> Chạy đạp sau</b></i>


+ Yêu cầu: Chân trước chủ động nâng cao đùi về phí trước, chân sau
duỗi thẳng các khớp, thực hiện động tác với tốc độ cao


<b>+ Tác dụng: Hoàn thiện kỹ thuật đạp sau và phát triển sức mạnh cơ bắp</b>
và sức mạnh tốc độ.


<i><b>* Chạy nâng cao đùi</b></i>


+ Yêu cầu: Thân giữ thẳng, chân lăng chủ động nâng cao đùi về phía
trước , chân đẩy duỗi thẳng các khớp. Thực hiện động tác từ chậm đến tốc độ
cao, biết phối hợp động tác tay.


+ Tác dụng: Phát triển sức mạnh cơ bắp biết chủ động nâng đùi về phía
trước khi chạy


<i><b>* Bật đổi chân lên cao 25cm </b></i>


+ Yêu cầu: Bật thẳng chân, xốc người lên



<b>+ Tác dụng: Phát triển sức mạnh cơ bắp và tốc độ guồng chân ( tần số)</b>


<i><b>* Chạy lên dốc</b></i>


+ Yêu cầu: Chạy với tốc độ khác nhau, cố gắng sau thẳng chân, bước
dài không ngửa mặt


+ Tác dụng: Nâng cao khả năng khắc phục trọng lượng và phát triển
sức mạnh cơ bắp


<i><b>* Chạy tốc độ cao 30,40, 50m</b></i>


+ Yêu cầu: Chạy tốc độ tối đa 95 - 100%


+ Tác dụng: Phát triển tốc độ và làm quen với hoạt động tối đa
2.2 <i>Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Yêu cầu: Chạy theo tiếng còi quy định: Lần 1 chạy nhanh lần 2 : chạy
chậm, Lần 3: quay sau


+ Tác dụng: Phát triển phản xạ vận động khắc phục sức ỳ của cơ thể
làm quen với hoạt động trong tình huống thay đổi


<i><b>* Xuất phát theo tín hiệu</b></i>


+ u cầu: Khi có khẩu lệnh " chạy" người thực hiện phải thực hiện
động tác đạp nhanh, mạnh vào bàn đạp và lao khỏi vị trí xuất phát


+ Tác dụng: Phát triển thời gian phản ứng động tác ( với kỹ thuật xuất
<i>phát)</i>



<i><b>* Trò chơi vận động về phản xạ ( trò chơi cướp cờ, chim vào chuồng...)</b></i>


+ Yêu cầu: Chia làm 2 đội , khi có hiệu lệnh nhanh chóng thực hiện
cuộc chơi


+ Tác dụng: Nâng cao khả năng phản ứng của cơ thể và phát triển sức
nhanh.


<i>2.3 Nhóm bài tập hoàn thiện kỹ thuật .</i>


<i>* Bài tập thực hiện toàn bộ kỹ thuật</i>


+ Yêu cầu : Học sinh tự điều chỉnh kỹ thuật, lập lại nhiều lần tư thế: "
<i>vào chỗ " , " sẵn sàng", " chạy" và thực hiện toàn bộ kỹ thuật.</i>


+ Tác dụng: Tạo cảm giác kỹ thuật đúng ( xây dựng định hình động lực
<i>động tác xuất phát cho các em)</i>


<i><b>* Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn(30m)</b></i>


+ Yêu cầu: Chạy tự nhiên thoải mái với tốc độ nhanh, đặt chân vào
vạch ( được xê dịch <i>±</i> <i> 20cm để phù hợp với cấu trúc giải phẫu của từng</i>
<i>em)</i>


Khoảng cách các vạch kẻ sẵn bằng độ dài trung bình cộng bước 1 , bước 2,
và bước 3... bước 15 của các em ( vạch của nam khác nữ)


<i><b>* Xuất phát thấp chạy lao dưới xà ngang đặt chếch ( 30m)</b></i>



+ Yêu cầu : Chạy lao dưới dây chếch, đầu khơng chạm dây với đoạn
chạy là 30m. góc dây chếch theo định lý tam giác vuông ( tg hoặc cotg)


<b>+ Tác dụng: Phát triển lực đạp sau, có độ dài bước chạy đầu tiên hợp lý</b>
ở tư thế thân người thấp phát triển được sức nhanh, sức mạnh trong chạy xuất
phát và xây dựng cho người tập cảm giác về tính bội phát.


<i><b>* Xuất phát trong hố cát có người tác động ( tỳ vai)</b></i>


<b>+ Tác dụng: Phát triển lực đạp sau, có độ dài bước chạy đầu tiên hợp lý</b>
phát triển được sức nhanh, sức mạnh trong chạy xuất phát và xây dựng cho
người tập cảm giác về tính bội phát.


<i><b>3.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài.</b></i>


3.1. Bài giảng về kĩ thuật chạy cự ly ngắn của thầy: Đỗ Văn Liêm giảng viên
môn điền kinh trường ĐHSPTDTT Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.3. Phương pháp huấn luyện môn chạy cự ly ngắn. (Trường CĐSPTDTWI
Hà Tây năm 2000)


<i><b>3.4. Vấn đề nghiên cứu. </b></i>



Lựa chọn và ứng dụng các bài tập bổ trợ có nâng cao được hiệu quả kỹ
thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát của học sinh lớp 9 không?
<i><b>3.5. Giả thuyết nghiên cứu.</b></i>


Việc lựa chọn một số bài tập bổ trợ giúp học sinh nâng cao được kĩ
thuật từ đó nâng cao được thành tích trong môn chạy ngắn.



<b>4. PHƯƠNG PHÁP.</b>
<b>4.1. Khách thể nghiên cứu.</b>


Tôi chọn 60 học sinh khối 9 năm học 2011 – 2012, trong đó chia làm 2
nhóm, mỗi nhóm 30 em gồm 15 nam, 15 nữ. Hai nhóm này có trình độ và thể
lực tiếp thu tương đương nhau.


- Nhóm đối chiếu: 30 em( 15 nam và 15 nữ) tập theo chương trình mơn học
của bộ giáo dục-đào tạo thống nhất ban hành trong các trường THCS


- Nhóm thực nghiệm: 30 em (15 nam và 15 nữ): Bên cạnh tập theo
chương trình mơn học chạy ngắn của PPCT thống nhất ban hành trong các
trường THCS, tôi áp dụng thêm những bài tập được lựa chọn vào quá trình
giảng dạy ( nội dung chạy 60m).


<b>4.2. Thiết kế.</b>
Tôi chọn thiết kế 4.


Trên cơ sở phân chia hai nhóm tương đương nhau về nhiều mặt trên, tôi lấy
kết quả kiểm tra định kì trước thực nghiệm thì tơi thấy kết quả thành tích của
học sinh như sau:


Lớp Tác động Kiểm tra sau tác động


9A


Nhóm thực nghiệm


Sử dụng ba nhóm bài tập bổ trợ. 1
9B



Nhóm đối chứng


Dạy bình thường 2


<b>4.3. Quy trình</b>


<i>a . Địa điểm nghiên cứu:</i>


- Tại trường THCS Thắng Thuỷ.
<i>b Thời gian nghiên cứu:</i>


- Tơi chia q trình nghiên cứu đề tài ra làm 2 giai đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giai đoạn 2: từ tuần 3 đến tuần 12 theo PPCT năm học 2011 –
2012. Nhằm giải quyết các nhiêm vụ trong đề tài, kiểm tra lấy số
liệu thống kê hoàn thành đề tài


<i>c. Trang thiết bị nghiên cứu:</i>


- Gồm tài liệu về các môn chạy, 02 đồng hồ bấm giây, 01 dây đích, 15 đơi
bàn đạp xuất phát, 01 còi, 01 cờ xuất phát.


<i>d. Các bài tập bổ trợ.</i>


<i>d.1. Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ.</i>


<i><b>* Chạy nâng cao đùi</b></i>


+ Yêu cầu: Thân giữ thẳng, chân lăng chủ động nâng cao đùi về phía


trước , chân đẩy duỗi thẳng các khớp. Thực hiện động tác từ chậm đến tốc độ
cao, biết phối hợp động tác tay.


+ Tác dụng: Phát triển sức mạnh cơ bắp biết chủ động nâng đùi về phía
trước khi chạy


*<i><b> Chạy đạp sau</b></i>


+ Yêu cầu: Chân trước chủ động nâng cao đùi về phí trước, chân sau
duỗi thẳng các khớp, thực hiện động tác với tốc độ cao


<b>+ Tác dụng: Hoàn thiện kỹ thuật đạp sau và phát triển sức mạnh cơ bắp</b>
và sức mạnh tốc độ.


<i><b>* Bật đổi chân lên cao 25cm </b></i>


+ Yêu cầu: Bật thẳng chân, xốc người lên


<b>+ Tác dụng: Phát triển sức mạnh cơ bắp và tốc độ guồng chân ( tần số)</b>


<i><b>* Chạy lên dốc</b></i>


+ Yêu cầu: Chạy với tốc độ khác nhau, cố gắng sau thẳng chân, bước
dài không ngửa mặt


+ Tác dụng: Nâng cao khả năng khắc phục trọng lượng và phát triển
sức mạnh cơ bắp


<i><b>* Chạy tốc độ cao 30,40, 50m</b></i>



+ Yêu cầu: Chạy tốc độ tối đa 95 - 100%


+ Tác dụng: Phát triển tốc độ và làm quen với hoạt động tối đa


<i>d.2 Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động.</i>


<i><b>* Chạy theo tín hiệu</b></i>


+ Yêu cầu: Chạy theo tiếng còi quy định: Lần 1 chạy nhanh lần 2 : chạy
chậm, Lần 3: quay sau


+ Tác dụng: Phát triển phản xạ vận động khắc phục sức ỳ của cơ thể
làm quen với hoạt động trong tình huống thay đổi


<i><b>* Xuất phát theo tín hiệu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Tác dụng: Phát triển thời gian phản ứng động tác ( với kỹ thuật xuất
<i>phát)</i>


<i><b>* Trò chơi vận động về phản xạ ( trò chơi cướp cờ, chim vào chuồng...)</b></i>


+ Yêu cầu: Chia làm 2 đội , khi có hiệu lệnh nhanh chóng thực hiện
cuộc chơi


+ Tác dụng: Nâng cao khả năng phản ứng của cơ thể và phát triển sức
nhanh.


<i>d.3 Nhóm bài tập hồn thiện kỹ thuật .</i>


<i>* Bài tập thực hiện toàn bộ kỹ thuật</i>



+ Yêu cầu : Học sinh tự điều chỉnh kỹ thuật, lập lại nhiều lần tư thế: "
<i>vào chỗ " , " sẵn sàng", " chạy" và thực hiện toàn bộ kỹ thuật.</i>


+ Tác dụng: Tạo cảm giác kỹ thuật đúng ( xây dựng định hình động lực
<i>động tác xuất phát cho các em)</i>


<i><b>* Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn(30m)</b></i>


+ Yêu cầu: Chạy tự nhiên thoải mái với tốc độ nhanh, đặt chân vào
vạch ( được xê dịch <i>±</i> <i> 20cm để phù hợp với cấu trúc giải phẫu của từng</i>
<i>em)</i>


Khoảng cách các vạch kẻ sẵn bằng độ dài trung bình cộng bước 1 , bước 2,
và bước 3... bước 15 của các em ( vạch của nam khác nữ)


<i><b>* Xuất phát thấp chạy lao dưới xà ngang đặt chếch ( 30m)</b></i>


+ Yêu cầu : Chạy lao dưới dây chếch, đầu không chạm dây với đoạn
chạy là 30m. góc dây chếch theo định lý tam giác vuông ( tg hoặc cotg)


<b>+ Tác dụng: Phát triển lực đạp sau, có độ dài bước chạy đầu tiên hợp lý</b>
ở tư thế thân người thấp phát triển được sức nhanh, sức mạnh trong chạy xuất
phát và xây dựng cho người tập cảm giác về tính bội phát.


<i><b>* Xuất phát trong hố cát có người tác động ( tỳ vai)</b></i>


<b>+ Tác dụng: Phát triển lực đạp sau, có độ dài bước chạy đầu tiên</b>
hợp lý phát triển được sức nhanh, sức mạnh trong chạy xuất phát và xây dựng
cho người tập cảm giác về tính bội phát.



Tiến hành thực nghiệm các bài tập bổ trợ, thời gian dạy như sau:


Ngày, tháng, năm tiết theo PPCT Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng
23 – 9 - 2011 <i>8</i> <i>Bài tập bổ trợ nhóm 1</i> <i>Dạy bình thường </i>


<i>28 -9 - 2011</i> <i>9</i> <i>Bài tập bổ trợ nhóm 2</i> <i>Dạy bình thường </i>
<i>30 – 9 - 2011</i> <i>10</i> <i>Bài tập bổ trợ nhóm 3</i> <i>Dạy bình thường </i>
4.4. Đo lường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>5. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN</b>
<b>5.1. Trình bày kết quả.</b>


Bảng 1: Trước thực nghiệm


<b>Thơng số kiểm tra</b> <b>Đối chiếu A</b> <b>Thực nghiệm B</b>


<i><b>Đối chiếu A 30 em.</b></i>
<i><b>Thực nghiệm B 30em</b></i>


<i><b>Tổng</b></i>


<i><b>số</b></i> <i><b>Thời gian(s)</b></i>


<i><b>Đạt</b></i>
<i><b>%</b></i>


<i><b>Tổng</b></i>


<i><b>số</b></i> <i><b>Thời gian(s) Đạt %</b></i>



Nam 15 em <b>4</b> <b>8”00 – 8”55 26,7%</b> <b>5</b> <b>8”00 – 8”55 33,3%</b>
<b>11</b> <b>8”56 – 9”00 73,3%</b> <b>10</b> <b>8”56 – 9”00 66,7%</b>


Nữ 15 em <b>3</b> <b> 8”43 – 9”00</b> <b>20%</b> <b>3</b> <b>8”43 – 9”00</b> <b>20%</b>


<b>12</b> <b>9”01 – 9”55</b> <b>80%</b> <b>12</b> <b>9”01 – 9”55</b> <b>80%</b>


B ng 2: Sau th c nghi mả ự ệ


<b>Thông số kiểm tra</b> <b>Đối chiếu A</b> <b>Thực nghiệm B</b>


<i><b> Đối chiếu A 30 em.</b></i>
<i><b>Thực nghiệm B 30 em</b></i>


<i><b>Tổng</b></i>


<i><b>số</b></i> <i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Đạt %</b></i>


<i><b>Tổn</b></i>


<i><b>g số</b></i> <i><b>Thời gian</b></i>


<i><b>Đạt</b></i>
<i><b>%</b></i>


Nam 15 em <b>6</b> <b>7”63 – 8”55</b> <b>40%</b> <b>9</b> <b>7”63 – 8”55</b> <b>60%</b>


<b>9</b> <b>8”56 – 9”00</b> <b>60%</b> <b>6</b> <b>8”56 – 9”00</b> <b>40%</b>



Nữ 15 em <b>5</b> <b>7”89 – 8”45</b> <b>33,3%</b> <b>8</b> <b>7”89 – 8”45 53,3%</b>


<b>10</b> <b>8”46 – 9”43</b> <b>66,7%</b> <b>7</b> <b>8”46 – 9”43 45,7%</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

5.2. Phân tích dữ liệu.


Qua bảng 1 cho ta thấy kết quả kiểm tra trước thực nghiệm giữa 2 nhóm chênh
lệch nhau về thành tích là khơng đáng kể (tính theo thành tích cao nhất của
<b>các em đạt được)</b>


- Số lượng các em nam đạt mức thời gian 8”00 – 8”55 giữa 2 nhóm chênh
lệch nhau là 6,6%


- Số lượng các em nữ đạt mức thời gian 8”43 – 9”00 giữa 2 nhóm là như
nhau


Như vậy chúng ta so sánh thấy rằng sự chênh lệch nhau ở 2 nhóm về trình
độ, kỹ thuật, thành tích là gần ngang nhau.


<i><b>* Kết quả sau thực nghiệm</b></i>


Sau khi tôi kiểm tra trước thực nghiệm giữa 2 nhóm xong tơi tiến hành đi
vào thực nghiệm chương trình huấn luyện như đã trình bày ở trên.


- Nhóm A: áp dụng các bài tập thông thường theo phân phối chương trình.
- Nhóm B: áp dụng theo phương pháp và các bài tập mà tôi đã đưa ra ở trên.


Để đánh giá các bài tập và phương pháp tôi đưa ra, tôi tiếp tục tiến hành


kiểm tra sau khi thực nghiệm được 8 tuần với cự ly 60m cho cả nam, nữ kết
quả đạt được như sau:


Qua bảng 2 sau thực nghiệm cho ta thấy kết quả kiểm tra sau khi áp dụng
các bài tập ở nhóm B và khơng áp dụng các bài tập đã chọn ở nhóm A đã có
sự chênh lệch.(tính theo thành tích cao nhất mà các em đạt được)


- Số lượng các em nam đạt thành tích thời gian là: 7”63 – 8”55 giữa 2
nhóm đối chiếu A và thực nghiệm B chênh lệch nhau là 20%


- Số lương các em nữ đạt thành tích thời gian là: 7”89 – 8”45 giữa 2 nhóm
đối chiếu A và thực nghiệm B chênh lệch nhau là 20%


Như vậy chúng ta thấy sự chênh lệch đã có khác biệt nhau rất lớn. Để
xem xét kết quả của việc áp dụng các bài tập và phương pháp huấn luyện tôi
so sánh kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm của 2 nhóm được
như sau:


 Ở bảng 1: Nhóm đối chiếu A trước thực nghiệm thành tích trung bình
cao nhất của nam chiếm tỉ lệ là 26,7% cịn sau thực nghiệm bảng 2 thành
tích trung bình cao nhất của nam chiếm tỉ lệ là 60%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vậy chúng ta thấy nhóm đối chiếu A cả nam và nữ đều phát triển về
thành tích là chưa được cao. Tỉ lệ chênh lêch chỉ 13,3% ( vì chưa áp dụng
các bài tập và phương pháp tập luyện ).


 Cịn đối với nhóm thực nghiệm B thì ở bảng 1 trước thực nghiệm đối
với nam có thành tích trung bình cao nhất chiếm tỉ lệ 33,3%. Sau thực
nghiệm ở bảng 2 thành tích của nam trung bình cao nhất chiếm tỉ lệ là
66,7%.



Như vậy sự chênh lệch nhau về thành tích sau khi áp dụng các bài tập và
các phương pháp tập luyện chênh lệch nhau là rât cao tỉ lệ là 23,3%.


 Ở bảng 1: Nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm với nữ có thành tích
trung bình cao nhất chiếm tỉ lệ là 20%. Sau thực nghiệm ở bảng 2 thành tích
của nữ trung bình cao nhất chiếm tỉ lệ là 53,3%.


5.3. Bàn luận.


Vậy chúng ta thấy nhóm thực nghiệm B sau khi áp dụng các bài tập và
phương pháp tập luyện đã có sự chênh lệch nhau về thành tích của cả nam
và nữ chiếm tỉ lệ khoảng 33,3% sau khi tập luyện được 12 tuần. Đây là sự
chênh lệch rất lớn và ta có thể khẳng định rằng các bài tập và phương pháp
tập luyện tơi đưa ra đã có tác dụng rất lớn đến việc phát triển thành tích cho
các em.


<b>6.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ</b>
<b>6.1 Kết luận</b>


Vấn đề phát triển thể lực cho học sinh là một điểm quan trọng trong tất
cả các mơn thể thao nói chung và mơn chạy ngắn nói riêng để nâng cao
thành tích thi. Vậy nên để thực hiện được việc này chúng ta cần phải lựa
chọn được các bài tập, các phương pháp sao cho phù hợp để áp dụng huấn
luyện và giảng dạy cho các em. Các bài tập này phải dựa trên cơ sở về cơ
chế y học; sinh học; tâm lý học; các phương pháp và nguyên tắc tập luyện.
Qua nghiên cứu đề tài này, bản thân tôi xét thấy:


1.<i><b>Ưu điểm</b></i>: Các bài tập bản thân tôi đưa ra qua thực tiễn đã đem lại hiệu
quả và tác dụng rất tốt cho việc phát triển sức nhanh, nó được chứng minh


qua sự so sánh các giai đoạn có sự khác biệt rõ rệt và có ý nghĩa.


2.<i><b>Hạn chế</b></i> : Đề tài nghiên cứu mới chỉ thu hẹp ở phạm vi áp dụng cho học
sinh khối 9.


<b>6.2. Khuyến nghị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cao chât lượng giảng dạy bộ môn chạy cự ly ngắn trong nhà trường cho học
sinh khối 9 từ đó làm nền tảng cho các em tập luyện ở các lớp rất mong
được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp đưa đề tài nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng này vào áp dụng rộng rãi trong trường THCS trong huyện.


Lãnh đạo Phòng Giáo dục, ban giám hiệu các trường cần quan tâm hơn
và tạo mọi điều kiện: cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục vụ cho công tác
giảng dạy.


Đối với giáo viên: Khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn,
tích cực đổi mới phương pháp theo hướng tích cực hố, sưu tầm các tài liệu,
tranh ảnh có liên quan đến bài dạy.


<i>Thắng Thuỷ, ngày 15 tháng 12 năm 2011.</i>
Người thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


1. GS.TS Trịnh Trung Hiếu - Phương pháp huấn luyện thể dục thể
thao, NXBTDTT Hà Nội 1991.


2. PGS Nguyễn Kim Minh – Nguyễn Thế Xuân – Chạy tiếp sức, cự
ly trung bình, cự ly dài, việt dã, NXB GD 1998.



3. PTS Dương Nghiệp Chí – Võ Đức Phùng – Phạm Khắc Thụ –
Tuyển tập điền kinh tập I, II, NXB TDTT 1996


4. Giáo trình điền kinh trường ĐHSPTDTT Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Phụ lục 1</b>



Kế hoạch bài dạy


Ngày soạn: 18/9/2011



Ngày dạy: 23/9/2011.


Tiết 8.



<b>bµi td - chạy ngắn </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chy ngn; ễn chy bc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, bật đổi
chân lên cao, chạy lên dốc,chạy tăng tốc độ 30m. Xuất phát cao - chạy nhanh,
Ngồi vai hớng chạy - xuất phát, ngồi lng hớng chạy - xuất phát.


+Kiến thức:Biết cách thực hiện các động tác bổ trợ; ngồi vai hớng chạy
–xuất phát.Trò chơi.


+Kĩ năng:Thực hiện cơ bản đúng các động tác bổ trợ ngồi vai hớng chạy
–xuất phát.Trò chơi.


*Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập thực hiện tơng
đối tốt các nội dung ôn luyện. Biết và thực hiện đợc các động tác của bài TD


phát trin chung.


<b>II. Địa điểm - Phơng tiện:</b>


<i>1. Địa điểm. Sân tËp cđa trêng </i>


<i>2. Phơng tiện: - GV. Cịi, đồng hồ bấm giờ.</i>


- HS. Vệ sinh sân tập, trang phục gọn gàng.
III. Tiến trình dạy học:


<b>Nội dung</b> <b>Đl</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>


<i>1. Nhận lớp.</i>
- Sĩ số.


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.


<i>2. Khi ng.</i>


- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Bài thể dục phát triển chung.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân,
vai, hông, gối.


- ép dây ch»ng: ngang, däc.
<i>3. KiÓm tra.</i>



8-10’




        
       
Lớp trởng tập hợp báo cáo.




      
        


        
        
Khởi động tích cực


HS đợc gọi lên kiểm tra. HS lp
nhn xột.


<b>B. phần cơ bản.</b>


2. Chạy ngắn:
Ôn:


- Chy bớc nhỏ.
- Chạy nâng cao đùi.


30-32’



2lx15m




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Yêu cầu: Thân giữ thẳng, chân
lăng chủ động nâng cao đùi về
phía trước , chân đẩy duỗi thẳng
các khớp. Thực hiện động tác từ
chậm đến tốc độ cao, biết phối hợp
động tác tay.


+ Tác dụng: Phát triển sức mạnh
cơ bắp biết chủ động nâng đùi về
phía trước khi chạy


*<i><b> Chạy đạp sau</b></i>


+ Yêu cầu: Chân trước chủ động
nâng cao đùi về phí trước, chân
sau duỗi thẳng các khớp, thực hiện
động tác với tốc độ cao


<b>+ Tác dụng: Hoàn thiện kỹ thuật</b>
đạp sau và phát triển sức mạnh cơ
bắp và sức mạnh tốc độ.


<i><b>* Bật đổi chân lên cao 25cm </b></i>


+ Yêu cầu: Bật thẳng chân, xốc


người lên


<b>+ Tác dụng: Phát triển sức mạnh</b>
cơ bắp và tốc độ guồng chân ( tần
số)


<i><b>* Chạy lên dốc( </b><b>cÇu</b><b> thang)</b></i>


+ Yêu cầu: Chạy với tốc độ khác
nhau, cố gắng sau thẳng chân,
bước dài không ngửa mặt


+ Tác dụng: Nâng cao khả năng
khắc phục trọng lượng và phát
triển sức mạnh cơ bắp


<i><b>* Chạy tốc độ cao 30,40, 50m</b></i>


+ Yêu cầu: Chạy tốc độ tối đa
95 - 100%


+ Tác dụng: Phát triển tốc độ và
làm quen với hoạt động tối đa


2lx15m


2lx20m


7-10l



3l


2l


x x x x……….
x x x x……….


Lun tËp tÝch cùc theo híng dÉn.
GV nªu yªu cầu, điểm mấu chốt kĩ
thuật các bài tập bổ trợ. Yêu cầu
HS thực hiện.


GV quan sát nhắc nhở hs tËp.


<b>C. kÕt thóc.</b>


1. Th¶ láng: Cói th¶ láng, rung lắc
tay chân.


2. V nh: ễn mt s T b trợ đã
học, luyện chạy bền


3-5’ 


        
        
        
        
Th¶ láng theo híng dÉn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Nhận xét đánh giá tiết hc.
4. Xung lp


sau.


Nhận bài tập về nhà.


RKN:




.




.




Ngày soạn: 23/09/2011.
Ngày dạy: 28/09/2011.


Tiết 9<b>:</b>


<b>bài td</b>

<b>- chạy ngắn - chạy bền</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chạy ngắn:



Thực hiện một số bài tập: <i><b>Chy theo tín hiệu, Xuất phát theo tín hiệu, </b></i>


<i><b>Trị chơi vận ng v phn x </b></i>


Ôn: Xuất phát cao - ch¹y nhanh (cù li 40 - 60m); KÜ thuËt xuÊt phát
thấp - chạy lao (18 - 20m).


+Kiến thức:Biết thực hiện một số bài tập và cách thực hiện xuất phát
thấp-chạy lao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*Thái độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập thực hiện tơng
đối tốt các nội dung ôn luyện. Biết và thực hiện đợc các động tỏc ca bi TD
phỏt trin chung.


<b>II. Địa điểm - Phơng tiện:</b>


<i>1. Địa điểm. Sân tập của trờng </i>


<i>2. Phng tiện: - GV. Còi, đồng hồ bấm giờ.</i>


- HS. VƯ sinh s©n tËp, trang phục gọn gàng.
III. Tiến trình dạy học:


<b>Nội dung</b> <b>Đl</b> <b>Phơng pháp tổ chức</b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>


<i>1. Nhận lớp.</i>
- Sĩ số.


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ


học.


<i>2. Khi ng.</i>


- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Bài thể dục phát triển chung.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ
chân, vai, hông, gối.


- ép dây chằng: ngang, dọc.
<i>3. Kiểm tra.</i>


8-10




       
  
Lớp trởng tập hợp báo c¸o.




        
        


        
        
Khởi động tích cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Rkn:...


...
Ngày soạn: 25/9/2011


Ngày dạy: 30/9/2011


Tiết 10<b>:</b>
<b>B. phần cơ bản.</b>


1. Chạy ngắn:


Thực hiện một số bài tập:


<i><b>Chạy theo tín hiệu.</b></i>


+ u cầu: Chạy theo tiếng cịi
quy định: Lần 1 chạy nhanh lần
2 : chạy chậm, Lần 3: quay sau
+ Tác dụng: Phát triển phản xạ
vận động khắc phục sức ỳ của
cơ thể làm quen với hoạt động
trong tình huống thay đổi


<i><b>* Xuất phát theo tín hiệu</b></i>


+ Yêu cầu: Khi có khẩu lệnh "
chạy" người thực hiện phải thực
hiện động tác đạp nhanh, mạnh
vào bàn đạp và lao khỏi vị trí
xuất phát



+ Tác dụng: Phát triển thời gian
phản ứng động tác ( với kỹ thuật
<i>xuất phát)</i>


<i><b>* Trò chơi vận động về phản</b></i>
<i><b>xạ ( trò chơi cướp cờ, chim vào</b></i>


30-32’


1-2’


3-4l


3l





x x x x……….
x x x x……….
x x x x……….
x x x x……….


LuyÖn tËp tích cực theo hớng
dẫn.


GV nêu yêu cầu, điểm mấu
chốt kĩ thuật các bài tập bổ trợ.
Yêu cầu HS thực hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>bài td - chạy ngắn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập bổ trợ do GV chän ( Bài tập thực hiện toàn bộ
kỹ thuậ, Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kẻ sẵn(30m), Xuất phát thấp chạy
lao dưới xà ngang đặt chếch ( 30m), Xuất phát trong hố cát có người tác động
( tỳ vai)


+KiÕn thøc:BiÕt c¸ch thùc hiƯn c¸c nhóm bài tập bổ trợ và xuất phát
thấp-chạy lao. Trò chơi


+K nng:Thc hin cỏc nhúm bi tp b tr và xuất phát thấp-chạy lao.
Thực hiện cơ bản đúng trò chơi.


Duy trì và nâng dần sức nhanh.


*Thỏi độ: Học sinh nghiêm túc, tích cực, tự giác học tập thực hiện tơng đối tốt
các nội dung ôn luyện. Biết và thực hiện đợc các động tác của bi TD phỏt
trin chung


<b>II. Địa điểm - Phơng tiện:</b>


<i>1. Địa điểm. Sân tập của trờng </i>


<i>2. Phng tin: - GV. Còi, đồng hồ bấm giờ.</i>


- HS. VƯ sinh s©n tËp, trang phơc gọn gàng.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>



<b>Ni dung</b> <b>l</b> <b>Hot ng của học sinh</b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>


<i>1. NhËn líp.</i>
- SÜ sè.


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.


<i>2. Khi ng.</i>


- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng sân.
- Bài thể dục phát triển chung.
- Xoay các khớp: cổ tay, cổ chân,
vai, hông, gối.


- ép dây chằng: ngang, dọc.
<i>3. Kiểm tra.</i>


? Giai đoạn chạy lao sau xuất phát
cơ thể so với mặt đất khoang bao
nhiêu độ.


8-10’




        
     


Lớp trởng tập hợp báo cáo.




       
        


        
        
Khởi động tích cực


HS đợc gọi lên kim tra. HS lp
nhn xột.


<b>B. phần cơ bản.</b>


2. Chạy ngắn:


- Ôn một số bài tập bổ trợ


<i>* Bài tập thực hiện toàn bộ kỹ</i>
<i>thuật</i>


+ Yêu cầu : Học sinh tự điều
chỉnh kỹ thuật, lập lại nhiều lần tư
thế: " vào chỗ " , " sẵn sàng", " chạy" và
thực hiện toàn bộ kỹ thuật.


+ Tác dụng: Tạo cảm giác kỹ
thuật đúng ( xây dựng định hình



30-32’


GV nêu yêu cầu, điểm mấu chốt
kĩ thuật các bài tập bổ trợ. Yêu
cầu HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>ng lc ng tác xuất phát cho các</i>
<i>em)</i>


<i>*</i> <i>Xuất phát thấp chạy lao trên vạch</i>
<i>kẻ sẵn(30m)</i>


+ Yêu cầu: Chạy tự nhiên thoải
mái với tốc độ nhanh, đặt chân vào
vạch ( được xê dịch <i>±</i> <i> 20cm để</i>
<i>phù hợp với cấu trúc giải phẫu của</i>
<i>từng em)</i>


Khoảng cách các vạch kẻ sẵn bằng
độ dài trung bình cộng bước 1 ,
bước 2, và bước 3... bước 15 của
các em ( vạch của nam khác nữ)
<i>* Xuất phát thấp chạy lao dưới xà </i>
<i>ngang đặt chếch ( 30m)</i>


+ Yêu cầu : Chạy lao dưới dây
chếch, đầu không chạm dây với
đoạn chạy là 30m. góc dây chếch


theo định lý tam giác vng .


<b>+ Tác dụng: Phát triển lực đạp sau,</b>
có độ dài bước chạy đầu tiên hợp lý
ở tư thế thân người thấp phát triển
được sức nhanh, sức mạnh trong
chạy xuất phát và xây dựng cho
người tập cảm giác về tính bội phát.
<i>* Xuất phát trong hố cát có người</i>
<i>tác động ( tỳ vai)</i>


<b>+ Tác dụng: Phát triển lực đạp sau,</b>
có độ dài bước chạy đầu tiên hợp lý
phát triển được sức nhanh, sức
mạnh trong chạy xuất phát và xây
dựng cho ngi tp cm giỏc v tớnh
bi phỏt.


- Trò chơi Chạy tiếp sức con thoi


- Xuất phát thấp - chạy lao




x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. kÕt thóc.</b>


1.Th¶ láng: Cúi thả lỏng, rung lắc


tay chân.


2. Về nhà: Ôn một số ĐT bổ trợ cho
chạy, luyện chạy bền.


3. Nhận xét đánh giá tiết học.
4.Xuống lớp.


5-7’ 


        
        
Th¶ láng theo híng dÉn.


Nghe rót kinh nghiƯm cho giê
häc sau.


NhËn bµi tËp vỊ nhµ.


Rkn:...
...


<b>Phụ lục 2.</b>


<b>Thành tích kiểm tra sau tác động giữa nhóm thực nghim v </b>i ch ng.
STT Họ và tên nhóm 9A


Th nh tà ích kiĨm


tra sau tác động Họ và tên nhóm 9B



Th nh tà ớch
kiểm tra sau tác
động


1 ngun huy anh 7”63 ngun thÞ kim anh


7”92
2 Tèngminhtn anh 764 nguyễn văn biền 763


3 tống phú chung 765 phạm văn chiêu 765
4 bùi thị dung 799 nguyễn văn diệu 7”68


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

14 trơng bá hởng 7”64 nguyễn thị mến 9”27
15 phạm xuân hởng 8”62 trơng bá nghiệp 8”72
16 bùi công Long 8”56 nguyễn thị thu nhung 9”42
17 nguyễn thị lan 8”50 nguyễn thị nữ 9”45
18 nguyên xuân lâm 8”59 nguyễntrọng quốc 8”74
19 tống thị liên 8”97 bùi mạnh quyền 8”79
20 nguyên văn long 7”68 tống khánh sử 8”75
21 nguyễn chí mạnh 8”64 vũ thị thu thảo 9”39
22 tống thị mến 9”14 nguyễn bá thắng 8”78
23 nguyễn thịtrà my 9”11 đặng đình thắng 8”83


24 vũ ngọc phúc 8”72 vũ văn toàn 8”77
25 phạm thị thanh 7”91 nguyễn xuân tuynh 8”70
26 Nguyễn thị phơng 7”93 nguyễn thị tuyên 9”44
27 phạm thị phơng 7”96 đặng thị thảo vân 9”39
28 đặng đình quý 8”62 bùi thị xuân 9”45
29 vũ thị thảo 7”97 bùi thị hải yến 9”44


30 nguyễn thị thuân 7”90 tống thị trang 9”41


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×