Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.26 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu I</b>
<b>(3,5 đ)</b> <b>Chính sách đối ngoại "Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc" Đảng và Chính phủ cách mạng từ sau ngày 02/09/1945 đến ngày 19/12/1946.của</b>
* Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (02/09/1945) gặp mn vàn khó khăn:
Nạn đói, nạn dốt, nạn ngoại xâm... Đất nước ở vào tình thế "Ngàn cân treo sợi tóc"... 0,25
* Để bảo vệ thành quả Cách mạng tháng Tám và nền độc lập dân tộc, Đảng ta đứng
đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề ra chính sách đối ngoại "Mềm dẻo về sách lược,
cứng rắn về nguyên tắc" nhằm " Hòa để tiến", "Thêm bạn bớt thù", "Lùi một bước
để tiến xa hơn". Chính sách đó được thể hiện qua hai giai đoạn:
0,25
<b>- </b><i><b>Từ sau ngày 02/09/1945 đến trước 06/03/1946:</b></i>
<i>+ Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc </i>
( Nhân nhượng một số yêu sách về kinh tế, chính trị như: nhường 70 ghế trong Quốc
hội cho bọn tay sai, cho phép lưu hành các loại tiền Trung Quốc mất giá, cung cấp
một phần lương thực ...)
0,5
<i>+ Quyết tâm kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.</i>
(Quân dân Nam Bộ nhất tề đứng lên chiến đấu từ ngày 23/09/1945. Nhân dân cả
nước sát cánh cùng Nam Bộ kháng chiến...)
0,25
Tác dụng: Tránh trường hợp cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, hạn chế
đến mức thấp nhất các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa Dân quốc và tay
sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
0,5
<i><b>- Từ ngày 06/03/1946 đến ngày 19/12/1946:</b></i>
+ Ngày 28/02/1946: Hiệp ước Hoa – Pháp được kí kết... đặt ta trước sự lựa chọn:
Hoặc đánh Pháp khi Pháp ra miền Bắc, hoặc hịa hỗn với Pháp...
0,25
+ Ta chọn phương án hòa với Pháp bằng việc kí Hiệp định Sơ bộ (06/03/1946) ... 0,25
+ Ta và Pháp tiếp tục đàm phán ở Phôngtennơblô nhưng không có kết quả, cuộc
chiến giữa ta và Pháp đang đến gần nên Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục ký với Pháp
Tạm ước 14/09/1946...
0,25
Tác dụng: Phân hóa kẻ thù, tránh được cuộc chiến đấu bất lợi cho ta, đẩy được quân
Trung Hoa Dân quốc về nước, có thêm thời gian để chuẩn bị lực lượng...
0,5
+ Tuy nhiên, ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, âm mưu cướp nước
ta một lần nữa, ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ
chiến đấu...
0,25
+ Trước tình hình đó, ngày 19/12/1946, Hồ Chủ tịch ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến, chấm dứt thời kỳ hịa hỗn giữa ta và Pháp. Cuộc kháng chiến tồn quốc
chống thực dân Pháp bùng nổ.
<b>Câu II</b>
<b>(2,0 đ)</b>
<b>Trình bày thắng lợi qn sự có ý nghĩa quyết định của quân dân ta buộc thực</b>
<b>dân Pháp phải kí Hiệp định Giơnevơ 1954 kết thúc chiến tranh xâm lược Đơng</b>
<b>Dương.</b>
- Hồn cảnh lịch sử:
+ Ta giành thắng lợi lớn trong đông – xuân 1953 – 1954 buộc Pháp phân tán lực
0,25
+ Trong tình hình đó, Nava tập trung xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ
điểm mạnh… 0,25
+ Tháng 12/ 1953, Bộ Chính trị TƯ Đảng họp, quyết định mở chiến dịch Điện Biên
Phủ 0,25
- Diễn biến: + Đợt 1: 13 –> 17/ 3/ 1954:
+ Đợt 2: 30/3-> 26/4 /1954
+ Đợt 3: 1/5 -> 7/5/1954
0,75
- Kết quả, ý nghĩa:+ Loại khỏi vòng chiến đấu 16200 tên địch, hạ 62 máy bay… 0,25
+ Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng địn quyết định vào ý chí xâm lược của
thực dân Pháp,…, tạo điều kiện cho cuộc đấu tranh ngoại giao… 0,25
<b>Câu III</b>
<b>(1,5 đ)</b>
<b>Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975) thắng lợi quân sự</b>
<b>nào của quân dân miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến</b>
<b>tranh xâm lược? Nêu diễn biến chính, kết quả của thắng lợi đó.</b>
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975), thắng lợi quân sự của
0,5
- Ngày 30/3/1972, quân ta mở cuộc Tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị,…, rồi
phát triển rộng khắp chiến trường miền Nam
0,25
- Đến cuối tháng 6/1972, ta chọc thủng ba phòng tuyến mạnh nhất của địch …, loại
khỏi vòng chiến đấu hơn 20 vạn qn Sài Gịn,… 0,5
- Tuy nhiên, sau đó qn đội Sài Gịn có sự yểm trợ của Mĩ phản cơng gây cho ta
nhiều thiệt hại. 0,25
<b>Câu</b>
<b>IV.a</b>
<b>(3,0 đ)</b>
<b>Phân tích những sự kiện dẫn tới tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe – Tư</b>
<b>bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.</b>
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, hai cường quốc Liên Xơ – Mĩ nhanh chóng chuyển
sang thế đối đầu, đi tới tình trạng chiến tranh lạnh, kéo theo là tình trạng chiến tranh
lạnh giữa hai phe…
0,5
- 3/1947, “Học thuyết Truman” khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối
với Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu ÚSD cho Hi lạp và Thổ Nhĩ Kì…Học
thuyết này nhằm củng cố chính quyền phản động…, biến hai nước này thành căn cứ
tiền phương chống Liên Xô…
0,5
- 6/1947, “Kế hoạch Macsan” viện trợ 17 tỉ USD cho các nước Tây Âu…Kế hoạch
Macsan được thực hiện đã tạo nên sự phân chia đối lập giữa các nước Đông Âu
XHCN và Tây Âu TBCN
0,5
- 4/1949, tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ra đời …Đây là liên minh quân sự
lớn nhất …do Mĩ cầm đầu nhằm chống …
0,5
- Trước tình hình đó, Liên Xơ và các nước Đông Âu cũng liên kết thành lập các tổ
kinh tế; Tổ chức Hiệp ước Vacsava (5/1955) – Liên minh chính trị - qn sự mang
tính phịng thủ của các nước XHCN. Với những sự kiện này, chiến tranh lạnh đã bao
trùm cả thế giới.
<b>Câu</b>
<b>IV.b</b>
<b>(3,0 đ)</b>
<b>Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt tình hình thế giới biến đổi như thế nào?</b>
Từ sau năm 1991, khi tình trạng chiến tranh lạnh thực sự chấm dứt, tình hình thế
giới diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp theo các xu thế chính sau:
0,5
- Trật tự hai cực đã sụp đổ, trật tự thế giới mới đang hình thành theo xu hướng “đa
cực”… 0,5
- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung phát triển kinh tế… 0,5
- Mĩ có lợi thế tạm thời nên ra sức thiết lập trật tự thế giới “một cực”… nhưng
không dễ dàng. 0,5
- Hịa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn
định…
0,5
Bước sang thế kỉ XXI, các quốc gia - dân tộc đứng trước những thời cơ phát triển
thuận lợi nhưng cũng phải đối mặt với những thách thức gay gắt, đặc biệt là chủ
nghĩa khủng bố với nhiều nguy cơ khó lường