Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BKTHKIIGDCD 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN GDCD - LỚP 6</b>
<b> Năm học: 2011 - 2012</b>


<b>I. Mục tiêu đề kiểm tra</b>


Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức về tồn bộ kiến thức đó học ở học kì II.
Nhận biết và phân biệt đúng, sai về những hành vi cơ bản thường gặp trong cuộc sống hàng
ngày.


Trọng tâm là các bài: Quyền và nghĩa học tập; Quyền được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>II. Hình thức kiểm tra</b>
- Hình thức tự luận.


- Cách thức kiểm tra: cho học sinh làm bài trong thời gian 45 phút (không kể thời gian
giao đề).


<b>III. Thiết lập ma trận</b>


- Liệt kê các chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình Giáo dục công dân lớp 6 mà
học sinh đã được học trong chương trình (Đến tuần 35).


- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề.
- Xác định khung ma trận.


<b>* Khung ma trận đề kiểm tra</b>


<b>Nội dung chủ đề (Mục tiêu)</b> <b>Các cấp độ của tư duy</b>



<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


A. Nêu được nội dung cơ bản của quyền và nghĩa
học tập của mỗi công dân.


Câu 1
3 điểm
B. Nhận biết được các hành vi đúng với hành vi sai


trong việc thực hiện quyền và nghĩa học tập.


Câu 2
2 điểm
C. Hiểu được quy định của pháp luật về quyền


được đảm bảo về tính mạng, thân thể, sức khoẻ,
danh dự và nhân phẩm, biết bảo vệ thân thể, sức
khoẻ, danh dự và nhân phẩm của mình.


Câu 3
2 điểm


D. Biết đưa ra cách ứng xử trong các tình huống
phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bất
khả xâm phạm về chỗ ở; biết bảo vệ quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở của mình.


Câu 4
3 điểm



<i><b>Tổng số câu hỏi</b></i> <i><b>1 + 1</b></i> <i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i>


<i><b>Tổng số điểm</b></i> <i><b>3 + 2</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i>


<i><b>Tỉ lệ %</b></i> <i><b>50%</b></i> <i><b>20%</b></i> <i><b>30%</b></i>


<b>IV. Biên soạn đề kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3 </b><i><b>(2 điểm):</b></i> Quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và
nhân phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi công dân? Khi bị người khác xâm phạm thân
thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm, em cần có thái độ như thế nào?


<b>Câu 4 </b><i><b>(3 điểm):</b></i> Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây:


- Đến nhà bạn để mượn quyển truyện nhưng không có ai ở nhà.


- Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn sang
lấy về nhưng bên đó khơng có ai ở nhà.


- Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người đến gõ cửa và muốn
vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.


<b>V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm</b>
<b>Câu 1 </b><i><b>(3 điểm):</b></i>


<i><b>Nội dung cơ bản của quyền và nghĩa vụ học tập:</b></i>


- Mọi cơng dân có thể học không hạn chế, từ tiểu học đến trung học, đại học, sau đại
học; <i><b>(0,75đ)</b></i>



- Có thể học bất kì ngành nghề nào nào thích hợp với bản thân; <i><b>(0,75đ)</b></i>


- Tuỳ điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.


<i><b>(0,75đ)</b></i>


- Trẻ em trong độ tuổi quy định có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành giáo dục tiểu học
(từ lớp 1 đến lớp 5), là cấp học nền tảng trong hệ thống giáo dục nước ta.


<i><b>(0,75đ) </b></i>


<b>Câu 2 </b><i><b>(2 điểm):</b></i>


<i><b>* Hành vi đúng:</b></i>


- Chăm học;


- Trung thực trong kiểm tra, thi cử;


- Ln cố gắng vượt khó, vươn lên trong học tập;


- Vận dụng, thực hành những điều đã học trong cuộc sống;…


<i><b>* Hành vi sai:</b></i>


- Lười học;


- Gian lận trong kiểm tra, thi cử;
- Học vẹt, lí thuyết sng;



- Thiếu tơn trọng thầy cơ giáo;…


<i><b>(Mỗi hành vi đúng yêu cầu được 0,25đ)</b></i>


<b>Câu 3 </b><i><b>(2 điểm):</b></i>


<i><b>* Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự</b></i>
<i><b>và nhân phẩm: </b></i>


- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân
phẩm là quyền quan trọng, đáng quý nhất của mỗi công dân. <i><b>(0,5đ) </b></i>


- Vì nó gắn liền với mỗi con người, nhờ quyền đó mà mỗi cơng dân có thể sống tự do,
bình an. <i><b>(0,5đ) </b></i>


<i><b>* Thái độ của em khi bị người khác xâm phạm thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân</b></i>
<i><b>phẩm: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tìm sự giúp đỡ của mọi người để ngăn chặn hành vi đó (báo cho cha mẹ, thầy cơ
giáo, những người có trách nhiệm biết). <i><b>(0,75đ) </b></i>


<b>Câu 4 </b><i><b>(3 điểm):</b></i>


<i><b>Cách ứng xử trong mỗi trường hợp: </b></i>


<i><b>* Đến nhà bạn để mượn quyển truyện nhưng khơng có ai ở nhà: </b></i>


=> Về nhà và lúc khác sẽ sang nhà bạn hỏi mượn truyện (khi có người ở nhà).



<i><b>(1đ) </b></i>


<i><b>* Quần áo của nhà em phơi trên dây, gió làm bay sang nhà hàng xóm. Em muốn</b></i>
<i><b>sang lấy về nhưng bên đó khơng có ai ở nhà:</b></i>


=> Nếu khơng có người ở nhà, em khơng nên sang; nếu cần thiết khi sang phải có sự
chứng kiến của những người xung quanh. <i><b>(1đ) </b></i>


<i><b>* Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người đến gõ cửa và</b></i>
<i><b>muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện: </b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×