Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.75 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM ………..</b>
<b> Mơn thi: HỐ HỌC </b>
ĐỀ THI DỰ BỊ <i>Thời gian làm bài: 60 phút</i>
<i> (đề thi có 02 trang)</i> <i> </i><b>Mã đề thi 103</b>
Cho biết nguyên tử khối (theo u) của các nguyên tố là: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cu = 64;
Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Cl = 35,5; Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85; Mg = 24.
<b>Câu 1:</b> Thể tích khí CO (ở đktc) cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam bột Fe2O3 thành Fe là
<b>A. </b>6,72 lít. <b>B. </b>3,36 lít. <b>C. </b>7,84 lít. <b>D. </b>2,24 lít.
<b>Câu 2: Hai chất nào sau đây đều có thể tham gia phản ứng este hoá?</b>
<b>A. CH</b>3COOH và C2H5OH. <b>B. CH</b>3COOH và C2H5CHO.
<b>C. CH</b>3COOH và C6H5NH2. <b>D. CH</b>3COONa và C6H5OH.
<b>Câu 3: </b>10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm
khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
<b>A. </b>22%. <b>B. </b>42,3%. <b>C. </b>33%. <b>D. </b>44%.
<b>Câu 4: Hợp chất tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng là</b>
<b>A. alanin.</b> <b>B. anđehit axetic.</b> <b>C. glucozơ.</b> <b>D. anilin.</b>
<b>Câu 5: Cho phương trình hố học của hai phản ứng sau:</b>
2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O
Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất
<b>A. có tính axit và tính khử.</b> <b>B. vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử.</b>
<b>C. có tính lưỡng tính.</b> <b>D. có tính bazơ và tính khử.</b>
<b>Câu 6:</b> Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc). Kim loại kiềm là
<b>A. </b>Li. <b>B. </b>K. <b>C. </b>Na. <b>D. </b>Rb.
<b>Câu 7: Có 4 lọ đựng riêng biệt các khí : N</b>2, Cl2, CO2, H2S. Để xác định lọ đựng khí H2S chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất
là
<b>A. dung dịch NaCl. B. dung dịch PbCl</b>2. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch HCl.
<b>Câu 8: Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu, ta dùng dung dịch</b>
<b>A. NaCl.</b> <b>B. Na</b>2CO3. <b>C. Ca(NO</b>3)2. <b>D. HCl.</b>
<b>Câu 9: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)</b>2 thấy xuất hiện màu
<b>A. đen.</b> <b>B. vàng.</b> <b>C. tím.</b> <b>D. đỏ.</b>
<b>Câu 10: Oxit dễ bị H</b>2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
<b>A. Na</b>2O. <b>B. CaO.</b> <b>C. K</b>2O. <b>D. CuO.</b>
<b>Câu 11: Cho dãy các kim loại kiềm: Na, K, Rb, Cs. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là</b>
<b>A. Cs.</b> <b>B. Na.</b> <b>C. Rb.</b> <b>D. K.</b>
<b>Câu 12: Chất có chứa 6 nguyên tử cacbon trong một phân tử là</b>
<b>A. glixerol.</b> <b>B. etanol.</b> <b>C. glucozơ.</b> <b>D. saccarozơ.</b>
<b>Câu 13: Dung dịch HCl và dung dịch NaOH đều tác dụng được với</b>
<b>A. H</b>2NCH2COOH. <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. CH</b>3OH. <b>D. CH</b>3CH2NH2.
<b>Câu 14: Cho dãy các chất: CH</b>2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH–CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả
năng tham gia phản ứng trùng hợp là
<b>A. 4.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 1.</b>
<b>Câu 15: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit?</b>
<b>A. Na</b>2O. <b>B. CaO.</b> <b>C. K</b>2O. <b>D. CrO</b>3.
<b>Câu 16: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch</b>
<b>A. KOH.</b> <b>B. H</b>2SO4 loãng. <b>C. HCl.</b> <b>D. HNO</b>3 lỗng.
<b>Câu 17: Phương pháp thích hợp để điều chế Mg từ MgCl</b>2 là
<b>A. nhiệt phân MgCl</b>2. <b>B. điện phân dung dịch MgCl</b>2.
<b>C. dùng kali khử ion Mg</b>2+ trong dung dịch. <b>D. điện phân MgCl</b>2 nóng chảy.
<b>Câu 18:</b> Để phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch CuSO4 1M cần m gam bột Zn. Giá trị của m là
<b>Câu 19: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại</b>
<b>A. Zn.</b> <b>B. Sn.</b> <b>C. Cu.</b> <b>D. Pb.</b>
<b>Câu 20: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na</b>2CO3 tác dụng với dung dịch
<b>A. KOH.</b> <b>B. NaNO</b>3. <b>C. CaCl</b>2. <b>D. KCl.</b>
<b>Câu 21:</b> Thể tích khí clo (ở đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 5,4 gam Al là
<b>A. </b>3,36 lít. <b>B. </b>2,24 lít. <b>C. </b>6,72 lít. <b>D. </b>8,96 lít.
<b>Câu 22: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C</b>3H6O2 là
<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 2.</b>
<b>Câu 23: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?</b>
<b>A. Saccarozơ.</b> <b>B. Protein.</b> <b>C. Tinh bột.</b> <b>D. Glucozơ.</b>
<b>Câu 24: Chất không phải axit béo là</b>
<b>A. axit stearic.</b> <b>B. axit oleic.</b> <b>C. axit axetic.</b> <b>D. axit panmitic.</b>
<b>Câu 25: Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với</b>
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1.</b>
<b>Câu 26: Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng</b>
<b>A. trùng hợp.</b> <b>B. oxi hóa – khử.</b> <b>C. trùng ngưng.</b> <b>D. trao đổi.</b>
<b>Câu 27: Cặp chất không xảy ra phản ứng là</b>
<b>A. Cu + AgNO</b>3. <b>B. Fe + Cu(NO</b>3)2. <b>C. Zn + Fe(NO</b>3)2. <b>D. Ag + Cu(NO</b>3)2.
<b>Câu 28:</b> Cho 8,9 gam alanin (CH3CH(NH2)COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Khối lượng muối thu được là
<b>A. </b>30,9 gam. <b>B. </b>11,1 gam. <b>C. </b>11,2 gam. <b>D. </b>31,9 gam.
<b>Câu 29: Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit đun nóng, khơng tạo ra glucozơ. Chất đó là</b>
<b>A. tinh bột.</b> <b>B. xenlulozơ.</b> <b>C. saccarozơ.</b> <b>D. protit.</b>
<b>Câu 30: Kim loại phản ứng được với dung dịch HNO</b>3 đặc, nguội là
<b>A. Fe.</b> <b>B. Al.</b> <b>C. Cr.</b> <b>D. Cu.</b>
<b>Câu 31: Tinh bột thuộc loại</b>
<b>A. đisaccarit.</b> <b>B. polisaccarit.</b> <b>C. lipit.</b> <b>D. monosaccarit.</b>
<b>Câu 32: </b>Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dung dịch HCl 2M, thu được 23,1 gam muối clorua và V lít
khí H2(đktc). Thể tích dung dịch HCl cần dùng vừa đủ và trị số của V lần lượt là
<b>A. </b>0,2 lít và 4,48 lít. <b>B. </b>0,1 lít và 4,48 lít.
<b>C. </b>0,1 lít và 2,24 lít. <b>D. </b>0,1 lít và 3,36 lít.
<b>Câu 33: Dãy gồm các ion được sắp xếp theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ trái sang phải là:</b>
<b>A. K</b>+, Al3+, Cu2+. <b>B. Cu</b>2+, Al3+, K+. <b>C. Al</b>3+, Cu2+, K+. <b>D. K</b>+, Cu2+, Al3+.
<b>Câu 34: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?</b>
<b>A. Protein.</b> <b>B. Xenlulozơ.</b> <b>C. Lipit.</b> <b>D. Glucozơ.</b>
<b>Câu 35: Hai chất nào sau đây đều là hiđroxit lưỡng tính?</b>
<b>A. Cr(OH)</b>3 và Al(OH)3. <b>B. Ba(OH)</b>2 và Fe(OH)3.
<b>C. NaOH và Al(OH)</b>3. <b>D. Ca(OH)</b>2 và Cr(OH)3.
<b>Câu 36: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử sắt là</b>
<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>
<b>Câu 37: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là</b>
<b>A. 1s</b>22s2 2p63s1. <b>B. 1s</b>22s2 2p63s23p1. <b>C. 1s</b>22s2 2p6. <b>D. 1s</b>22s2 2p63s2.
<b>Câu 38: Cho phản ứng: a Fe + b HNO</b>3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O.
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng
<b>A. 3.</b> <b>B. 6.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>
<b>Câu 39: Anilin (C</b>6H5NH2) phản ứng với dung dịch
<b>A. NaOH.</b> <b>B. HCl.</b> <b>C. NaCl.</b> <b>D. Na</b>2CO3.
<b>Câu 40: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO</b>3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện
tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
<b>A. H</b>2S. <b>B. CO</b>2. <b>C. NH</b>3. <b>D. SO</b>2.
---