Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.58 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn : 10/09/05</i> <i>Ngày dạy:12/09/05</i>


<b>Tieát 7:</b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I MỤC TIÊU:</b>


-Kiến thức: Củng cố định lí khai phương một thương và qui tắc khai phương một thương,
chia hai căn thức bậc hai.


-Kĩ năng: Có kĩ năng sử dụng qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai
trong tính tốn và biến đổi biểu thức.


-Thái độ: Cẩn thận trong tính tốn và biến đổi căn thức.
<b>II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRÒ:</b>


-Thầy: Chọn lọc hệ thống bài tập tiêu biểu; bảng phụ ghi đề bài tập.
-Trò : Chuẩn bị bài tập ở nhà; máy tính bỏ túi; bảng nhóm.


<b>III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:(1ph) Kiểm tra nề nếp - Điểm danh </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5ph)</b>


- HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một thương. p dụng tính:
a)

289


225=. .. . .. .. ; b)


8,1


1,6=. . .. .. . . (Kq: a)
17



15 ; b) ¿

1681=
9
4 )
- HS2: Phát biểu qui tắc chia hai căn thức bậc hai. Aùp dụng tính:


a)

2


18=. .. . .. .. . ; b)


12500


500 =. .. . .. .. . . (Kq: a) ¿
1


3 ; b) 5 )
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Giới thiệu bài:(1ph)</b>


Luyện tập để củng cố hai qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai.
<b>Các hoạt động:</b>


tg HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ KIẾN THỨC
10’ <b>Hoạt động 1: </b>


H: Hãy nhắc lại qui tắc khai
phương một thương?


GV nêu yêu cầu bài tập 32a,c:


Hãy áp dụng qui tắc khai phương
một thương tính


GV nêu u cầu BT34a,c
H: Để rút gọn biểu thức ta phải
làm gì vận dụng qui tắc nào?
Tổ chức cho HS hoạt động nhóm.
Nhận xét các nhóm


Đ: nhắc lại qui tắc.


Cả lớp cùng làm hai HS thực
hiện trên bảng : a)


9 4 25 49 1


1 5 .0,01 . .
16. 9 16 9 100


25 49 1 5 7 1 7


. . . .


16 9 100 4 3 10 24


  


c)



41.289 289 17
164  4 2


Đ : Rút gọn phân thức và qui tắc
khai phương một thương.


HS hoạt động nhóm trình bày
bài làm trên bảng nhóm a)


2 2 2


2 4 <sub>2 4</sub> 2


2
2


3 3 3


3


3( 0)


<i>ab</i> <i>ab</i> <i>ab</i>


<i>a b</i> <i><sub>a b</sub></i> <i>ab</i>


<i>ab</i>


<i>Doa</i>
<i>ab</i>



 


  




<b>1.Bài tập(củng cố </b>
<b>qui tắc khai phương </b>
<b>một thương)</b>


BT32a,c(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


10’


5’


<b>Hoạt động 2:</b>


GV nêu đề bài 33a,c


H: nêu dạng của phương trình câu
a), c)? Cách giải? Sử dụng qui tắc
nào để tính nghiệm?


Yêu cầu HS làm bài trên phiếu
nhóm.



<b>Hoạt động 3:</b>


GV nêu đề bài35a,b.


H: Để tìm x ta có thể đưa bài
toán về dạng nào để giải?
Yêu cầu hai HS khá thực hiện
trên bảng cả lớp cùng làm và
nhận xét.


<b>Hoạt động 4:(củng cố)</b>
H: nhắc lại hai qui tắc : khai
phương một thương và nhân chia
hai căn thức bậc hai?


Tổ chức trò chơi ai nhanh hơn


c)


2 2


2 2


9 12<i>a</i> 4<i>a</i> (3 2 )<i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i>


  





2<i>a</i> 3 2<i>a</i> 3


<i>b</i> <i>b</i>


 


 


 <sub> (Với</sub>
1,5; 0)


<i>a</i> <i>b</i>


Đ : Phương trình câu a) có dạng
phương trình bậc nhất nghiệm


<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>





.Câu c) có dạng đưa veà


2


<i>x</i> <i>a</i><sub>. Sử dụng qui tắc chia hai </sub>



căn thức bậc hai tính nghiệm.
HS làm bài phiếu nhóm


) 2. 50 0


50 50


2
2


25 5


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


   


  


2 2


2 2


2



1 2


12
) 3 12


3
12


4
3


2 2; 2


<i>c</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


   


    


Đ: Đưa về phương trình chứa giá
trị tuyệt đối để giải.


2HS thực hiện: a)



3 9


3 9 12


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


    


hoặc<i>x</i> 39 <i>x</i>6
vậy <i>x</i>1 12;<i>x</i>2 6


b)  2<i>x</i> 1 6


giaûi ra ta có hai nghiệm


1 2,5; 2 3,5


<i>x</i>  <i>x</i> 


HS: nhắc lại hai qui tắc.


<b>2.Bài tập (củng cố </b>
<b>qui tắc chia hai căn </b>
<b>thức bậc hai)</b>



BT33. Giải phương
trình :


2


) 2 50 0
) 3. 12 0


<i>a</i> <i>x</i>
<i>c</i> <i>x</i>


 


 


<b>3.Bài tập(mở rộng)</b>
BT35:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

làm bài tập36. Điền vào ô trống
đúng(Đ), sai(S)


)0,01 0,0001
) 0,5 0, 25
) 39 7


)(4 13).2 3(4 13)


2 3


<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>


<i>d</i> <i>x</i>


<i>x</i>



  




  


 


H: vận dụng hai qui tắc giải
những loại bài tập nào?


Hai đội thi đua mỗi đội bốn em
chuyền phấn nhau điền và ô
trống trên bảng phụ


)0,01 0,0001
) 0,5 0, 25
) 39 7


)(4 13).2 3(4 13)


2 3



<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>


<i>d</i> <i>x</i>


<i>x</i>



  




  


 


Đ: -Dạng1: Tính


-Dạng 2: Rút gọn căn thức –
tính giá trị


-Dạng 3: Giải phương trình
tìm x


BT36(SGK)


<b>4. Hướng dẫn về nhà:(3ph)</b>



-Học thuộc kĩ hai qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai.


-Làm các bài tập 32; 33; 34 các câu còn lại tương tự các bài tập đã giải. Giải thích vì sao
đúng sai ở bài tập 36


-HD: Bài tập 37: Chứng tỏ tứ giác MNPQ là hình vng, vận dụng định lí Pi-ta-go tính
cạnh và đường chéo, rồi tính diện tích.


<b>IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b> </b>


<b>Ñ</b>


<b>S</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×