Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cuoc khoi nghia Hai Ba Trung va cuoc khang chien quanxam luoc Han

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.22 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 18- Bài 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
NS12.12-DN15.12.2010


<b>A.Mục tiêu bài học:</b>


1.Kiến thức:Củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc từ khi có con người xuất hiện trên đất
nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang- Âu lạc.


- Nắm được những thành tựu kinh tế, văn hoá của các thời kỳ khác nhau.


- Nắm được những nét chính về xã hội và ND thời Văn lang- Âu Lạc, cội nguồn DT.


2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một
cách có hệ thống.


3.Thái độ: Củng cố kiến thức và tình cảm của HS đồi với Tổ quốc, nền VHDT.
<b>B.Chuẩn bị giáo viên,học sinh:</b>


1. Gv: Lược đồ thời nguyên thuỷ, tranh ảnh, một số câu ca dao, tục ngữ.
2 Hs: Làm đề cương theo hệ thống câu hỏi trong SGK.


C.tiến trình dạy và học:


1. ổn định,kiểm tra bài cũ: 3’’
+Mô tả thành cổ Loa ?


+Cuộc kháng chiến An Dương Vương thất bại rút ra bài học gì ?
2. Bài mới:2’’


Các em vừa học xong thời kỳ lịch sử từ khi loại người xuất hiện trên đất nước đến thời kỳ dựng
nước Văn Lang- Âu Lạc. Hôm nay chúng ta ôn tập hệ thống kiến thức trọng tâm .



<b>*Hoạt động 1: Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta. </b>


<b>( Thời gian, địa điểm). </b>

5’’



a/Mục tiêu:


+kiến thức:giúp học sinh nắm kiến thức có hệ thống ;củng cố và bổ sung thêm .
+Kĩ năng :khái quát, hệ thống các vấn đề .


+Thái độ :tự tin ,phấn đấu học tập tốt .
b/Tổ chức thực hiện


<b> Hoạt động Gv&Hs</b> <b> Nội dung cần đạt</b>
Hoạt động cá nhân .


- GV dùng lược đồ VN.


Gọi HS xác định địa điểm trên lược đồ?


- H/dẫn HS lập sơ đồ.


- Cách hàng chục vạn năm đã có mgười Việt cổ sinh
sống.


* Địa điểm: Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên
( L.Sơn), núi Đọ, Quan Yên (T.Hoá), Xuân Lộc
(Đồng Lai).


* Thời gian: cách đây 40- 30 vạn năm.



* Hiện vật: răng và xương của người tổi cổ. Công cụ
đá .


*

<b>Hoạt động 2: Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua những giai đoạn nào.</b>

10’’


a/Mục tiêu:


-Kiến thức:cải tiến công cụ và kĩ thuật chế tác mới .
-Kĩ năng :nhận biết ,quan sát


-Thái độ :yêu thích lao động .
b/Tổ chức thực hiện


<b> Hoạt động Gv&Hs</b> <b> Nội dung cần đạt</b>
Hoạt động nhóm


Nhóm1:em hiểu biết gì về cơng cụ Sơn Vi ;
Hồ Bình,Bắc Sơn ?


Nhóm2: Căn cứ vào đâu em xác định
những tư liệu này ?


- Sơn Vi- đồ đá cũ


-VH Hoà Bình, Bắc Sơn: đồ đá giữa – gốm
đồ đá mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

( Khảo cổ học)


Nhóm3:Tổ chức xã hội của người nguyên
thuỷ VN như thế nào ?



Nhóm4: lập bảng hệ thống các giai đoạn
phát triển .


- Thời Sơn Vi: sống thành từng bầy.


Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất


Người tối cổ Sơn Vi Hàng chụcvạn năm đồ đá cũ (ghè đẽo)


Người tinh khôn
(G.đoạn đầu)


Hồ Bình, Bắc Sơn 40- 30 vạn năm đồ đá mới ( đá được mài
tinh sảo).


Người tinh khôn


( G.đoạn phát triển) Phùng Nguyên –Hoa Lộc 4000- 3500 năm Thời đại kim khí, cơng cụsản xuất đồng thau, sắt

<b>*hoạt động 3: Những điều kiện nào dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn </b>



<b> Âu Lạc. </b>

10’’


a/Mục tiêu:


-Kiến thức:nắm vững điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang


-Kĩ năng :thông hiểu và vận dụng bài học để giải quyết vấn đề đặt ra .
-Thái độ :lao động đã sáng tạo ra nhà nước Văn Lang


b/Tổ chức thực hiện



<b> Hoạt động Gv&Hs</b> <b> Nội dung cần đạt</b>
Hoạt động cá nhân,lớp


Gv:Vùng cư trú chủ yếu của người Văn
Lang, Âu Lạc ở đâu ?


Gv:Cơ sở kinh tế của người Tây Âu và Lạc
Việt là gì ?


Gv.Nêu những hiện vật tiêu biểu thể hiện
sự p.triển cao của nền kinh tế ?


( Công cụ bằng đồng: lưỡi cuốc đồng,
gốm…)


Gv.Kinh tế p.triển dẫn đến sự phân hố xã
hội ntn?


(Có kẻ giàu người nghèo)


Gv. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp và đất
nước, người Việt cổ đã có nhu cầu gì?
( chống thiên tai và ngoại xâm)


Vùng cư trú: đồng bằng châu thổ Bắc bộ và
Bắc trung bộ .


+Cơ sở kinh tế: Nghề nông trồng lúa nước
kết hợp chăn nuôi .



+Thủ cơng: luyện kim phát triển đạt trình
độ cao, nhất là nghề đúc đồng.Làm ra nhiều
công cụ sản xuất như:Lưỡi cày, cuốc, đặc
biệt là trống đồng


+Các quan hệ xã hội:


Dân cư ngày càng đông quan hệ xã hội
ngày càng rộng


+ Xuất hiện sự phân biệt giàu , nghèo
+Tình cảm cộng đồng: nhu cầu hợp tác
trong sản xuất, trong chiến đấu bảo vệ độc
lập dân tộc


*

<b>Hoạt động 4: Cơng trình văn hố tiêu biểu của Văn Lang, Âu Lạc.</b>

10’’
a/Mục tiêu:


-Kiến thức:nắm những cơng trình văn hố của Văn Lang
-Kĩ năng :biết và hiểu ;mô tả


-Thái độ : có ý thức bảo vệ gìn giữ di sản văn hố của cha ơng .
b/Tổ chức thực hiện


<b> Hoạt động Gv&Hs</b> <b> Nội dung cần đạt</b>
Hoạt động cá nhân,lớp.


GV giải thích:



+Trống đồng: là hiện vật tượng trưng cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

các hoa văn của trống đồng người ta thấy
những văn hoá vật chất và tinh thần thời kỳ
đó, trống dùng trong lễ hội cầu mưa thuận
gió hồ.


+ Thành Cổ Loa: là kinh đô của Âu Lạc,
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của đất
nước, khi có chiến tranh là thành quân sự
bảo vệ an ninh quốc gia.


+Gv củng cố :Văn Lang –Âu Lạc để lại cho
chúng ta:


*Tổ quốc ,thuật luyện kim ,nông nghiệp lúa
nước ,phong tục ,tập quán riêng ; bài học
đầu tiên về công cuộc giữ nước .


- Thành cổ Loa.


3. Củng cố hướng dẫn tự học :5’’


a/Củng cố:qua tiết ôn tập giúp em nắm được những nội dung cơ bản nào ?
b/Hướng dẫn về nhà


bài mới: -Những chuyển biến kinh tế ; xã hội người nguyên thuỷ ?
-Nhà nước Văn Laang .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 19 : KIỂM TRA HỌC KỲ I


<b>NS19.12-ND23.12.2010</b>


A, Mục tiêu:


1.Kiến thức: kiểm tra nhận thức kiến thức đã học trong chương II; đánh giá mức độ tiếp thu của
học sinh .


2.Rèn kỹ năng: phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử. Kỹ năng trình bày,
diễn đạt


3.Thái độ: giáo dục cho học sinh ý thức nghiêm túc trong thi cử ,kiểm tra đánh giá .
B.Chuẩn bị giáo viên ,học sinh:


1-Gv: Ra đề,đáp án, phô tô đề.


2. -Hs : Ơn các kiến thức đã ơn tập và hướng dẫn của Gv .
C.Tiến trình dạy và học:


1. ổn định ,k.tra: sự chuẩn bị của học sinh ở nhà .
2.Giới thiệu bài mới: kiểm tra học kì I


*

<i><b>Đề kiểm tra số 1</b></i>



<b>Câu 1.Trình bày ý nghĩa , tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước ?(3đ)</b>
<b>Câu 2.Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang ? Em cho nhận xét . (3đ )</b>


<b>Câu 3.Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ? (4đ )</b>
*

<i><b>Đề kiểm tra số 2</b></i>



<b>Câu 1.Trình bày về sự chuyển biến của xã hội ?(3,5đ)</b>


<b>Câu 2.Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang ?. (3đ )</b>


<b>Câu 3.Trình bày đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang ? ở q em cịn duy trì phong tục, tập </b>
quán nào ? (3,5đ )


3.Củng cố hướng dẫn tự học


a/Củng cố:Gv thu bài làm của học sinh , nhận xét đánh giá (ưu –khuyết điểm )
b/Hướng dẫn về nhà:


+Chương III-bài 17 cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 ( chuẩn bị bài sgk )
D.Kiểm tra:


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>

<b> .</b>


<i> </i>Môn lịch sử 6 (Hk I )


<b>Nội dung</b>

<b> Tự luận NB</b> <b> TH</b> <b> VD</b> <b>ĐIỂM</b>
-Những chuyển biến trong đời sống kinh tế ,xã hội C1(3đ) 3


-Nhà nước Văn Lang C2(2đ) C3(1đ) 3


-Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang . C3(2đ) C3(1đ) C3(1đ)

4

Tổng cộng

2 câu


5đ 2 câu3đ 2 câu 2đ 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 1: -ở di chỉ Phùng Nguyên –Hoa Lộc phát hiện hàng loạt lưỡi cày đá được mài nhẵn tồn bộ ;
tìm thấy gạo cháy ,dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình,vị đất nung lớn ….Nghề nơng trồng lúa
nước trên đất nước ta ra đời .(1đ )


-Đồng bằng ven sông, ven biển cây lúa là cây lương thực chính ; lúa cũng trồng ở thung lũng, ven
suối .(1đ)


-Con người có thể định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven các sông lớn ;cuộc sống ổn định cả về
vật chất tinh thần .(1đ )


Câu 2.- vẽ sơ đồ(2đ)


+Nhận xét:chưa có quân đội và pháp luật, nên nhà nước đơn giản (1đ )
Câu3:đời sống vật chất của cư dân Văn Lang .(3đ )


+Nông nghiệp trồng lúa ,còn trồng khoai đậu, cà…….Trồng dâu,đánh cá, chăn nuôi gia súc phát
triển .(1đ)


+Nghề thủ công :gốm dệt vải,xây nhà ,đóng thuyền chun mơn hố .(0,5đ)
+Luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao . Biết rèn sắt .(0,5đ)


-Ăn (cơm nếp,tẻ),rau ,cá ,thịt…..(0,5đ)
-Ở nhà Sàn làm bầng tre,gỗ, nứa ,lá ….(0,5đ)
-Đi lại :bằng thuyền (0,5đ)


-Mặc:nam đóng khố,mình trần; nữ mặc váy,…..đeo đồ trang sức .(0,5đ )
Đáp án đề số 2


+Câu 1:sự chuyển biến về xã hội (3,5đ )



-Sự phát minh thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước ra đời ; sự phân cơng lao động được
hình thành .(1đ)


-Có sự phân cơng lao động theo nữ giới và nam giới .(0,5đ)


-Cuộc sống con người ổn định một nơi hình thành các làng ,bản (chiềng , chạ )(1đ)
-Cụm chiềng, chạ hay làng bản quan hệ gắn bó nhau gọi là <i>bộ lạc (0,5đ)</i>


-Chế độ phụ hệ dần dần thay cho chế độ mẫu hệ .(0,5đ )
*Câu 2.Vẽ sơ đồ nhà nước Vân lang .(3đ)




Hùng Vương
Lạc Hầu - Lạc Tướng
(trung ương )


Lạc Tướng
( Bộ )


Lạc Tướng
( Bộ )


Bồ Chính
(Chiềng Chạ )
Bồ Chính


(Chiềng Chạ )



Bồ Chính
(Chiềng Chạ )


Bồ Chính
(Chiềng Chạ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Câu 3:đời sông tinh thần cư dân Văn Lang .(3,5đ)


+Xã hội chia nhiều tầng lớp khác nhau :người quyền q, dân tự do ,nơ tì ,chưa sâu sắc .(1đ)
+Tổ chức lễ hội vui chơi (một số hình ảnh lễ hội ghi lại trên trống đồng ) (1đ )


+Có phong tục tập quan qua truyện “tấm cám “ , “Bánh chưng , bánhgiầy “(1đ)
+Quê em còn duy trì các lễ hội này và phong tục trên .(0,5đ)


3.<i> Củng cố hướng dẫn tự học</i>


a/Củng cố: đánh giá qua tiết làm bài kiểm tra ( ưu –khuyết điểm)
b/<i>Hướng dẫn về nhà:</i>


chương III:thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập .
+Bài 17:cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)


<b>D.Kiểm tra:</b>


Lạc Tướng
( Bộ )
Lạc Tướng


( Bộ )



Bồ Chính
(Chiềng Chạ )


Bồ Chính
(Chiềng Chạ )


Bồ Chính
(Chiềng Chạ )


</div>

<!--links-->

×