Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.75 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 33</b>
<b>SÓNG</b>
<b>- Xuân Quỳnh.</b>
Ngày soạn: 23/4/2012
Ngày giảng:
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT;
- Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản về tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng.
- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận về tác phẩm thơ, các đoạn thơ tiêu biểu trong bài thơ, đặc
sắc nghệ thuật, nội dung của tác phẩm.
<b>B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>
<b>- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo</b>
<b>C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>
- GV hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản của bài học qua việc trả
lời các câu hỏi, chuẩn bị đề cương ôn tập
- Luyện tập một số dạng đề nghị luận về tác phẩm thơ như cảm nhận phân tích
đoạn thơ, hình tượng thơ, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b>
<b>1. Ổn định: </b>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i> <i><b>BS</b></i>
<b>HĐ1: GV HD HS hệ thống</b>
<b>hóa lại kiến thức cơ bản của</b>
<b>bài học</b>
Nêu những nét chính về cuộc
đời Xuân Quỳnh?
Xuân Quỳnh là nhà thơ của hạnh phúc đời
thường. Thơ chị là tiếng lòng của một tâm
hồn t¬i trẻ, ln khát khao tình yêu, “nâng
niu chi chút” từng hạnh phúc bình dị đời
thường. Trong số các nhà thơ hiện đại Việt
Nam, Xuân Quỳnh xứng đáng được gọi là
nhà thơ tình yêu. Chị viết nhiều, viết hay về
tình yêu trong đó “Sóng” là một bài thơ đặc
sắc.
- Đặc điểm nổi bật trong thơ tình yêu
của Xuân Quỳnh: đậm vẻ nữ tính, là tiếng
nói của một tâm hồn giàu trắc ẩn, hồn hậu,
chân thật,bình dị vừa khát khao một tình yêu
lý tưởng: “Đến Xuân Quỳnh, thơ hiện đại
<i>Việt Nam mới có một tiếng nói bày tỏ trực</i>
<i>tiếp những khát khao tình yêu vừa hồn nhiên</i>
<i>chân thực, vừa mãnh liệt sôi nổi của một trái</i>
<i>tim phụ nữ”.</i>
Nêu hoàn cảnh sáng tác, vị trí
tác phẩm?
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
<b>I.</b> TÁC GIẢ
Xuân Quỳnh (1942 – 1988), là người phụ nữ
nhiều tài năng, là nhà thơ nữ tiêu biểu nhất trong
thời kì chống Mĩ cứu nước và cũng là một gương
mặt thơ rất đáng chú ý của nền thơ Việt Nam hiện
đại.. Chị quê ở Hà Tây, xuất thân trong gia đình
cơng chức, vừa là diễn viên múa vừa sáng tác thơ.
Thơ Xuân Quỳnh là tiếng lòng của một tâm hồn
phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên, vừa tươi tắn,
vừa chân thành, đằm thắm và luôn da diết khát
vọng về hạnh phúc đời thường.
<b>II.</b> <b>TÁC PHẨM</b>
<b>1. Hồn cảnh sáng tác, vị trí.</b>
<i><b>Nªu ý nghÜa biÓu tợng của</b></i>
<i><b>hình ảnh Sóng và mối quan</b></i>
<i><b>hệ giữa hai hình tợng sóng và</b></i>
<i><b>em trong bài thơ sóng của</b></i>
<i><b>Xuân Quỳnh.</b></i>
<i><b>V p tâm hồn của </b><b>ngêi</b><b> phụ</b></i>
<i><b>nữ trong tỡnh yờu </b><b>đợc</b><b> thể</b></i>
<i><b>hiện </b><b>nh </b><b> thế nào qua bài thơ</b></i>
<b>Sóng?</b>
<i>(Nét đẹp truyền thống, nét hiện</i>
<i>đại của phụ nữ trong tình yêu)</i>
<i>HS trả lời lấy dẫn chứng làm</i>
<i>nổi bật</i>
sóng đến tình u.Thơ tình u là mảng thơ đặc
sắc và rất tiêu biểu của hồn thơ Xuân Quỳnh.
2. Nội dung tác phẩm
<b>) í nghĩa hỡnh tượng “Súng” trong bài thơ</b>
- Sóng là bài thơ nói về tình u và khát vọng
hạnh phúc mn đời của con ngời; qua đó, thể
hiện vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ: sôi nổi, trẻ
trung, chân thành...
- Để bày tỏ trực tiếp những rung động tình
yêu vừa hồn nhiên chân thật, vừa thiết tha sôi nổi
của trái tim phụ nữ, Xuân Quỳnh đã sử dụng
ph-ơng thức diễn đạt ẩn dụ có ý nghĩa biểu trng, đó
là hình ảnh con sóng.
- Nhà thơ đã sáng tạo hình tượng sóng khá
độc đáo với nhiều đối cực cũng như tình u có
nhiều cung bậc, trạng thái,tình cảm và tâm trạng
của người phụ nữ đang yêu với nhiều mâu thuẩn
- Hành trình của sóng tìm về biển khơi như
hành trình của tình yêu hướng về cái vơ biên,
tuyệt đích như người phụ nữ không chịu chấp
nhận sự chật hẹp tù túng
- Sóng ln vận động như tình u gắn liền
với những khát khao, trăn trở không yên, như
người phụ nữ đang yêu luôn da diết nhớ nhung,
ước vọng về một tình yêu bền vững..
bài thơ được kiến tạo bằng thể thơ 5 chữ với một
âm hưởng đều đặn, luân phiên như nhịp vỗ của
sóng.
- Sóng và em tuy hai nhng lại là một, đều là
nỗi lòng của ngời phụ nữ đang yêu, là sự phân
thân và hố thân của cái tơi trữ tình, từ đó diễn tả
những cung bậc tình cảm mãnh liệt trong trạng
thái yêu đơng của ngời phụ nữ.
<i><b>b)Vẻ đẹp tâm hồn của </b><b>ngêi</b><b> phụ nữ trong tình</b></i>
<i><b>yêu </b></i>
- vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong
tình yêu: những nét đẹp truyền thống:chung thủy,
dịu dàng, đằm thắm, đôn hậu thật dễ thương.
- Thể hiện nét đẹp hiện đại của người phụ
nữ trong tình yêu: mạnh bạo, chủ động bày tỏ
những khao khát yêu đương mãnh liệt và những
rung động rạo rực trong lịng mình.
- Người phụ nữ ấy thủy chung, nhưng
khơng cịn nhẫn nhục, cam chịu nữa. Nếu “sơng
khơng hiểu nổi mình” thì sóng dứt khốt từ bỏ
nơi chật hẹp đó, để “tìm ra tận bể”, đến với cái
cao rộng, bao dung. Đó là những nét mới mẻ,
“hiện đại” trong tình yêu.
<i><b>HĐ2: Rèn kĩ năng.</b></i>
<i><b>Gv hướng dẫn Hs giải quyết </b></i>
<i><b>một số dạng đề liên quan đến </b></i>
<i><b>bài thơ Sóng, từ đó rèn kĩ </b></i>
<i><b>năng phân tích cảm nhận vẻ </b></i>
<i><b>đẹp của thơ trữ tình </b></i>
<i><b>Gv gợi ý, yêu cầu HS lập dàn </b></i>
<i><b>ý hồn chỉnh, có thể u cầu </b></i>
<i><b>phân tích sâu một luận điểm </b></i>
<i><b>trong thân bài thành một </b></i>
<i><b>đoạn văn hoàn chỉnh.</b></i>
<i><b>GV định hướng giúp học sinh</b></i>
<i><b>xác định những ý cơ bản cho </b></i>
<i><b>Viết hoàn chỉnh mở bi, kt </b></i>
<i><b>bi cho 2.</b></i>
<b>Đề 1</b>:<i><b>Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ sau</b></i>
<i><b>trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh:</b></i>
Dữ dội và dịu êm
...
...
Bồi hồi trong ngực trẻ.
<b>Gợi ý:</b>
<b>1. Mở bài:</b>
- Giíi thiƯu khái quát về tác giả, nhấn mạnh
phong cách thơ Xuân Quúnh.
- Giíi thiệu khái quát về 2 khổ thơ (chú ý nội
dung chính ).
<b>2. Thân bài:</b>
- Vị trí đoạn trích.
- Những tính cách trái ngợc: con sóng khơng
bình n, khơng tự bằng lịng với khn khổ chật
hẹp, nó “tìm ra tận bể” để biểu hiện mình để đợc
hiểu đúng với tầm vóc, bản chất của mình(giống
- Mợn hình tợng sóng để nói và suy nghĩ về
tình yêu, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng đợc yêu,
đ-ợc sống hêt mình trong tình yêu.
- ý nghĩa khái quát: Vẻ đẹp tâm hồn của ngời
phụ nữ khi yêu.
- NghÖ thuËt:
+ Thể thơ 5 chữ sử dụng sáng tạo.
+ Sử dụng hình ảnh đối lập tơng phản.
<b>3. Kết bài:</b>
- 2 khổ thơ thể hiện khát vọng về một tình
yêu rộng lớn, cao đẹp.
- liên hệ thực tế i sng.
<b>Đề 2</b><i><b>: Cảm nhận của anh(chị) về hai khổ thơ </b></i>
<i><b>d-ới đây trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh:</b></i>
“ Cuộc đời tuy dài thế
...
...
Để ngn nm cũn v.
<b>Gợi ý</b>
1. <b>Mở bài:</b>
- Giíi thiƯu kh¸i quát về tác giả, nhấn mạnh
phong cách thơ Xuân Quỳnh.
- Giíi thiƯu khái quát về 2 khổ thơ (chú ý nội
dung chính ).
2<b>. Thân bài:</b>
- Vị trí đoạn trích.
- Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim
nhạy cảm, nhà thơ cũng sớm nhận ra và thấm thía
về sự hữu hạn của kiếp ngời trớc dòng chảy thời
gian cđa quy lt tù nhiªn.
- Mợn hình tợng sóng để nói và suy nghĩ về
tình yêu, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng sống hết
mình trong tình yêu, muốn hoá thân vĩnh viễn
thành tình yêu muôn thuở.
<i><b>GV định hướng giúp học sinh</b></i>
<i><b>xác định những ý cơ bản cho </b></i>
<i><b>bài viết .</b></i>
<i><b>Viết hoàn chỉnh mở bài, kết </b></i>
<i><b>bài cho đề 3.</b></i>
<b> Đề 3: “Thơ Xuân Quỳnh </b>
<b>thể hiện một trái tim phụ </b>
<b>nữ hồn hậu, chân thành, </b>
<b>nhiều lo âu và luôn da diết </b>
<b>trong khát vọng hạnh phúc </b>
<b>đời thường”.</b>
<b>(SGK Văn học 12, tập </b>
<b>1,Nxb Giáo dục, Hà </b>
<b>Nội,2000, tr.250)</b>
<b> Phân tích bài thơ Sóng </b>
<b>để làm rõ nhận định trên.</b>
+ Thể thơ 5 chữ sử dụng sáng tạo.
+ Sử dụng sáng tạo hình ảnh Sóng.
+ Nhịp thơ chậm, thẫm đẫm suy t.
3<b>. KÕt bµi:</b>
- 2 khổ thơ thể hiện một niềm hi vọng, tin
tởng lớn vào tình yêu và khát vọng đợc sống hết
mình trong tình yêu.
- liên hệ thực tế đời sống.
<b> Đề 3: “Thơ Xuân Quỳnh thể hiện một trái </b>
<b>tim phụ nữ hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu </b>
<b>và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc </b>
<b>đời thường”.</b>
<b>(SGK Văn học 12, tập 1,Nxb Giáo dục, Hà </b>
<b>Nội,2000, tr.250)</b>
<b> Phân tích bài thơ Sóng để làm rõ nhận </b>
<b>định trên.</b>
<b>GỢI Ý LÀM BÀI</b>
<b>1.Giới thiệu bài thơ:</b>
- Bài thơ sáng tác tại biển Diêm Điền năm
1967, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
- Bài thơ đã hội tụ những vẻ đẹp của tâm hồn
Xuân Quỳnh trong tình yêu- một trái tim phụ nữ
hồn hậu, chân thành, nhiều lo âu và luôn da diết
trong khát vọng hạnh phúc đời thường.
<b>2. Giải thích nhận định:</b>
- Nhận định trên có ý nghĩa khái quát về thơ
và con người Xuân Quỳnh. Đấy là những vần
thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: tình
yêu là cái đẹp, cái cao cả, tình u là sự hồn
thiện con người.
- Nhận định cịn có ý nghĩa khái quát: thơ
Xuân Quỳnh tiêu biểu cho tiếng nói tâm tư, tình
cảm của giới mình.
<b>3. Phân tích bài thơ để chứng minh nhận </b>
<b>định:</b>
<sub></sub> Một trái tim phụ nữ hồn hậu, chân thành,
<i><b>nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng </b></i>
<i><b>hạnh phúc đời thường:</b></i>
- Một tâm hồn phụ nữ ln có những rung
động mãnh liệt, ln rạo rực đầy khát khao, ln
tìm cách lí giải tâm hồn mình và đi tìm nguồn
cội của tình u:
<i>“ Sơng khơng hiểu nổi mình</i>
<i>Sóng tìm ra tận bể”</i>
Và: “ Em cũng
<i>không biết nữa </i>
- Một tâm hồn phụ nữ hồn hậu, chân thành
với tình yêu đắm say, trong sáng và chung thủy:
<i>“ Lòng em nhớ đến anh</i>
<i>Cả trong mơ còn thức”</i>
Hay: “ Nơi nào em
<i>cũng nghĩ</i>
<i> Hướng về anh- một phương”</i>
- Một tâm hồn phụ nữ hi vọng vào tình yêu
<i>“ Con nào chẳng tới bờ</i>
<i>Dù muôn vời cách trở”</i>
- Một tình yêu khơng vị kỉ mà đầy trách
nhiệm, muốm hịa nhập vào cái chung để hiến
dâng trọn vẹn:
<i>“ Giữa biển lớn tình u</i>
<i>Để ngàn năm cịn vỗ”</i>
<i><b> Nghệ thuật biểu hiện:</b></i>
- Sử dụng thể thơ năm chữ, âm điệu bắng
trắc của những câu thơ thay đổi, đan xen nhau,
nhịp điệu phù hợp với nhịp điệu vận động của
sóng và phù hợp với cảm xúc của nhân vật trữ
tình.
- Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, diễn tả
những trạng thái đối lập mà thống nhất của sóng
và của tình cảm con người.
- Hình tượng sóng trong bài thơ đã thể hiện
sing động và chính xác những cảm xúc và khát
vọng trong tâm hồn người phụ nữ đang yêu.
<b> 4. Đánh giá:</b>
- Nhận định trên hoàn toàn xác đáng.
<b>Đề 4: Cảm nhận của anh(chị) về bài thơ Sóng</b>
<b>của Xuân Quỳnh.</b>
<b>GỢI Ý LÀM BÀI</b>
<b>1.Giới thiệu bài thơ:</b>
<b>Đề 4: Cảm nhận của </b>
<b>anh(chị) về bài thơ Sóng </b>
<b>của Xuân Quỳnh.</b>
<i><b>GV định hướng giúp học sinh</b></i>
<i><b>xác định những ý cơ bản cho </b></i>
<i><b>bài viết .</b></i>
2. Cảm nhận bài thơ:
<i><b> Cảm nhận chung:</b></i>
- Sóng là một trong những bài thơ tình hay
nhất của Xuân Quỳnh. Bài thơ dào dạt bao lớp
sóng, cung bậc tình yêu.
- Sóng là tình u nồng nàn của tuổi trẻ là
khát vọng của con người trong tình yêu. Tình yêu
của Xn Quỳnh trong thơ khơng là tình u đầu
đời mà tình u vào độ chín, tình u hạnh phúc
gắn bó hài hịa với cuộc đời.
Cảm nhận cụ thể:
a. Khổ 1:
- Nhà thơ đã miêu tả sóng với những sắc
thái, cung bậc khác nhau, để rồi từ đó nói tới quy
luật của tình yêu. Tình yêu là sự dung hịa những
sắc thái tình cảm tưởng như đối lập. Tình u có
quy luật tự nhiên của nó mà lí trí khơng thể giải
thích được. Người ta tìm đến với tình yêu, soi
mình vào tình yêu để tự nhận ra chính bản thân
mình.
- Bốn câu thơ mở đầu chẳng có câu chữ
nào dính dáng đến tình u nhưng bao trùm tất cả
lại là cảm xúc yêu đương. Dường như tình u ẩn
náu đằng sau câu chữ ấy. Có cái gì thật xơn xao
nhiệt thành mà thật trầm lắng. “Dữ dội”, “ồn ào”,
để rồi “dịu êm”, “lặng lẽ”. Tình yêu là ở đấy và
tình yêu là như thế. Tưởng đối lập, tưởng như
mâu thuẫn mà lại thống nhất trong tâm trạng yêu
đương. Đâu chỉ là sóng, là nước mà là hồn người
đang yêu. Và tình yêu mãi là một cái gì mà người
ta khơng hiểu nổi “ Sơng khơng hiểu nổi mình/
<i>Sóng tìm ra tận bể”.</i>
- Rõ ràng đây khơng là tình u buổi đầu
đơn giản, non nớt và ngọt ngào. Đấy là con
đường tất yếu trong thiên nhiên: sóng phải tìm ra
bể, nhưng đấy cũng là quy luật tất yếu của tình
b. Khổ 2:
tim cũng như tình u có bao giờ khơng cịn nữa?
c. Khổ 3,4,5:
- Những câu thơ diễn tả chân thực và chính
xác trạng thái tâm hồn của người phụ nữ đang
đắm say trong tình yêu. Tình yêu là nỗi nhớ
nhung ngập tràn, nhưng tình yêu đến từ đâu, bắt
đầu từ đâu, khó nhận ra cũng như sóng khơng
biết từ đâu đến. Xuân Quỳnh đã nói hộ tâm trạng
của bao người đang yêu và bao người sẽ yêu “ Ơi
<i>con sóng nhớ bờ/ Ngày đêm khơng ngủ được”.</i>
- Hình ảnh sóng là một biểu tượng tượng
trưng rất độc đáo và vơ cùng sâu lắng. Chỉ có
sóng mới đêm ngày trào dâng. Trái tim yêu đêm
ngày cũng vậy. Nỗi nhớ nhung của con sóng cũng
là nỗi nhớ người yêu của bao người “ Lòng em
<i>nhớ đến anh/ Cả trong mơ còn thức”</i>
<i> d. Khổ 7:</i>
- Cuộc sống của nhà thơ cũng giống như
bao người khác, hạnh phúc của Xuân Quỳnh cũng
là hạnh phúc của mọi người.
- Xuân Quỳnh ln khẳng định một tình
<i> e. Khổ 8,9,10:</i>
- Tình yêu son sắt bao giờ cũng có một điểm
dừng, đó là người mình yêu.
- Xuân Quỳnh ý thức được tất cả những
nhọc nhằn trên hành trình tìm đến hạnh phúc và
tin tưởng mãnh liệt vào con đường tình u đó.
Vẻ đẹp trong thơ Xuân Quỳnh là vẻ đẹp của niềm
tin vô bờ bến. Nhưng quan trọng nhất là ước mơ
đi đến tận cùng của hạnh phúc và dù đã đến tận
cùng con đường tình yêu hạnh phúc, XQ vẫn
không thôi mơ ước:
“ Làm sao được tan ra
<i> ….. </i>
<i> Để ngàn năm còn vỗ”</i>
<b> 3. Đánh giá:</b>
- Sóng là bài thơ tình yêu đã diễn tả trọn
vẹn tâm hồn của người phụ nữ đang yêu. Tâm
hồn ấy luôn khát khao,nhớ nhung, chân thành,
mơ ước...
<b>Đề 5: Anh( chị) cảm nhận </b>
<b>được gì về vẻ đẹp tâm hồn </b>
<b>người phụ nữ trong tình yêu </b>
<b>qua bài thơ Sóng của Xuân </b>
<b>Quỳnh.</b>
<i><b>GV định hướng giúp học sinh</b></i>
<i><b>xác định những ý cơ bản cho </b></i>
<i><b>bài viết .</b></i>
HS viết thành văn hồn chỉnh
ở nhà.
bình n và biết tự vượt lên chính mình bằng
niềm tin và khao khát hồn thiện.
<b>Đề 5: Anh( chị) cảm nhận được gì về vẻ đẹp </b>
<b>tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu qua bài </b>
<b>thơ Sóng của Xuân Quỳnh.</b>
<b>GỢI Ý LÀM BÀI</b>
<b>1.Giới thiệu bài thơ:</b>
- Bài thơ sáng tác tại biển Diêm Điền năm
1967, in trong tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968).
- Sóng là một bài thơ tình đặc sắc của XQ và
của thơ ca hiện đại Việt nam. Bài thơ là nỗi niềm
yêu thương tha thiết, đầy trăn trở và khát khao
hồn thiện mình của người phụ nữ đang u được
2. Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của người phụ
<b>nữ trong tình yêu:</b>
<b> a.Về nội dung:</b>
- Người phụ nữ mạnh dạn chủ động bày tỏ
khao khát yêu thương mãnh liệt,những rung
động rạo rực của lịng mình:dữ dội và dịu êm /
<i>Ồn ào và lặng lẽ → tâm lí phức tạp của trái</i>
tim đang yêu lúc nồng nàn sâu lắng,lúc sôi nổi
dịu dàng.
- Người phụ nữ không chấp nhận sự tầm
thường,nhỏ hẹp mà ln vươn tới cái lớn lao
có thể đồng cảm ,đồng điệu với mình:sơng
<i>khơng hiểu nổi mình/sóng tìm ra tận bể →</i>
khát khao yêu thương nhưng không nhẫn
nhục,cam chịu.
- Người phụ nữ yêu say đắm, nhớ lạ lùng ,
thủy chung trong sáng: lòng em nhớ <i>đến</i>
<i>anh /cả trong mơ còn thức hay nơi nào em</i>
<i>cũng nghĩ / hướng về anh một phương→ tình</i>
yêu chân thành phải gắn liền với sự thủy
chung.
- Khát vọng có được một tình u vĩnh
hằng ,bất tử ;được sống trọn vẹn trong tình
yêu:làm sao được tan ra……cịn vỗ → cuộc
đời có hạn nhưng tình u vơ hạn.
<i><b> b.Về nghệ thuật:</b></i>
- Ngơn từ giản dị,trong sáng,hình ảnh thơ
giàu sức gợi.
- Kết cấu song hành cùng phép đối.
<b> 3. Đánh giá:</b>
- Sóng là vẻ đẹp của người phụ nữ đam mê
sống, đam mê yêu trong thơ XQ.
- Sóng góp thêm một tiếng nói, một cách
diễn tả độc đáo đề tài mn thuở của lồi
người-tình u.
4.Hướng dẫn:
- Học bài: + Hoàn cảnh ra đời bài thơ
+ Cảm xúc chủ đạo của bài thơ
- Viết bài văn nghị luận từng đoạn thơ trong bài Sóng
- Đề tham kho, luyn tp:
Đề 1: Giới thiệu tác giả Xuân Quỳnh và bài thơ Sóng.
2: Qua hỡnh tợng sóng, Anh chị hiểu đợc gì về vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ đang yêu
trong bài thơ cùng tên của nhà thơ Xuân Quỳnh?
Đề 3: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau trong bài Sóng của Xuân Qunh:
Cuc i tuy di th
...
Để ngàn năm còn vỗ.
<b> 4: Sóng là bài thơ tình tiêu biểu của Xn Quỳnh, thể hiện một tâm hồn luôn trăn trở, </b>
khát khao được u thương, gắn bó.
Hãy bình giảng đoạn thơ sau để làm sáng tỏ nhận định trên:
<i>“Con sóng dưới lịng sâu</i>
<i>...</i>
<i>Hướng về anh – một phương”</i>