Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

nguvanhoi trong co thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.45 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐỖ PHỦ


Ai được



mệnh danh


là “thi



thánh” ?


Ai được



mệnh danh


là “thi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ÔNG LÀ AI?



Trên con đường thiên lý, có một văn
nhân đầu đội khăn lụa đen, mặc
áo dài màu lục, thắt lưng thâm,
ông là ai?ông đi về đâu.Người ta
bảo ông là La Bản, với ông bốn bể
là nhà( hiệu là “ Hồ Hải Tản


Nhân”). Lần này ông đến Hàng
Châu để thoả thú nhàn tản vừa đi
kiếm tìm tư liệu viết sách. Và


chắc chắn nơi đây cũng ko phải là
điểm dừng chân cuối cùng của


ông. Những chặng đường dài trên
đất nước TQ đều đã lưu lại dấu


chân của ơng.Đó cũng chính là
chặng đường đời của nhà tiểu
thuyết nổi tiếng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I,TIEÅU DẪN


1.Tác giả:



La Quán Trung (1330-1400 ?), tên là La Bản, hiệu


là Hồ Hải Tản Nhân.



Ơng sống vào cuối thời Nguyên, đầu thời Minh.



Quê quán: người vùng Thái Ngun, Sơn Tây ,TQ.


Tính tình cơ độc lẻ loi, thích ngao du đây đó một



mình.



Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử



Tác phẩm chính :Tam Quốc Diễn Nghĩa, Tuỳ


Đường lưỡng triều chí truyện , Tấn Đường



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2.Tác phẩm:



Ra đời vào đầu thời



Minh(1368-1444).



Thể loại:tiểu thuyết




lịch sử chương hồi


(120 hồi).



Nội dung: Kể về


cuộc phân tranh


cát cứ trong vòng


97 năm của ba


tập đồn lớn :



Ngụy, Thục, Ngô



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tóm tắt tác phẩm



Từ hồi 1 đến hồi 14

: Cuộc khởi nghĩa “Khăn vàng” nổi


dậy.Đổng Trác thâu tóm quyền lực.Vương Dỗn dùng



kế mĩ nhân( là Điêu Thuyền chia rẽ cha con Đổng


Trác và Lã Bố)



Từ hồi 15 đến hồi 50

:

Viên Thiệu xưng hùng rồi đại


bại.Tào Tháo tiêu diệt các tập đoàn phương Bắc làm



chủ Trung Nguyên. Lưu Bị binh hùng tướng mạnh


(nhưng chưa có đất) liên minh cùng Tơn Quyền đánh


bại Tào Tháo ở Xích Bích dành được đất Kinh Châu



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sau trận Xích Bích, Giang san Trung


Quốc hình thành thế “chân vạc” :


Phía Bắc có Tào tháo (Bắc Ngụy)




Phía Tây có Lưu Bị (Tây Thục)



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Từ hồi 51 đến hết

:

Tào tháo ngày càng mạnh, lúc


đánh Ngô, lúc tiến công Thục, thế trận đang



giằng co thì Tào Tháo chết.Tào Phi là con lên


thay phế vua Hán lập ra nhà Ngụy, dần daàn



quyền lực rơi vào tay thừa tướng Tư Mã Ý



Lưu Bị có quân sư Gia Cát Lượng và ngũ hổ


tướng ngày 1 mạnh, lên ngôi vua.Quan Công bị



Đông Ngô giết, Trương Phi đi trả thù cho anh


cũng bị hại, Lưu Bị gặp hoả công của Đơng Ngơ



cũng chết.Con là Lưu Thiện lên thay, ít lâu Gia


Cát Lượng chết.Thục suy vong



Năm 279, Tư Mã Viêm là cháu của Tư Mã Ý


đánh Đông Ngô, lập ra nhà Tấn, thống nhất



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3.Vị trí đoạn trích



Được trích ở phần giữa của hồi 28


với 2 câu thơ tiêu đề:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4.Tóm tắt đoạn trích



Trên đường đi Nhữ Nam, Quan Cơng đi ngang



qua Cổ Thành và nghe nói Trương Phi đang


chiếm thành ở đó, mừng rỡ sai Tơn Càn vào



thành báo tin cho Trương Phi đón 2 chị



Trương Phi nghe thế tức giận địi giết Quan Vũ


vì nghĩ rằng Quan Công đã bội nghĩa( hàng



Tào). Quan Công hết lời thanh minh nhưng


Trương Phi một mực ko tin và thách thức Quan


Công chém bay đầu Sái Dương (một tên tướng


của Tào đang đuổi theo) trong vòng 3 hồi trống


để chứng minh lòng trung nghĩa. Quan Công ko



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>Đọc phân vai : Người dẫn chuyện, Quan Công, </b>


<b>Trương Phi và các vai phụ . </b>



<b>Chú ý giọng điệu để </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu hỏi thảo


luận nhóm



Nh

óm 1: Tìm những chi tiết cho



thấy thái độ và tính cách của


Trương Phi?



Nhóm 2: Tìm những chi tiết cho



thấy tích cách nổi bật của Quan


Cơng?



Nhóm 3: Ý nghóa của hồi trống Cổ


thành?



Nhóm 4: Nét đặc sắc về nghệ


thuật của đoạn trích?



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1. Tính cách Trương Phi:</b></i>



<i><b>Hành động : Chẳng nói chẳng rằng, </b></i>


<i><b>lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên </b></i>


<i><b>ngựa, dẫn một nghìn quân, đi tắt </b></i>


<i><b>ra cửa Bắc</b></i>



<i><b>Cử chỉ: Mắt trợn tròn xoe, râu hùm </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>



bỏ anh



Lập luận : -Mày hàng Tào



được phong hầu


đánh lừa tao



bắt ta đó



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thơng qua những hành




động, cử chỉ, cách xưng hô,


và những lập luận của



Trương Phi chứng tỏ thái độ


và tính cách gì của nhân vật



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thái độ tức giận và tính


cách nóng nảy, bộc trực,



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3.

Ý nghóa hồi trống Cổ Thành



- Gợi âm vang của khơng khí trận mạc



- Là tiếng

trống thách thức(của Trương


Phi); là tiếng trống minh oan của Quan



Coâng)



- Và cuối cùng là ti ng trống đoàn tụ của

ế



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

14/03/2008


<b>4. Nét đặc sắc về nghệ thuật</b>


• <b>Tính cách nhân vật được khắc họa rõ nét qua hành động </b>
<b>và lời nói.</b>


• <b>Đoạn văn giàu kịch tính, mang đậm khơng khí chiến </b>
<b>trận.</b>



• <b>Ngơn ngữ truyện sinh động, sơi nổi.</b>


• <b>Lối kể chuyện giản dị, hấp dẫn.</b>
<b> III. Tổng Keát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu hỏi thảo luận củng cố kiến thức



Nhóm1: Chi tiết Quan Cơng chưa dứt một


hồi trống đã chém rơi đầu Sái Dương thể



hiện điều gì?



Nhóm 2: Nếu như khơng có sự xuất hiện


của Sái Dương thì vấn đề mâu thuẫn sẽ


được giải quyết như thế nào?Sự xuất hiện


của nhân vật này có hợp lý khơng?vì sao?



Nhóm 3: Có người cho rằng đây là cửa ải


thứ 6 mà Quan Cơng phải vượt qua . Cửa



ải này có gì đặc biệt?



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết sau các em chuẩn bị



học đoạn trích

“Tào tháo



uống rượu luận anh hùng



Tiết học đến đây kết thúc ,




cảm ơn

các thầy cô và các



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×