Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 25 Tiet 39 Khang chien lan rong ra toan quoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Pháp có kế hoạch gì sau khi chiếm được các tỉnh </b>


<b>Nam Kì ? Chính sách đối nội và đối ngoại của </b>


<b>triều đình Huế ra sao ? </b>



<b>Dựa vào mốc thời gian cột A và nêu sự kiện ở cột B</b>



<b>Cột A</b>

<b>Cột B</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Pháp có kế hoạch gì sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì ? Chính </b>
<b>sách đối nội và đối ngoại của triều đình Huế ra sao ? </b>


<b>* Kế hoạch của Pháp:</b>


- Xây dựng bộ máy cai trị có tính chất qn sự
- Đẩy mạnh bóc lột tô thuế


- Cướp đoạt ruộng đất của dân


- Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất khẩu


- Mở trường thông ngôn để đào tạo tay sai


- Cho xuất bản báo chí tuyên truyền kế hoạch xâm lược sắp tới của chúng


<b>* Chính sách của triều đình Huế</b>


-Ra sức bóc lột tiền của trong nhân dân để ăn chơi và bồi thời chiến phí cho
Pháp


- Kinh tế nơng, cơng, thương nghiệp bị sa sút
- Tài chính thiếu hụt



- Binh lực suy yếu


- Đời sống nhân dân cơ cực


- Thương lượng với Pháp để chia sẽ quyền thống trị


<b></b>

<b> Việc thi hành chính sách đối nội và đối ngoại lỗi thời, dễ </b>


<b>dàng tạo cơ hội cho Pháp mở rộng xâm lược hơn.</b>



<b>Dựa vào mốc thời gian cột A và nêu sự kiện ở cột B</b>

<b>Cột A </b>


<b> </b>

<b>Cột B</b>


<b>5-6-1862</b>


<b>20-11-1873</b>


<b>21-12-1873</b>


<b>15-3-1874</b>


<b>Cột A </b>


<b> </b>

<b>Cột B</b>



<b>5-6-1862</b>

<i><b><sub>Triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất </sub></b></i>



<i><b>với Pháp</b></i>



<b>20-11-1873</b>

<i><b><sub>Pháp đánh chiếm thành Hà Nội</sub></b></i>


<b>21-12-1873</b>

<i><b><sub>Chiến thắng trận Cầu Giấy</sub></b></i>



<b>15-3-1874</b>

<i><b><sub>Triều đình Huế ký hiệp ước Giáp Tuất </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH CHIẾM BẮC KÌ LẦN </b>



<b>THỨ HAI. NHÂN DÂN BẮC KÌ TIẾP TỤC KHÁNG </b>


<b>CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884</b>



<b>1. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai 1882</b>


<b>2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>? Pháp đánh chiếm Bắc </b>
<b>Kì lần thứ nhất khi nào ?</b>


<b>20-11-1873</b>


<b>? Tại sao quân triều đình </b>
<b>đơng mà vẫn khơng thắng </b>
<b>được giặc? </b>


<b>Do thiết bị kém, không chủ </b>
<b>động tấn công, đường lối bạc </b>
<b>nhược, chính sách bảo thủ và </b>
<b>lỗi thời của triều đình Huế </b>


<b>Mãi tới gần 10 năm sau </b>
<b>( 1873-1882 ) Pháp bắt </b>
<b>đầu thực hiện đánh chiếm </b>
<b>Bắc Kì lần thứ 2, bởi </b>
<b>chính giới Pháp đã thấy </b>
<b>được ý đồ của các nước </b>
<b>như Anh, Đức, Tây Ban </b>
<b>Nha là muốn đặt thương </b>
<b>thuyết với triều đình Huế </b>
<b>vì thế mà Pháp nóng lịng </b>


<b>muốn hành động ngay </b>


<b>? Pháp đánh Bắc Kì lần </b>
<b>thứ 2 trong hồn cảnh </b>
<b>nào? </b>


-<b>Sau hiệp ước Giáp Tuất </b>
<b>1874 dân chúng phản đối </b>
<b>mạnh mẽ</b>


-<b> Nhiều cuộc khởi nghĩa bùng </b>
<b>nổ như KN Trần Tuấn, Đặng </b>
<b>Như Mai</b>


-<b> Kinh tế ngày càng kiệt quệ</b>


-<b> Giặc cướp nổi lên khắp nơi</b>


-<b> Cải cách duy tân bị khước </b>
<b>từ</b>


-<b> Tình hình đất nước bị rối </b>
<b>loạn cực độ </b>


<b> Sau hiệp ước 1874 nhân dân kháng chiến </b>


<b>mạnh mẽ</b>


<b>a. Hồn cảnh </b>



<b> Tình hình đất nước rối loạn cực độ</b>


<b>? Em biết gì về tình hình </b>
<b>nước Pháp đầu thập kỉ </b>
<b>80?</b>


-<b> Pháp đang chuyển sang giai </b>
<b>đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu </b>
<b>cầu xâm lược thuộc địa đang </b>
<b>phát triển, vì thế mà chúng </b>
<b>cần vơ vét tài nguyên khống </b>
<b>sản ở Bắc Kì vì thế mà chúng </b>
<b>tiến hành xâm lược nước ta</b>


<b> Pháp cần nguồn tài nguyên khoáng sản → </b>


<b>đẩy mạnh xâm lược Bắc Kì </b>


<b>? Nguyên cớ nào mà Pháp </b>
<b>muốn đánh chiếm Bắc Kì </b>
<b>lần thứ 2? </b>


-<b> Triều đình vi phạm hiệp </b>
<b>ước 1874</b>


-<b> Tự mình giao thiệp với nhà </b>
<b>Thanh ( TQ) mà không hỏi ý </b>
<b>kiến của chính giới Pháp </b>


<b>? Từ nguyên nhân đó, </b>


<b>Pháp đã tiến hành xâm </b>
<b>lược Bắc Kì như thế nào ? </b>


<b>b. Diễn biến </b>


-<b> Đại tá Henri Rivie cho </b>
<b>quân đổ bộ lên Hà nội </b>
<b>3-4-1882</b>


-<b>25-4-1882 Gởi tối hậu cho </b>
<b>tổng đốc Hồng Diệu địi nộp </b>
<b>thành và khí giới</b>


-<b> Chúng tự động nổ súng bắn </b>
<b>vào thành Hà Nội</b>


-<b> Đến trưa cùng ngày thành </b>
<b>Hà Nội bị thất thủ</b>


-<b> Hoàng Diệu tử vận tại vườn </b>
<b>Võ Miếu</b>


 <b>3-4-1882 quân Pháp do đại tá Henri Rivie chỉ huy </b>


<b>đổ bộ lên Hà Nội</b>


<b> 25-4-1882 Chúng địi nộp thành và khí giới vô </b>


<b>điều kiện</b>



<b> Đến trưa cùng ngày thành Hà Nội bị thất thủ </b>


<b>? Sau khi thành Hà Nội bị </b>
<b>thất thủ, triều đình Huế tỏ </b>
<b>ra thái độ như thế nào ? </b>


-<b> Triều đình Huế tỏ ra lúng </b>
<b>túng, đành quay sang nhà </b>
<b>Thanh để cầu cứu, cử người </b>
<b>ra thương thuyết với Pháp, </b>
<b>ra lệnh cho quân rút lên miền </b>
<b>núi</b>


-<b> Từ nhu nhược yếu hèn của </b>
<b>triều đình đã tạo cho quân </b>
<b>Thanh và quân Pháp ồ ạt </b>
<b>kéo vào đánh chiếm nhiều nơi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>?Nhân dân Bắc Kì chống </b>
<b>Pháp bằng những biện pháp </b>
<b>nào ? </b>


-<b>Phối hợp với quan quân </b>
<b>triều đình để kháng Pháp</b>


- Tự tay đốt nhà tạo thành
<b>bức tường lửa để chặn giặc</b>
-<b> Phối hợp với đồng bào các </b>
<b>vùng xung quanh,đào hào, </b>
<b>đắp luỹ, cắm kè…để chống </b>


<b>Pháp </b>


-<b> Quân Tây Sơn, Bắc Ninh </b>
<b>kéo về áp sát thành Hà Nội, </b>
<b>uy hiếp quân pháp </b>


<b>? Ở trận Cầu Giấy lần thứ 2 </b>
<b>đã diễn ra như thế nào, kết </b>
<b>quả ra sao ? </b>


<b>* Diễn biến </b>


<b> Ngày 19-5-1883 ta mai phục chúng ở Cầu Giấy </b>


<b>* Kết quả </b>


<b> Đại tá Rivie và nhiều sĩ quan bính lính Pháp bị </b>


<b>giết tại trận</b>


<b> Ta giành được chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2</b>


<b>? Em có nhận xét gì về tình </b>
<b>hình giữa ta và địch sau </b>
<b>chiến thắng ở Cầu Giấy lần </b>
<b>thứ 2?</b>


- Quân Pháp: Hoang mang,
<b>dao động, chủ định rút lui</b>
-<b> Triều đình lại quay sang </b>


<b>chủ trương thương lượng với </b>
<b>Pháp </b>


<b>? Sự kiện gì xảy ra vào cuối </b>
<b>tháng 7-1883</b>


- Pháp chi viện thêm quân
<b>binh</b>


-<b> Dựa vào lúc vua Tự Đức </b>
<b>qua đời</b>


-<b> Nội bộ triều đình thì lục </b>
<b>đục</b>


<b> Cuối tháng </b> <b>7-1883 Pháp quyết định tấn công </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>? Pháp tấn công Thuận An </b>
<b>được diễn ra như thế nào? </b>
<b>* Diễn biến </b>


<b> Ngày 18-8-1883 Pháp tấn công mạnh vào Thuận </b>


<b>An</b>


<b> Ngày 20-8-1883 Triều đình đầu hàng Pháp</b>


<b> Ngày 25-8-1883 triều đình Huế ký hiệp ước Hac </b>


<b>Măng với Pháp ( Hiệp ước Quý Mùi )</b>



<b>? Nội dung của hiệp ước Hac </b>
<b>Măng ?</b>


<b>? Hiệp ước này dẫn đến hậu </b>
<b>quả gì? </b>


<b>* Hậu quả </b>


<b> Phong trào kháng Pháp ngày càng lên cao</b>


<b>? Trước thái độ phản kháng </b>
<b>mạnh mẽ của quần chúng </b>
<b>nhân dân Pháp đã đối phó </b>
<b>như thế nào? </b>


- Năm 1883-1885 Pháp tấn
<b>công đánh chiếm Bắc Ninh, </b>
<b>Thái Nguyên, Hưng Hoá, </b>
<b>Tuyên Quang </b>


-<b>Pháp và Thanh đã thoả </b>
<b>thuận bằng điều ước Thiên </b>
<b>Tân 11-5-1884, buộc nhà </b>
<b>Thanh rút hết quân ra khỏi </b>
<b>Bắc Kì</b>


<b>? Triều đình Huế lại tiếp tục </b>
<b>kí hiệp ước nào với Pháp? </b>
<b>Nhận xét hậu quả ? </b>



<b><sub>Ngày </sub><sub>6-6-1884</sub><sub> triều đình kí tiếp </sub><sub>hiệp ước Pa tơ </sub></b>


<b>nốt chính thức đầu hàng Pháp vô điều kiện</b>


<b><sub> Từ đó nước ta trở thành nước thuộc địa nữa </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Triều đình Huế chính thức chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Trung Kì </b>
<b>và Bắc Kì </b>


<b>- Cắt tỉnh Bình Thuận nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp</b>


<b>- Sáp nhập ba tỉnh Thanh Hoá – Nghệ An – Hà Tỉnh vào đất Bắc Kì</b>


<b>- Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải </b>
<b>thông qua viên khâm sứ Pháp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Dựa vào mốc thời gian cột A và nêu sự kiện ở cột B</b>



<b>Cột A</b>

<b>Cột B</b>



<b>5-6-1862</b>


<b>15-31874</b>


<b>25-8-1883</b>


<b>11-5-1884</b>


<b>6-6-1884</b>



<b>Cột A </b>


<b> </b>




<b> </b>



<b>Cột B</b>



<b>5-6-1862</b>

<i><b>Triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất với Pháp</b></i>


<b>15-3-1874</b>

<i><b>Triều đình Huế ký hiệp ước Giáp Tuất với Pháp</b></i>



<b>25-8-1883</b>

<i><b>Triều đình ký hiệp ước Hác măng ( Hiệp ước qúy mùi )</b></i>


<b>11-5-1884</b>

<i><b>Pháp và Thanh đã thoả thuận bằng điều ước Thiên Tân</b></i>


<b>6-6-1884</b>

<i><b>Triều đình ký hiệp ước Pa tơ nốt chính thức đầu hàng </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×