Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.11 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI HỌC KÌ II</b>
<b>MƠN: NGỮ VĂN 9</b>
<b>THỜI GIAN: 90 PHÚT.</b>
<b>I. VĂN – TIẾNG VIỆT ( 4,0 điểm) </b>
<b> Caâu 1 : Văn ( 2,0 điểm) </b>
a/ Nêu tên tác giả và tác phẩm cho từng câu thơ sau : ( 1,0 điểm)
- “ Một mùa xn nho nhỏ”.
- “ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”.
b/ Tìm sự khác nhau về hình ảnh nghệ thuật và ý nghĩa của từ “ mùa xuân” trong
hai câu thơ trên ( 1, 0 điểm)
Câu 2: Tiếng việt ( 2,0 điểm )
<b> a/ Thế nào là hàm ý ? ( 1 điểm) </b>
b/ Điền vào lượt lời của B với hàm ý từ chối .
A: Mai về quê với mình đi!
B: / …/
A: Đành vậy.
<b>II. LÀM VĂN : ( 6,0 điểm) </b>
Trong cuộc sống, nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :
“ Aên quả nhớ kẻ trồng cây”
Em hiểu lời nhắc nhở trên như thế nào?
Hãy chứng minh rằng biết ơn là một truyền thống đạo lí của nhân dân ta.
CÂU Đáp án Điểm
<b> I/ VĂN- TIẾNG VIỆT </b> <b> 4,0 </b>
<b>Câu 1 :</b>
<b> 2,0</b>
<b>VĂN :</b>
<b>a/ </b>
<b> - Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải </b>
- Bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương.
b/ - Từ “ Mùa xuân” trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải
dùng với nghĩa ẩn dụ có nghĩa là sống đẹp, sống có ích, có cống hiến cho
đất nước.
-Từ “ Mùa xuân” trong bài thơ “ Viếng lăng Bác” của Viễn Phương
dùng với nghĩa hốn dụ để nói về Bác và cuộc đời đẹp của Người.
<b> 0,5 </b>
<b> 0,5 </b>
<b> 0,5</b>
<b> 0,5 </b>
<b>Câu 2 </b>
<b> 2,0 </b>
<b>TIẾNG VIỆT: </b>
a/ Nêu đúng khái niệm hàm ý
b/ Điền đúng hàm ý từ chối <b> 1,0 1,0</b>
<b>Câu 3</b>
<b> 6,0</b>
<b>II/ LÀM VĂN:</b>
<b>1/ Mở bài: </b>
<b> - Giới thiệu được tư tưởng, đạo lí. </b>
2/ Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ :
+ Nghĩa đen: Người ăn quả phải biết ơn người trồng cây vì họ đã làm ra
quả cho mình hưởng.
+ Nghĩa bóng: Người ăn quả là người hưởng thụ, người trồng cây là
người lao động làm ra thành quả để ta hưởng thụ, vì vậy phải biết ơn.
- Khẳng định ý nghĩa đúng đắn của lời khuyên:
+ Khơng có “người trồng cây” khơng có “qua”û cho ta hưởng.
+ Biết ơn người trồng cây là thái độ cư xử có văn hóa, có đạo đức.
+ Biết ơn sẽ động viên người lao động, làm xã hội tốt đẹp hơn trong
quan hệ giữa người với người.
+ là truyền thống, đạo lí của dân tộc.
- Chứng minh lịng biết ơn là truyền thống đạo lí của dân tộc ta.
+ Nhiều câu tục ngữ, ca dao nhắc nhở về lòng biết ơn.
+ Giáo dục lịch sử dân tộc để thế hệ sau hiểu về cha ông , tự hào gìn
giữ truyền thống.
+ Hành động thiết thực thể hiện lòng biết ơn . ( dẫn chứng thực tế)
+ tơn trọng, gìn giữ các giá trị lịch sử và phong tục, tập quán tốt đẹp.
- Phê phán thái độ sai trái:
+ Thái độ vô ơn.
+ Sử dụng lãng phí của cải vật chất, tinh thần của người lao động.
+ Không biết trân trọng , giữ gìn vốn quý của dân tộc.
- Nêu tác dụng của lời dạy:
+ Bài học đạo lí.
+ Lời nhắc nhở phải biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
<b>3/ Kết bài:</b>
- Khẳng định lại đạo lí.
- Rút ra bài học cho bản thân .
<b> 0,5</b>
<b> 0,5</b>
<b> 1,0</b>
<b> 1,0</b>
<b> 1,0</b>
<b> 1,0</b>
* Yêu cầu hình thức:
- Bài viết có thể thay đổi trật tự các nội dung nghị luận, chứng minh nhưng phải hợp lí.
- Bài viết có bố cục 3 phần .
- Lập luận chặt chẽ. Dẫn chứng cần lựa chọn chính xác, tiêu biểu sát yêu cầu của đề, diễn đạt lưu
lốt.
* Biểu điểm chấm:
- Đảm bảo các u cầu về hính thức và nội dung, có luận điểm và hệ thống luận cứ rõ ràng (
5,0-6,0 điểm)