Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.74 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN.</b>
<b>CHỦ ĐIỂM NHÁNH 3: THỦ ĐÔ EM YÊU</b>
<b>I,YÊU CẦU</b>
Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước, Hà Nội có nhiề di tích lịch sử, nhiều
DLTC đẹp, nhiều cơng trình xây dựng lớn, nhiều món ăn ngon, biết vài nét
văn hoá của người Hà Nội.
- Trẻ biết tên các góc chơi hơm nay, biết phân cơng cho các bạn trong nhóm
chơi của mình. Chơi thân thiện qua các trị chơi ở hoạt động góc.
- Trẻ được chơi trò chơi học tập và nghe kể chuyện, đọc thơ, hát các bài có
trong chủ đề.
- Luyện kỹ năng nhanh nhẹn khi tham gia hoạt động ngoài trời.
-Rèn luyện tố chất khéo léo, nhanh nhẹn ở trẻ
- Trẻ mạnh dạn, tự tin. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc: biết giới thiệu về thủ
đô Hà Nội…
- Một số kỹ năng chơi nhóm, tập thể, phân cơng công việc cụ thể cho từng
thành viên.
- Luyện 1 số kỹ năng bỏ đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân gọn gàng, ngăn
nắp, chải, buộc tóc, giữ gìn vệ sinh cá nhân cho trẻ
<b> MẠNG NỘI DUNG:</b>
<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG:</b>
<b>Danh lam thắng </b>
<b>cảnh:</b>
Một số danh lam
thắng cảnh nổi tiếng
của Hà Nội.
Một số di tích lịch sử
cũng là điểm du lịch
cho nhiều du khách
.
<b>Lễ hội :</b>
- Một số ngày hội
quan trọng của thủ
đơ. Một số việc bé có
thể làm để chuẩn bị lễ
hội.
<b>Truyền thống:</b>
- Một số phong tục
tập quán
- Truyền thống lịch
sử tốt đẹp của dân
tộc.
- Đặc trưng văn hóa :
trang phục, trò chơi,
bài hát, của người Hà
Nội
<b> Là một thủ đô duy nhất </b>
của đất nước Việt Nam
là khu trung tâm thương
mại lớn nhất của đất
nước Việt Nam
-<b>Làm quen với tốn</b>
- Ơn đếm số lượng đối tượng trong phạm
vi 7.
<b> KẾ HOẠCH CHĂM SÓC - GIÁO DỤC TRONG TUẦN</b>
* <b>Khám phá xã hội</b>:
-Quan sát và thảo luận về một số danh lam
thắng cảnh và di tích lịch sử.
- Trẻ biết về các món ăn đặc sản của thủ đô
Hà Nội.
- Trẻ biết được phong tục và con người nơi
đây.
TC: Cho trẻ thảo luận theo nhóm các danh
lam thắng cảnh và di tích lịch sử trẻ vừa được
quan sát.
<b>* Phát triển thể chất.</b>
- Dinh dưỡng: Trẻ ăn hết xuất,
biết các nhóm chất có lợi cho cơ
thể
Vận động: Bật qua vật
- Luyện tập các cử động ngón
tay, bàn tay: Lắp ghép đồ chơi
để xây dựng những danh lam
thắng cảnh.
TCVĐ: Chim sẻ và ơ tơ, thuyền
về bến
- Trị chuyện về những nơi nguy
hiểm: Đường phố, đường tàu, ao
hồ, sơng ngịi
<b>* Phát triển tình cảm và kỹ năng xã</b>
<b>hội.</b>
<b>- Góc xây dựng: Xây cơng viên,</b>
tháp rùa.
- Góc phân vai: Làm hướng dẫn
viên du lịch: giới thiệu tranh về
thủ đơ Hà Nội
- Góc thư viện: Xem tranh ảnh về
chủ điểm
- Góc nghệ thuật: Tơ màu cắt
dán theo thích.
<b>Phát triển nhận thức.</b>
<b>Phát triển thẩm mỹ</b>.
<b>* PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b>:
- Trị chuyện kể về những danh
lam thắng cảnh mà trẻ đã từng
được đi thăm quan cho cô và các
bạn cùng nghe.
- Nghe cô kể câu chuyện: Sự
tích Hồ Gươm.
- Trẻ kể lại theo tranh thể hiện
đúng giọng điệu nhân vật.
- Làm sách tranh ảnh về thủ đô
<b>ÂM NHẠC:</b>
Hát và vận động:
Yêu thủ đô
Nghe hát: Việt Nam
quê hương tôi
.<b>TẠO HÌNH</b>
<b>Tên</b>
<b>hoạt</b>
<b>động </b>
<b>Thứ hai</b> <b>Thứ ba</b> <b>Thứ tư</b> <b>Thứ năm</b> <b>Thứ sáu</b>
<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Cho trẻ quan sát sự thay đổi nổi bật ở góc của chủ đề mới: “thủ đơ Hà
Nội”.
<b>Trị</b>
<b>chuyện</b>
<b>Điểm</b>
<b>danh</b>
<b>-</b> Trị chuyện với trẻ về đặc điểm nổi bật của thủ đô Hà Nội
- Cho 3 tổ trưởng điểm danh tổ của mình
<b>Thể</b>
<b>dục </b>
Thể dục sáng tập theo nhạc tháng 4 “Yêu Hà Nội”
* Hô hấp 2: Hai tay đưa ra, đưa vào ngực, hít thở nhịp nhàng.
* Tay: 1 tay đưa lên cao, một tay xuống và ngược lại.
* Bụng lườn: đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang kết hợp 1 tay lên cao, 1
tay đưa ngang ngiêng theo người.
* Chân: Chân đưa sang ngang đồng thời tay đưa lên cao.
* Bật: Chụm và tách chân
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>có chủ</b>
<b>đích</b>
<b>KPKH</b>
<b>-HĐ1: Cô tổ </b>
chức cho trẻ đi
du lịch thăm
quan thủ đơ Hà
Nội
HĐ2: Cơ cho
trẻ xem hình
ảnh bằng
CNTT và trò
chuyện cùng
trẻ về danh lam
thắng cảnh và
di tích lịch sử
của thủ đơ Hà
Nội.
HĐ3: Cho trẻ
kết nhóm để
thảo luận về
<b>PTNT</b>
<b>HĐ1: Cơ kể</b>
cho trẻ thăm
quan thủ đơ
Hà Nội.
<b>HĐ2: Ơn: </b>
Cho trẻ ôn
đếm số
lượng đối
tượng trong
phạm vi 7
Tập đếm số
lượng đối
tượng trong
phạm vi 8.
<b>PTTM</b>
HĐ1: Cơ kể
tóm tắt câu
chuyện: Sự tích
Hồ Gươm
- HĐ2: Cho trẻ
quan sát tranh
mẫu. Cô hỏi
tưởng của trẻ
-HĐ3:Trẻ thực
hiện
HĐ4: Nhận xét
sản phẩm
Âm nhạc:
Hát và vận
động bài: Yêu
thủ đô
Nghe hát: Việt
Nam quê
hương tôi
<b>PTTC</b>
HĐ1: Khởi
những gì trẻ
vừa học.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>
- Cho trẻ xem tranh ảnh về một số danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.. Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc
với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Phát triển óc quan sát, tư duy và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Trẻ hứng thú chơi, biết chơi đúng luật, thông qua trò chơi giúp trẻ phát
triển cơ tay , cơ chân được mềm mại. Trẻ được vui chơi thoải mái,thoả mãn
nhu cầu chơi của trẻ.
* TCVĐ:: Đua ngựa
*TCHT: Khách đến nhà
II/CHUẨN BỊ.
- Một số tranh ảnh về danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội
- Địa điểm: Sân rộng, sạch sẽ, an toàn cho trẻ
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động.
- Đồ dùng: phấn vẽ, vịng,bóng, phấn, giấy, lá.
<b>III/CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>1. Hoạt động 1: Trò chuyện và gây hứng thú</b>
<b>-</b> Chuẩn bị đến ngày 30-4 ngày giải phóng miền nam thống nhất đất nước,
tất cả trên mọi nơi của đất nước ta đang chuẩn bị để mừng lễ kỉ niệm
trọng đại này.
<b>-</b> Vậy cô và các con cùng đi thăm quan xem ở thủ đơ của đất nước mình đã
<b>-</b> Cơ và trẻ hát bài: u Hà Nội
2. Hoạt động 2: Trò chuyện về danh lam thắng cảnh ở Hà Nội
- Ở thủ đơ Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử, vì thời
gian thăm quan ít nên cơ cháu mình không thể đi hết tất cả các địa dnah nổi
tiếng này, nên hôm nay chúng ta sẽ đi thăm quan những danh lam ở trung
tâm Hà Nội nhé
- Cô cho trẻ xem tranh lăng bác Hồ và hỏi trẻ, trong tranh vẽ gì?
- Tiếp theo là tranh: Văn miếu quốc tử giám. Nơi đây để thờ những vị tiến sĩ
từ bao đời của dân tộc Việt Nam, và nơi đây còn thờ người thầy giáo đầu
tiên của đất nước Việt Nam, thầy giáo Chu văn An
- Cơ trị chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh nữa.
-TCVĐ: Đua ngựa
Cho trẻ đứng thành 2-3 tổ, cơ nói hãy giả làm con ngựa để đua ngựa, khi
chạy nhớ làm động tác nhớ làm động tác như ngựa phi bằng cách nâng cao
đùi, thi xem ai làm giống ngựa phi nhất và nhanh nhất sẽ là người thắng
cuộc. Sau đó, cho trẻ chạy khoảng 20m rồi quay lại, mỗi lần 3 cháu của 3 tổ
chạy, thi đua xem tổ nào có ngựa phi nhanh.
<b>Trị chơi học tập: Khách đến nhà.</b>
Cô và trẻ ngồi hình vịng trịn, gọi 1 trẻ lên và bịt mắt trẻ đó, cơ vẫy 1 trẻ
khác lên, trẻ được cơ vẫy lên nói: “Cốc, cốc, cốc…” giả làm tiếng gõ cửa.
- Trò chuyện, kể chuyện về chủ đề.
- Cho trẻ chơi tự do với những đồ chơi mà cô chuẩn bị sẵn. Hết giờ cho trẻ
thu xếp đồ dùng đồ chơi cất vào đúng nơi quy định
HOẠT ĐỘNG GÓC
TÊN
GÓC NỘI DUNG <sub>YÊU CẦU</sub> <sub>CHUẨN BỊ</sub> <sub>TỔ CHỨC THỰC HIỆN</sub>
<b>GĨC </b>
<b>XÂY </b>
<b>DỰNG</b>
Xây
cơng
viên,
tháp rùa.
Trẻ biết sử dụng
khác nhau một
cách phong phú để
xây công viên,
tháp rùa.
-Biết sử dụng đồ
dùng đồ chơi một
cách sáng tạo.
-Biết nhận xét ý
Đồ chơi xây
dựng, lắp
ghép, các cây
hoa, cây
cảnh ...
Cơ giới thiệu chủ đề góc chơi, trẻ
tự về góc chơi , trao đổi với bạn bè
về vai chơi, công việc để xây công
viên, tháp rùa.
tưởng, sản phẩm
của mình khi xây
dựng.
<b>GĨC </b>
<b>PHÂN</b>
<b>VAI</b>
Trẻ biết nhập vai
thể hiện được
hành động của vai
chơi.
Đồ chơi, tranh
ảnh , sách
truyện bút
thước.
Cô giới thiệu về vai chơi, trẻ tự
nhập vai chơi, trao đổi với bạn về
vai chơi, cơ đóng vai chơi cùng trẻ
, động viên trẻ mạnh dạn thể hiện
vai chơi: đóng vai một hướng dẫn
viên du lịch để giứi thiệu với mọi
người về những danh lam thắng
cảnh ở Hà Nội.
- Gợi ý để các nhóm chơi biết liên
kết với nhau trong khi chơi. Có sự
giao lưu, quan tâm đến nhau trong
lúc chơi.
<b>GÓC </b>
<b>THƯ </b>
<b>VIỆN </b>
Xem
tranh
ảnh về
chủ điểm
Hứng thú xem
tranh
Chuẩn bị
không gian
đầy đủ cho trẻ
quan sát và
xem tranh ảnh
về các danh
lam thắng
canh của Việt
Nam.
- các loại sách
tranh truyện
-Hướng dẫn trẻ lật mở sách, xem
tranh và gợi ý trẻ kể chuyện theo
Luyện kỷ năng cắt
dán tô màu cho
trẻ.
Kéo, giấy ,hồ
dán, bút.
Cô cho trẻ vào góc chơi.Cơ đóng
một vai chơi và hướng dẩn trẻ sử
dụng những kỷ năng tạo hình như
cắt, xé, dán.
<b>HỌP MẶT ĐẦU TUẦN</b>
-Cơ trị chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ, cô hỏi trẻ trong 2 ngày nghỉ các con
giúp đỡ được ba mẹ những cơng việc gì?
- Cơ nêu được cơng việc mà cơ đã giúp đỡ được gia đình của cơ cho trẻ nghe
- Cô cho trẻ đề ra mục tiêu mà trẻ phấn đấu trong tuần : Đi học đúng giờ,
không ăn quà vặt trong lớp. Ngồi học ngoan ngoãn, hăng say phát biểu xây
dựng bài. Biết giúp đỡ bạn trong những giờ học, giờ chơi.
<b>HOẠT ĐỘNG CHUNG</b>
<b>Môn : Khám phá khoa học</b>
<b>Đề tài: Trị chuyện với trẻ về thủ đơ Hà Nội</b>
<b>YÊU CẦU:</b>
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của nước ta. Ở thủ đơ Hà Nội có: Hồ Gươm, lăng
Bác, Chùa một cột, Công viên Lênin, nhà hát kich
- Rèn cho trẻ kĩ năng ghi nhơ có chủ đích.
- Qua đó giáo dục cháu tình u quê hương đất nước.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Hình ảnh pawpoint về các danh lam thắng cảnh của Thủ Đô Hà Nội
- Tích hợp: nhạc <b> “yêu Hà Nội”</b>
<b>III. TIẾN HÀNH:</b>
<b>1.</b><i><b>Hoạt động 1:</b></i> Trò chuyện và gây hứng thú
Trong khơng khí tưng bừng chào mừng ngày 30/4 nhân dân miền Nam nô
nức chuẩn bị nhiều hoạt động thiết thực để đón chào ngày lễ lớn. Nhân dịp
này các bạn nhỏ là CNBH của Tây nguyên sẽ được tỉnh tổ chức cho chuyến
đi tham quan từ nam ra bắc, từ bắc vào nam và hôm nay chúng ta sẽ tổ chức
đi bắc trứơc sau đó đến miền nam để trúng vào dịp lế 30/4 các con có đồng ý
khơng? Ra bắc các con thích đi đâu nhất? Cơ thích ra Hà Nội vào lăng Bác.
Chúng mình mua vé máy bay để đi Hà Nội nhé. Máy bay đã hạ cánh ở sân
bay gì? (sân bay Nội Bài). Là dân tây nguyên ra Hà Nội ta sẽ hát tặng bài gì?
- Cô cho trẻ hát bài: yêu Hà Nội
<i><b> 2.Hoạt động 2:</b></i>
Các con hãy lắng nghe người dẫn chương trình đưa ra câu đố nhé:
<b>Nước xanh xanh đến lạ lùng.</b>
<b>Rùa thiêng ẩn hiện vẫy vùng đâu đây.</b>
<b>Mối khi ngắm mặt hồ này.</b>
Con biết gì về hồ Gươm? Tại sao lại gọi là hồ Gươm? Ở Hồ Gươm cịn có
những gì? (cầu Thê húc, đền Ngọc sơn, tháp Rùa…) Ngồi tên đó ra hồ cịn
có tên gì nữa? Đây là DTLS hay DLTC? Hồ Gươm là DLTC đẹp, là hồ nước
ngọt nằm ở trung tâm Hà Nội, tên hồ cũng được đặt cho 1 quận của Hà nội,
đó là quận Hồn Kiếm, Hồ gươm là niềm tự hào của người Hà Nội. Lớp
đồng thanh: Hồ Gươm, Hồ Hoàn Kiếm.
* Mời các con nghe các câu hỏi tiếp theo, xin mời hình ảnh: (Văn miếu
Quốc Tử Giám)
Đây là đâu? Con biết gì về Văn miếu Quốc Tử Giám? Ngày xưa người ta
xây dựng Văn miếu Quốc Tử Giám để làm gì? Hàng năm người ta thường tổ
chức những sự kiện gì ở Văn miếu Quốc Tử Giám? (Tổ chức hội thơ vào
rằm tháng giêng).Cô giới thiệu tranh: Khuê Văn Các là cổng vào…
Văn miếu Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng
* Cịn đây là gì? Con biết gì về Chùa Một Cột. Chùa chỉ có một gian nằm
trên 1 cột đá giữa hồ Linh chiểu nhỏ, có trồng hoa sen, được xây theo giấc
mơ của vua Lý Thái Tông, theo gợi ý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ. Đồng
thanh: Chùa Một cột
* Xin mời hình ảnh tiếp theo (lăng Bác Hồ)
Theo các con đây là đâu? Nơi này có những ai? (các chú bảo vệ, công an
ngày đêm canh giữ thi hài Bác), nằm trong quần thể khu di tích cịn có
những gì? (phủ chủ tịch, ao cá Bác Hồ, nhà bảo tàng…) Lăng chính thức
khởi cơng vào ngày 2/9/1973 tại Quảng trường Ba đình, nơi Bác thường chủ
trì các cuộc mít tinh lớn. Vì sao lăng Bác đặt ở Hà nội? (để tưởng nhớ công
lao to lớn của Bác nên theo nguyện vọng của Ban Chính trị, BCH TƯ Đảng
CSVN khoá 3 quyết định giữ thi hài lâu dài ở nơi trung tâm lớn nhất của
nước ta, để sau này nhân dân cả nước nhất là nhân dân miền Nam và khách
quốc tế có thể viếng Bác) Đồng thanh: Lăng Bác Hồ. Các con có thích được
gặp Bác khơng? Lớp múa hát bài: “Đêm qua em mơ gặp Bác”.
* Các con lắng nghe tiếp nhé:
<b>Cầu gì xe cộ rất đơng.</b>
<b>Người qua kẻ lại, theo dịng ngược xi?</b> (cầu Thanh trì - cho trẻ
xem tranh)
Nội cịn có những cây cầu nào nữa? (cầu Long Biên, Chương Dương, Thăng
Long, mới đây cịn có cầu Vĩnh Phúc). Đồng thanh: Cầu Thanh trì. Những
cây cầu là những cơng trình xây dựng lớn.
Ngồi các địa danh trên, Hà Nội cịn có những DTLS, DLTC, những
cơng trình nào khác? (Quảng trường Ba đình, cơng viên nước Hồ tây, cơng
viên Lê nin, rạp xiếc Trung ương, nhà hát lớn, sân vận động Mỹ
Đình…)Khơng những có nhiều DTLS, DLTC mà Hà nội cịn có rất nhiều cơ
quan của Trung ương, nơi đây diễn ra rất nhiều cuộc họp, hội nghị rất quan
trọng…
3.<i><b>Hoạt động 3: </b></i> Trò chơi
* Sau đây là phần chơi dành cho nhóm. Các con hãy kết thành nhóm có 9
bạn, mỗi nhóm sẽ thảo luận và thuyết minh về DTLS, DLTC nào mà mình
thích nhất.
* Và bây giờ chúng mình cùng thưởng thức đặc sản Hà nội nhé.
Đây là giỏ quà của chương trình “Đấu trường 100” tặng cho các con, mời
đại diện lên
nhận. Và con hãy xem đó là q gì? Các hộp q nhỏ có gắn nhãn hiệu, cho
3 bạn nhảy lò cò lên lấy hộp quà, đọc nhãn hiệu: “cốm”, “mứt sen”, “ô
<b>mai”. 3 bạn khác lên chọn địa danh đặt tương ứng với đặc sản.</b>
* Đến thăm thủ đô con thấy có nhiều DTLS, DLTC. Bây giờ chúng ta hãy
cùng nhau làm một tờ tranh to để làm kỹ niệm về chuyến đi. Để bức tranh
đẹp, mang tính chất nghệ thuật, các con đã được tô màu các DTLS, DLTC,
Nhóm nam vỗ, nhóm nữ múa điệu xoang…
Kết thúc: Hát Yêu Hà nội
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU</b>
<b>- Khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cơ cột tóc cho trẻ nữ</b>
gọn gàng.
- Cô sắp xếp cho trẻ ngồi vào bàn ngay ngắn để cho trẻ ăn xế.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Yêu Hà Nội
- Cô hỏi trẻ bài hát nói về gì?
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội
- Cô hướng dẫn trẻ tập đếm số lượng đối tượng trong phạm vi 8
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại các góc chơi. Cơ hỏi trẻ xem những góc chơi ấy
sáng nay chơi những gì? Cơ hướng dẫn trẻ vào các góc chơi. Cơ chơi cùng
trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
Đánh giá cuối ngày:
- Hoạt động
chung: ...
...
- Hoạt động ngoài
trời: ...
...
...
- Hoạt động vui
chơi: ...
...
...
- Hoạt động
chiều: ...
...
...
<b> Thứ 3 ngày 10 tháng 4 năm 2012</b>
<b>MÔN: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b>
Đề tài: Tập đếm số lượng đối tượng trong phạm vi 8
<b>I.</b>
<b> MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>- Trẻ tập đếm số lượng đối tượng trong phạm vi 8 một cách thành thạo.</b>
- Giao dục trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình và u thích học tốn.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- Đồ cùng của cơ: Hình ảnh papoint các danh lam thắng cảnh Hà Nội, 7 lá
cờ, 7 giỏ hoa, 8 mơ hình các cô mặc áo dài.
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 8 hộp bánh đậu xanh nhà sàn, 8 tô phở Hà Nội
- Một số hình ảnh các món ăn đặc sản Hà Nội
Tích hợp: Âm nhạc, KPKH
<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>1. Hoạt động 1: Trò chuyện và gây hứng thú</b>
- Cho trẻ đi du lịch: Trò chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội
<b>2. Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm</b>
- Ở viện bảo tàng trưng bày rất nhiều di sản văn hóa, và những di sản này đã
gắn liền với những người dân nơi đây, cùng họ vượt qua những khó khăn để
góp một phần khơng nhỏ để giải phóng q hương nói riêng và đất nước nói
chung.
- Cho trẻ đếm từng nhóm cơ sắp xếp xung quanh lớp.
* Cho trẻ hát bài:Yêu Hà Nội.
<b>* Phần 2: Các con sẽ đi vào một phố lớn của Hà Nội đó là phố hàng ngang, </b>
các con sẽ chọn một món quà để mang về Đăk Nông để làm quà nhé
- Các con chọn đặc sản gì?
- Bánh đậu xanh à, vậy các con cùng chọn cho mình 7 hộp bánh nào.
<b>- 7 hộp bánh thêm 1 hộp bánh là mấy hộp bánh? Chúng mình cùng đếm nhé.</b>
- Cho trẻ đếm 2 lần
- Đi đến đây rồi vậy các con hãy vào quán ăn những món ăn đặc sản của Hà
Nội nhé.
- Cơ và các con sẽ ăn phở nhé.
- Mỗ bạn hãy chọn cho mình 8 tơ phở ngon nào- Cho trẻ xếp, cho trẻ đếm 8
tô phở , cho trẻ đếm
- Cho trẻ đếm lại 2 nhóm.
- Các con đi du lịch rất vui nhưng đến giờ phải về rồi, các con hãy bỏ hết
những hộp bánh vào túi để về làm quà nào, các con hãy về kể cho ba mẹ
nghe là hôm nay các con ăn những món ăn gì ở Hà Nội
- Hơm nay nghe tin các con đến thăm Hà Nội các cô gái hà thành cũng đến
đây hát múa cùng các con đấy.
- Bạn nào giỏi lên đếm hộ cơ xem có bao nhiêu cô gái.
- Trẻ đếm
* Cô cho trẻ hát bài: Tập đếm.
<b>3. Hoạt động 3: Trò chơi</b>
<b>* Trò chơi 1: Ai nhanh nhất</b>
- Hôm nay các con đến với thủ đơ Hà Nội các con hãy tặng gì cho các bạn
đây chứ nhỉ. Nhiệm vụ của các con là bật qua các ô để đem nhưng bông hoa
lên gắn lên bức tranh để tạo thành lá cờ nhé.
- Cho trẻ đếm
<b>* Trị chơi 2: Ơ số kì diệu</b>
- Người dân ở đây cịn tặng q cho các con là những ô số đấy
- Các con cùng mở ơ số xem trong đấy có gì nhé.
- Cho trẻ đếm số cốm xanh
- Đếm số kem Tràng Tiền
* Kết thúc: Đến giờ các con phải về rồi các con vịng tay chào các cơ gái hà
thành nào. Kết thúc hoạt động một cách nhẹ nhàng.
- Khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cơ cột tóc cho trẻ nữ
gọn gàng.
- Cô sắp xếp cho trẻ ngồi vào bàn ngay ngắn để cho trẻ ăn xế.
- Cô đọc câu đố về các địa danh của thủ đô Hà Nội
- Cô cho trẻ ôn tập đếm số lượng đối tượng trong phạm vi 8
- Cơ cho trẻ xem hình ảnh chú phi công lái máy bay
- Cô cho trẻ vẽ Hồ Gươm
- Cô hát lần 1 bài: Yêu Hà Nội
- Cô dạy trẻ hát từng câu.
- Khi trẻ nhớ lời cô dạy trẻ hát cả bài và vận động cùng với nhạc.
- Cô hát cho trẻ nghe bài: Reo vang bình minh.
Cơ gợi ý cho trẻ nhắc lại các góc chơi. Cơ hỏi trẻ xem những góc chơi ấy
sáng nay chơi những gì? Cơ hướng dẫn trẻ vào các góc chơi. Cơ chơi cùng
trẻ động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
- Kết thúc các góc chơi cơ nhắc trẻ cất đồ chơi vào đúng nơi qui định
<b>Đánh giá cuối ngày: </b>
Hoạt động
chung: ...
...
...
...
- Hoạt động ngoài
trời: ...
...
...
- Hoạt động vui
chơi: ...
...
...
- Hoạt động
chiều: ...
...
...
<b>Thứ 4 ngày 11 tháng 4 năm 2012</b>
<b>MÔN: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b>
<b>ĐỀ TÀI: Vẽ hồ gươm</b>
<b>I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện nét đặc trưng của Hồ gươm với Tháp rùa, cầu....
-Giáo dục: Tự hào về thủ đô Hà Nội
II. CHUẨN BỊ
- Băng, đài, cat-xet
- Giấy vẽ, bút màu…
- Tranh mẫu của cơ
* Tích hợp : Âm nhạc
<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH.</b>
1.HĐ1: Trị chuyện và gây hứng thú
<b>- Cơ kể tóm tắt câu chuyện sự tích Hồ Gươm cho trẻ nghe</b>
- Cô và trẻ cùng vận động bài : Yêu hà Nội” và trò chuyện cùng trẻ về Hồ
gươm...
- Cô hỏi trẻ những điều trẻ biết về Hồ Gươm?
<b>2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại tranh mẫu </b>
- Cho trẻ quan sát các tranh về Hồ Gươmvà đặt tên cho bức tranh
+ Trẻ quan sát và cùng nhận xét về nội dung tranh, về hình ảnh Tháp rùa cầu
Thê Húc...
+ Nhận xét về màu sắc, bố cục của tranh
- Cho trẻ nêu ý định thực hiện :
Con sẽ vẽ những gì, con thực hiện như thế nào? Cô gợi ý trẻ cách vẽ và
sắp xếp nội dung, bố cục, màu sắc. Cho trẻ thực hiện.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Việt Nam quê hương ta.
<b>3. Hoạt động 3: . Cho trẻ thực hiện. Cô mở nhạc khi trẻ thực hiện bài vẽ</b>
<b>của mình.</b>
Cơ quan sát, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng chưa biết cách thực hiện. Lưu
ý : sửa cho trẻ tư thế ngồi
<b>4. Nhận xét trưng bày SP </b>
Cho một số trẻ giới thiệu về bức tranh của mình
- Cơ mời một số trẻ hỏi trẻ xem thích bức tranh nào?
- Vì sao các con thích.
- Cơ tun dương những trẻ vẽ tốt.
- Động viên khuyến khích trẻ chưa hồn thành sản phẩm để trẻ cố gắng hơn.
* Kết thúc: Cô cho trẻ măng những bức tranh của mình lên sản phẩm của trẻ
để trưng bày.
<b>TIẾT 2: ÂM NHẠC: HÁT VÀ VẬN ĐỘNG: YÊU HÀ NỘI</b>
<b>NGHE HÁT: REO VANG BÌNH MINH</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH U CẦU:</b>
<b>*.Kỹ năng : Thể hiện tình cảm khi hát, biết hịa giọng cùng nhau.Trẻ ngắt</b>
nhịp đúng, hát đúng giọng. Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài
hát.
<b>*.Thái độ: Giáo dục trẻ biết Hà Nội là Thủ đô của nước Việt Nam và trẻ</b>
biết Yêu Hà Nội.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
-Tranh minh hoạ nội dung bài hát.
-Xắc xô, thanh gõ đủ cho cơ và trẻ.
-Máy hát nhạc có nội dung bài hát
<b>-Phương pháp:Trực quan, đàm thoại</b>
<b>III. CÁCH TIẾN HÀNH</b>
<b>1.Hoạt động 1: Trị chuyện và gây hứng thú</b>
<b>- Cơ cho trẻ quan sát một số hình ảnh về thủ đơ Hà Nội trong dịp lễ : 1000</b>
năm Thăng Long.
<b>- Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam, ở nơi đây có bác Hồ thân yêu của</b>
- Có một bài hát rất hay ca ngợi về thủ đơ Hà Nội, lớp mình cùng hát với cơ
nhé.
Cơ có tranh gì đây?
- Cơ có rất nhiều tranh như: Hồ Gươm, Lăng Bác, chùa Một Cột, tất cả
những nơi này có ở đâu?
Đúng rồi, ở thủ đơ có rất nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều di tích mà ai
cũng mong đến đó để tham quan. Các con có thuộc bài hát nào về Thủ đơ
khơng?
<b>2 </b>
<b> HOẠT ĐỘNG 2 : Dạy vận động</b><i><b> “Em yêu Thủ Đô” tiết tấu chậm</b></i>
- Cháu hát.
- Bài hát vừa rồi nói lên điều gì?
- Nội dung: bài hát nói lên tình u của bạn nhỏ với thủ đơ Hà Nội, quê
hương, cha mẹ, bạn bè và cô giáo .
- Bài hát này thể hiện tình yêu thắm thiết với thủ đô và nhịp điệu vui tươi
nhưng nếu vừa hát vừa vận động thì bài hát sẽ càng hay hơn.
Thế con có nghĩ ra cách nào vận động cho hay hơn không?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự do.(cô chú ý sửa sai)
- Cô thấy bạn nào cũng hát và vận động rất hay. Ngoài những cách vận động
của các con cô thấy cách vận động “vỗ tay theo tiết tấu chậm ” rất phù hợp
với lời bài hát này. Vậy hơm nay mình cùng vận động bài hát này nhé!
- Cô vận động mẫu 1 lần cho cháu xem.
- Vỗ tay theo tiết tấu chậm là vỗ như thế nào?
- Trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bằng nhiều hình thức: Vỗ tay, vỗ vai,
dụng cụ nhạc…
- Cơ mời xen kẽ tổ, nhóm, cá nhân.(cơ mở băng cho trẻ vận động theo nhạc)
- Cô chú ý sữa sai.
- Hỏi cháu tên bài, Tên tác giả? Tên vận động ?
<b>3.HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát</b><i><b>“Reo vanh bình minh”</b></i>
Bầu trời Hà Nội thật đẹp với những ánh nắng bình minh, những chú chim
hót líu lo thật rộn ràng mời các con hãy lắng nghe ca khúc “reo vang bình
minh” của nhạc sỹ Lưu Hữu Phước.
Cơ hát lần 1 nói qua nội dung.
Lần 2 cô cháu cùng phụ họa theo bài hát.
Mở băng cho cháu hoạt động tự do.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: Yêu Hà Nội
<b>HOẠT ĐỘNG CHIỀU:</b>
Ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cô vệ sinh đầu tóc gọn gang
cho trẻ, cơ cho trẻ ăn xế sau đó vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Cô hướng dẫn tiếp cho một số trẻ chưa hồn thành bài buổi sáng tiếp tục vẽ
và tơ màu.
- Cô cho cả lớp hát và vận động bài : “u Hà Nội”
- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân cùng vận động theo bài hát.
+ Cô hỏi trẻ xem các con vừa hát xong bài hát gì? Do ai sáng tác?
+ Cho cả lớp vừa hát vừa biểu diễn.
+ Cô cho một số trẻ lên biểu diễn cho cả lớp xem
- Cơ hát bài: Reo vanh bình minh
- Cô cho trẻ làm quen với động tác: Trườn sấp ném trúng đích nằm ngang
- - Cơ làm mẫu lần 1 - phân tích.
- Cơ đứng trước vạch chuẩn nằm ép người xuống sàn, khi trườn cô đưa tay
phải lên trước đồng thời kéo chân trái lên. Tay trái chân phải trườn phối hợp
tay nọ chân kia, mắt nhìn thẳng. Trườn xong đến chỗ ghế đứng dậy rồi cầm
túi cát ném trúng đích nằm ngang.
Cơ cho trẻ thực hiện.
+ Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc, trẻ lần lượt thực hiện cho tới hết lớp.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi theo góc, theo gợi ý của cơ.
- Cơ chơi cùng trẻ, cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời. Cơ nhắc những
trẻ buổi sáng đang cịn chậm, cơ hướng dẫn lại cho trẻ chơi.
- Kết thúc trị chơi cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đùng nơi qui định
Đánh giá cuối ngày:
- Hoạt động
...
...
- Hoạt động ngoài
trời: ...
...
...
- Hoạt động vui
chơi: ...
...
...
- Hoạt động
chiều: ...
...
...
Thứ 5 ngày 11 tháng 3 năm 2012
<b>MÔN: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b>
<b> ĐỀ TÀI : Trườn sấp ném trúng đích nằm ngang</b>
<i><b>. Kiến thức:</b></i> Trẻ trườn sấp biết phối hợp chân tay nhịp nhàng và ném trung
đích nằm ngang.
<i><b>Kỹ năng: </b></i>Rèn cho trẻ sự khéo léo trong khi tập luyện, tập đúng động tác.
<b> Giáo dục: Trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, mạnh dạn, tự tin.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
* Cô: 5 túi cát, 4 chiếu, sân tập sạch.
* Trẻ: Kiểm tra sức khoẻ, trang phục gọn gàng, Nơ xanh đỏ.
* Tích hợp: Âm nhạc, thơ
<b>III. Tiến hành:</b>
<b>1.Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Các con cùng hát “Ngày hội xoè hoa” đi thành vòng tròn kết hợp đi các
kiểu đi. Đi thường, đi kiễng gót, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, chạy
chậm, chạy nhanh, đi thường, về 2 hàng dọc.
- Cô cho trẻ đọc bài thơ: Việt Nam quê hương ta và tách thành 4 hàng
<b>2. Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>BTPTC: Tập trên nền nhạc bài hát: Yêu Hà Nội</b>
<b>* Bài tập phát triển chung:</b>
+ Tay 2: 2 tay đưa ra trước đưa lên cao.( Động tác nhấn mạnh )
(3 lần x 8 nhịp)
+ Bựng lườn 4: Đứng đan tay sau lưng gập người về trước.
(3 lần x 8 nhịp)
+ Bật 1: Tại chỗ.
(2 lần x 8 nhịp)
- Cơ cho trẻ hát bài: Hịa bình cho bé và chuyển sang đội hình 2 hàng ngang
<b>Vận động cơ bản: Trườn sấp ném trúng đích nằm ngang</b>
- Hơm nay chúng mình cùng tham gia một hội thi: Bé nào giỏi nhất. Nhiệm
vụ của các con là phải trườn sấp qua các chướng ngại vật, đứng lên và cầm
túi cát ném thật mạnh sao cho trúng đích
- Cho 2 trẻ khá lên
+ Trẻ thực hiện:
- Cô lần lượt cho trẻ tập.
- Cô quan sát trẻ tập, động viên trẻ tập đúng động tác, trườn phối hợp chân
nọ tay kia.
- Thi đua 2 tổ.( Đội xanh đội đỏ)
+ Trị chơi: Ai nhanh hơn
<b> - Cơ nhắc lại cách chơi</b>
<b>-Trẻ chơi: Cho trẻ đếm số vòng và so sánh số </b>
Vòng với số trẻ.
3. <i><b>Hoạt động 3:</b></i>
- Cho trẻ làm chim bay, cò bay đi nhẹ nhàng xung quanh sân 1 -2 phút
<b>HOẠT ĐÔNG CHIỀU : </b>
- Ngủ dậy cô cho trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ, cơ vệ sinh đầu tóc gọn gàng
cho trẻ, cơ cho trẻ ăn xế sau đó vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng.
- Cô cho trẻ thực hiện lại động tác: Trườn sáp ném trúng đích nằm ngang
- Cơ yêu cầu trẻ nhắc lại cách thực hiện.Cô cho 3 tổ thi đua nhau
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: Sự tích Hồ Gươm.
- Cơ hướng dẫn trẻ chơi theo góc, theo gợi ý của cơ.
- Cơ chơi cùng trẻ, cơ động viên -khuyến khích trẻ kịp thời. Cơ nhắc những
trẻ buổi sáng đang cịn chậm, cơ hướng dẫn lại cho trẻ chơi.
- Kết thúc trò chơi cô cho trẻ thu dọn đồ chơi vào đùng nơi qui định.
- Bình bầu cắm cờ cuối ngày.
Đánh giá cuối ngày:
- Hoạt động
- Hoạt động ngoài
trời: ...
...
- Hoạt động vui
chơi: ...
...
...
- Hoạt động
chiều: ...
...
...
<b>Thứ 6 ngày 12 tháng 4 năm 2012</b>
<b>MÔN: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>
<b> Đề tài: KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM</b>
<b>I/ YÊU CẤU</b>
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, trả lời được các câu hỏi.
- Rèn kĩ năng ngơn ngữ cho trẻ, tình cảm u q hương đất nước với truyền
thống yêu nước của dân tộc.
- GD trẻ yêu đất nước của mình, tự hào về dân tộc của mình.
<b>II/ CHUẨN BỊ</b>
- Tranh minh họa
- Bảng, phấn
- Tích hợp: Âm nhạc “em u thủ đơ”
<b>III/ TIẾN HÀNH</b>
<i><b>1.Hoạt động 1:</b> Trò chuyện và gây hứng thú</i>
<b>Loa loa loa loa. </b> <b>Dựng xây nước nhà.</b>
<b> Đất nước Việt nam</b> <b>Dân ta một lòng.</b>
<b> Ngàn năm văn hiến</b> <b> Xin được góp phần </b>
<b>Dân tộc Việt Nam</b> <b>Góp cơng góp sức.</b>
<b> Bất khuất kiên cường</b> <b>Giữ nước yên vui. </b>
<b> Cùng nhau đứng lên.</b> <b>Loa loa loa loa. </b>
Ôi, tiếng gọi của đất nước, tiếng gọi của quê hương, bản làng tây nguyên
ta ơi, hãy nổi trống lên, mừng tấy nguyên thắng trận. Cô và trẻ vận động bài:
“Múa với bạn Tây nguyên”.
Dân làng chài kéo đến chơi thả lưới, trẻ hát hò vừa làm động tác kéo lưới,
vừa dơ hị: “thả lưới ta bng cho đều” (dô ta nè), “kéo lưới sao nặng tay
thế” (dô ta nè), “ấy ấy một thanh gươm thần giúp người tịng qn” (dơ hị là
hị dơ ta). Gợi hỏi trẻ thanh gươm của ai? Muốn biết thanh gươm của ai, cô
sẽ kể cho các con nghe câu chuyện Sự tích Hồ Gươm.
2.<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
Cơ kể lần 1 bằng rối tay, nhấn mạnh giọng nói của các nhân vật để thể
hiện tính cách của anh hùng Lê Lợi, nói qua nội dung.
Kể lần 2 bằng tranh chữ to, trích giảng làm rõ ý, tăng cường tiếng Việt,
giải thích các từ: gươm thần, chi nạm ngọc, long quân, rùa vàng…
+ Đọan 1: Từ đầu đến chuyền tay cho nhau xem. Năm đó có giặc gì đến
cướp nước ta? Chúng tàn ác như thế nào? Quân của ông Lê Lợi đã rủ nhau
đi đâu? Khi họ đi kéo lưới thì chuyện gì đã xảy ra? Để biết được ai làm rơi
kiếm xuống sông mời các con nghe tiếp nhé.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến được sống yên vui. Theo con lưỡi gươm ấy là
của ai? Lê Lợi đã sử dụng thanh gươm ấy như thế nào? Vậy khi đánh thắng
giặc Minh rồi Lê Lợi sẽ làm gì với thanh gươm thần đó, chúng mình cùng
nghe tiếp nhé.
+ Đoạn cịn lại, ơng Lê Lợi đi dạo chơi ở đâu? Khi đến giữa hồ thì điều gì
xảy ra? Gặp Lê Lợi rùa vàng đã làm gì? Sau sự kiện này Lê Lợi đã làm gì?
Vì sao ơng đổi tên hồ? Ngày nay người ta gọi hồ bằng những tên nào? Tên
hồ có nghĩa như thế nào? Trong chuyện có những ai? Vì sao ơng Lê Lợi
quyết tâm đánh đuổi giặc Minh? Qua câu chuyện con thấy ông Lê Lợi là
người như thế nào? Con có thể đặt tên nào khác cho câu chuyện?
- Theo con ai cho Lê Lợi mượn gươm? (Long Qn) cơ gắn tranh.
Khi hịa bình ai đã đòi gươm thần? (rùa vàng) gắn tranh, lớp đồng thanh
từ dưới tranh, trẻ lên gắn từ và tìm chữ đã học.
3.<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Trò chơi: chia trẻ làm 2 đội thi tài, một đội chọn tranh và
đặt câu hỏi, đội kia trả lời qua nội dung bức tranh.
- Đóng kịch: cho trẻ đóng vai: Lê Lợi, giặc Minh, quân sĩ, rùa vàng và tái
Cho trẻ vẽ hoặc tô màu Hồ Gươm.
- Kết thúc: Cô đọc câu đối: Tấm lịng u nước sắc son.
- Cơ cho trẻ nhận xét bạn nào ngoan, bạn nào không ngoan, cơ hỏi vì sao mà
bạn ấy ngoan và vì sao mà bạn ấy không ngoan?
- Cô cho trẻ bầu ra những bạn xuất sắc trong tuần để lên cắm cờ, khuyến
khích những trẻ chưa ngoan tuần này tuần sau cố gắng để được cắm cờ
giống như bạn.
- Cô nhận xét chung: Cô tuyên dương những bạn học tốt, ngoan ngỗn nghe
lời cơ giáo,cơ khuyến khích trẻ tuần sau cần phát huy hơn. Cơ phê bình
những bạn trong giờ học đang còn hiếu động chưa chú ý học bài tuần sau
phải cố găng hơn để được cô khen như các bạn học tốt.