Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TONG KET CHUONG TRINH SINH thcs

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.69 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tổng kết chơng trình toàn cấp
<b>I. Đa dạng sinh học</b>


<b>1. Các nhóm sinh vật</b>


<i><b>Bảng: Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật</b></i>
<b>Các nhóm</b>


<b>sinh vật</b> <b>Đặc điểm chung</b> <b>Vai trò</b>


Virút - Kích thớc rất nhỏ (12-50/triÖu mm)
- Cha cã cấu tạo tế bào, cha phải là
dạng cơ thể điển hình, kí sinh bắt buộc


Khi kí sinh thêng g©y
bƯnh


Vi khn - KÝch thíc nhá bé (1-vài phần nghìn
mm)


- Có cấu trúc tế bào nhng cha có nhân
hoàn chỉnh


- Sống hoại sinh hoặc kí sinh trừ một số
ít tự dìng


- trong thiên nhiên và đời
sống con ngời: phân hủy
chất hữu cơ, đợc ứng
dụng trong công nghip,
nụng nghip.



- Gây bệnh cho các sinh
vật khác và gây « nhiÔm
m«i trêng.


Nấm - Cơ thể gồm những sợi không màu,
một số ít đơn bào(nấm men), có cơ
quan sinh sản là mũ nấm, sinh sản chủ
yếu bằng bào tử


- Sèng dÞ dìng(kÝ sinh hoặc hoại sinh)


- Phân hủy chất hữu cơ
thành chất vô cơ, dùng
làm thuốc, thức ăn hay
chÕ biÕn thùc phÈm


- Gây bệnh hay độc hại
cho các sinh vật khác
Thực vật - Cơ thể gồm c quan sinh dng(thõn,


lá, rễ) và c¬ quan sinh sản(hoa, quả,
hạt)


- Sống tự dỡng


- Phn ln khơng có khả năng di động
- Phản ứng chậm với cỏc kớch thớch t
bờn ngoi.



- Cân bằng khí ôxi và khí
các bo níc, điều hµo khÝ
hËu


- Cung cÊp nguån chÊt
dinh dìng, khí thở, chỗ
ở và bảo vẹ môi trờng
sống cho các sinh vËt
kh¸c.


Động vật - Cơ thể gồm nhiều hệ cơ quan và cơ
quan: Vận động, thần kinh, hụ hp, tiờu
húa


- Sống tự dỡng


- Có khả năng di chuyển


- Phản ứng nhanh với các kích thích từ
bên ngoµi.


- cung cấp nguồn dinh
d-ỡng, nguyên liệu, và đợc
dùng vào việc nghiên cứu
và hỗ trợ con ngời


- G©y bƯnh hay trun
bƯnh cho ngời.


<b>2. Các nhóm thực vật</b>



<i><b>Bảng: Đặc điểm của các nhóm thực vật</b></i>
Các nhóm TV Đặc điểm


To - L thc vật bậc thấp, gồm cơ thể đơn bào và đa bào, tế bào có
diệp lục, cha có rễ thân lá thật sự.


- Sinh sản sinh dỡng và sinh sản hữu tính, hầu hết sống ở nớc.
Rêu - Là thực vật bậc cao, có thân, lá cấu tạo đơn giản, cha có rễ


chÝnh thøc cha cã hoa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phát triển c ni m t.


Quyết - Điển hình là dơng xỉ,có rễ thân lá thật và có mạch dẫn
- Sinh sản bằng bào tử


Hạt trần - Điển hình là cây thông, có cấu tạo phức tạp: thân gỗ có mạch
dẫn.


- Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noÃn hở, cha có hoa và
quả


Hạt kín - Cơ quan sinh dỡng đa dạng, rễ thân lá coa mạch dẫn phát
triển


- Có nhiều dạng hoa quả (quả chứa hạt)
<b>3. Phân lọai cây hạt kín.</b>


<i><b>Bảng: Đặc điểm của cây một lá mầm và hai lá mầm</b></i>



<b>Đặc điểm</b> <b>Cây một lá mầm</b> <b>Cây hai lá mầm</b>


Số lá mầm Một Hai


Kiểu rễ Rễ chùm Rễ cọc
Kiểu gân lá Hình cung hoặc song song hình mạng
Số cánh hoa 6 hoặc 3 cánh 5 hoặc 4 c¸nh


kiểu thân Thân cỏ Thân gỗ, thân cỏ, thân leo…
<b>4. Các nhóm động vật</b>


<i><b>Bảng: Đặc điểm của các ngành động vt</b></i>


<b>Ngành</b> <b>Đặc điểm</b>


Động vật nguyên sinh


- L th n bo, phần lớn dị dỡng, di chuyể bằng
chân giả, lông hay roi bơi


- Sinh sản vơ tính theo kiểu phân đơi
- Sống tự do hoặc kí sinh


Ruột khoang Đối xứng tỏa trịn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơthể có hai lớp tế bào,có tế bào gai tự vệ và tấn cơng,
có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới


Giun dẹp Cơ thể dẹp đối xứng hai bên và phân biệt đầu đi l-ng bụng, ruột phân nhiều nhánh, cha có ruột sau và
hậu mơn. Sống tự do hoặc kí sinh.



Giun trßn


Cơ thể hình trụ thờng thn hai đầu, có khoang cơ
thể cha chính thức, cơ quan tiêu hóa dài từ miệng
đến hậu mơn. Phần lớn sống kí sinh, một số sơnngs
tự do.


Giun đốt Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phânhóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi
bên, tơ hay thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.
Thân mềm


Thân mềm khơng phân đốt có vỏ đá vơi, có khoang
áo, hệ tiêu hóa phân hóa, cơ quan di chuyển thờng
đơn giản.


Chân khớp Có số lồi lớn. Các phần phụ phân đốt và khớp động<sub>với nhau, có bộ xơng ngồi bằng kitin.</sub>
Động vật có xơng sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>5. Các lớp động vật có xơng sống</b>


<i><b>Bảng: Đặc điểm của các lớp động vật có xơng sống</b></i>


<b>Líp</b> <b>Đặc điểm</b>


Cỏ Sng hon ton nc, bi bng võy, hơ hấp bằng mang, cómột vịng tuần hồn, tim hai ngăn, thụ tinh ngồi, là động
vật biến nhiệt


Lìng c


Sống ở nớc và ở cạn, da trần ẩm ớt, di chuyể bằng 4 chi, hơ


hấp bằng phổi và da, có hai vịng tuần hồn, tim 3 ngăn, tâm
thất chứa máu pha, thụ tinh ngồi, sinh sản trong nớc, nịng
nọc phát triển qua bin thỏi, l ng vt bin nhit


Bò sát


Ch yu sống ở cạn, da có phủ vẩy sừng, có cổ dài, phổi có
nhiều vách ngăn, tim 3 ngăn trong tâm thất có vách hụt(trừ
cá sấu) máu ni cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối,
thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vơi bao bọc, là
động vật biến nhiệt


Chim


Mình có lơng vú bao phủ, chi trớc biến thành cánh, phổi có
mạng ống khí có túi khí tham gia vào hơ hấp, tim 4 ngăn
hai vịng tuần hồn, máu đỏ tơi ni cơ thể, trứng lớn có vỏ
đá vôi đợc ấp và nở nhờ thân nhiệt chim bố và mẹ, là động
vật hằng nhiệt.


Thú Mình có lơng mao bao phủ, bộ răng phân hóa (nanh, cửa,hàm) tim 4 ngăn,bộ não phát triển, có hiẹn tợng thai sinh và
nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.


<b>II. Tiến hóa của thực vật và động vật.</b>
<b>1. Phát sinh và phát triển của thực vật.</b>


Hạt kín
Hạt trần


D¬ng xØ


Rªu


Tảo


Dơng xỉ cổ


Các thực vật ở cạn đầu tiên


Tảo nguyên thủy


Các cơ thể sống đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bảng: Trật tự tiến hóa của giới động vật</b></i>


<b>Các ngành động vật</b> <b>Trả lời</b> <b>Trật tự tiến hóa</b>


a, Giun dÑp 1+d 1


b, Ruét khoang 2+b 2


c, Giun đốt 3+a 3


d, ĐVNS 4+e 4


e, Giun tròn 5+c 5


g, Chân khớp 6+i 6



h, ĐVCXS 7+g 7


i, Thân mềm 8+h 8


<b>III. Sinh học cơ thể</b>
<b>1, Cây có hoa</b>


<i><b>Bảng: Chức năng của các cơ quan ở cây có hoa</b></i>


<b>Các cơ quan</b> <b>Chức năng</b>


Rễ Hấp thụ nớc và các muối khoáng cho cây


Thõn Vận chuyển nớc và muối khoáng từ rễ lên lá và chất dinh
d-ỡng từ lá đến các cơ quan khác


Lá Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi
khí với mơi trờng ngồi và thốt hơi nớc


Hoa Thùc hiƯn thơ phÊn thơ tinh kết hạt và tạo quả
Quả Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt


Hạt Nẩy mầm thành cây con, duy trì phát triển nòi giống
<b>2, Cơ thể ngời</b>


<i><b>Bảng: Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể ngời</b></i>
<b>Cơ quan, hệ cơ</b>


<b>quan</b> <b>Chức năng</b>



Vn ng Nõng và bảo vệ cơ thể, tạo cử động và di chuyển cho
cơ thể


Tuần hoàn Vận chuyển chất dinh dỡng, ôxi vào tế bào và chuyển sản
phẩm phân giải từ tế bào tới hệ bài tiết theo dịng máu
Hơ hấp Thực hiện trao đổi khí với mơi trờng bên ngồi


Tiêu hóa Phân giải chất hữu cơ phức tạp thành chất đơn giản cho cơ
thể hấp thụ đợc


Bài tiết Thải ra ngồi cơ thể các chất khơng cần thiết hay độc hại
cho cơ thể.


Da Cảm giác, bài tiết, điều hòa thân nhiệt và bảo vệ cơ thể
TK và giác quan Điều khiển điều hòa và phối hợp các hoạt động của các cơ


quan, đảm bảo cho cơ thể là một thể thống nhất tồn vẹn
Tuyến nội tiết Điều hịa các q trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là các
q trình trao đổi chất, chuyển hóa vật chất và năng lợng
trong cơ thể bằng con đờng th dch


Sinh sản Sinh con, duy trì phát triển nòi gièng
<b>IV. Sinh häc tÕ bµo</b>


<b>1, cÊu tróc tÕ bµo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Các bộ phận</b> <b>Chức năng</b>
Thành tế bào Bảo vệ tÕ bµo


Màng tế bào Trao đổi chất giữa trong và ngoài tế bào


Chất tế bào Thực hiện các hoạt động sống của tế bào
Ti thể Thực hiện sự chuyển hóa năng lợng của tế bào
Lục lạp Tổng hợp chất hữu c


Riboxom Tổng hợp Protein
Không bào Chứa dịch tế bào


Nhõn Cha vật chất di chuyền(ADN, NST) điều khiển mọi
hoaạt động sống của tế bào


<b>2, Các hoạt động sống của tế bo</b>


<i><b>Bng: Cỏc hot ng sng ca t bo</b></i>


<b>Các quá trình</b> <b>Vai trò</b>


Quang hợp Tổng hợp chất hữu cơ


Hô hấp Phân giải chất hữu cơ và giải phóng năng lợng
Tổng hợp Protein Tạo protein cung cấp cho tế bào


<b>3, Phân bào</b>


<i><b>Bảng: Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giẩm phân</b></i>


<b>Các kỳ</b> <b>Nguyên phân</b> <b>Giảm phân</b>


Kỡ u NST kép co ngắn, đóng xoắn
và đính vào sợi thoi phân bào ở
tâm động



GP1 NST kép co ngắn đóng
xoắn, tiếp hợp và bắt chéo


GP2 NST kép co ngắn lại
Kì giữa Các NST kép co ngắn cực đại


và xếp thành một hàng ở mặt
phẳng xích đạo của thoi phân
bào


GP1 Tõng cặp NST kép xếp
thành 2 hàng


GP2 Các NST kép xếp thành 1
hµng


Kì sau Từng NSt kép chẻ dọc ở tâm
động thành 2 NSt đơn phân li
về hai cực của tế bào


GP1 NST kép tơng đồng phân li
độc lập về hai cực của tế bào
GP2 NST kép chẻ dọc ở tâm
động và phân li về hai cực của tế
bào


Kì cuối Cacs NST đơn nằm gọn trong
nhân với số lợng = 2n nh ở tế
bào mẹ



GP1 NST kép nằm gọn trong
nhân với số lợng =n tế bào mẹ
GP2 NST đơn nằm gọn trong
nhân với số lợng = n


<b>V. Di truyền và biến dị</b>


<b>1, Cơ sở vật chất và cơ chế củ hiện tợng di truyền </b>


<i><b>Bảng: Các cơ chế của hiện tợng di truyền</b></i>


<b>Cơ sở vật chất</b> <b>Cơ chế</b> <b>Hiện tợng</b>


Cp phõn t ADN ADN -> ARN -> Protein Tính đặc thù của Protein
Cấp tế bào NST Nhõn ụi -> phõn li -> t hp


Nguyên phân -> giảm phân ->
thụ tinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2, Các quy luật di truyền</b>


<i><b>Bảng: Các quy luật di truyền</b></i>
<b>Tên quy</b>


<b>luật</b> <b>Nội dung</b> <b>Giải thích</b> <b>ý nghĩa</b>


Phân li Do sự ph©n li cđa cặp
nhân tố di truyền trong
sự hình thành giao tử nên


mỗi giao tö chØ chứa
một nhân tố di truyền


Các nhân tè di
trun kh«ng hòa
trộn vào nhau
Phân li và tổ hợp
của cặp gen t¬ng
øng


xác định tính trội


Phân li độc


lập Phân li độc lập của cáccặp nhân tố di truyền
trong phát sinh giao tử


F2 cã tØ lÖ mỗi


kiểu hình bằng
tích tỉ lệ của các
cặp tính trạng hợp
thành nó


Tạo biến dị tổ hợp


Di truyền


liờn kết Các cặp tính trạng donhóm gen liên kết quy
định đợc di truyền cùng


nhau


C¸c gen liªn kÕt
cïng ph©n li víi
NST trong phân
bào


To s di truyền
ổn định của cả
nhóm tính trạng có
lợi


Di trun


gới tính ở các loài giao phối tỉ lệđực : cái xấp xỉ 1: 1 Phân li và tổ hợpcủa cặp NST giới
tính


Điều khiển tỉ l
c : cỏi


<b>3, Biến dị</b>


<i><b>Bảng: Các loại biến dị</b></i>


<b>Biến dị tổ hợp</b> <b>Đột biến</b> <b>Thờng biến</b>


Khái niệm Sự tổ hợp lại các gen
của P tạo ra ở thế hệ
lai những kiểu hình
khác P



Nhng biến đổi về
cấu trúc, số lựơng
của ADN, và NST
khi biểu hiện
thành kiểu hình là
thể đột biến


Những biến đổi ở kiểu
hình của một kiểu gen
phát sinh trong quá trình
phát triển cá thể dới ảnh
hởng của môi trờng
Nguyên


nhân Phân li độc lập và tổhợp tự do của các
cặp gen trong giảm
phân và thụ tinh


Tác động của các
nhân tố ở môi
tr-ờng trong và ngoài
cơ thể vào ADN,
NST


ảnh hởng của điều kiện
môi trờng chứ không do
sự biến đổi trong kiểu
gen



TÝnh chÊt


và vai trò Xuất hiện với tỉ lệkhông nhỏ, di truyền
đợc, là nguyên liệu
cho chọn giống và
tiến hóa


Mang tính cá biệt,
ngẫu nhiên, có lợi
hoặc có hại, di
truyền đợc, là
nguồn nguyên liệu
cho chọn giống và
tiến hóa


Mang tính đồng loạt,
định hớng, có lợi, khơng
di truyền đợc, nhng đảm
bảo cho sự thích nghi
của cá thể


<b>4, §ét biÕn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐB gen</b> <b>ĐB cấu trúc NST</b> <b>ĐB số lợng NST</b>
Khái niệm Những biến đổi trong


cấu trúc gen Những biến đổitrong cấu trúc NST Những biến đổi về số l-ợng của bộ nhim sc
th


Các dạng



t bin Mt, thêm, thay thếmột cặp nucleotit Mất, lặp, đảo đoạn Dị bội thể và đa bội thể
<b>VI. Sinh vật và môi trờng</b>


<b>1, Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống và môi trờng</b>
Môi trờng Các nhân tố sinh thái


V« sinh H÷u sinh Con ngêi


Các cấp độ tổ chức sống Cá thể Quần thể Quần xã
Giải thích:


- Sự tác động qua lại giữa môi trờng và các cấp độ tổ chức sống đợc thể hiện qua
sự tơng tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.


- Tập hợp các cá thể cùng loài tạo nên đăc trng của quần thể: mật độ, tỉ lệ giới
tính, thành phần nhóm tuổi…và chúng quan hệ với nhau đặc biệt về mặt sinh sản.
- Tập hợp các quần thể thuộc các loài khác nhau tại một không gian xác định tạo
nên quần xã, chúng có mối quan hệ, trong đó đặc biệt là mối quan hệ dinh dỡng
thông qua chuỗi và li thc n trong h sinh thỏi.


<b>2, Hệ sinh thái</b>


<i><b>Bảng: Đặc điểm của quần thể, quần xÃ, hệ sinh thái.</b></i>


<b>Quần thể</b> <b>Quần xÃ</b> <b>Hệ sinh thái</b>


Khỏi nim Bao gồm những cá
thể cùng loài, cùng
chung sống trong


một khu vực nhất
định, ở một thời
điểm nhất định, giao
phối tự do với nhau
tạo ra thế hệ mới.


Bao gồm những
quần thể thuộc các
loài khác nhau,
cùng sống tring
một không gian
xác định, có mối
quan hệ sinh thái
mật thiết với nhau.


Bao gồm quần xã và khu
vực sống (sinh cảnh) của
nó, trong đó các sinh vật
ln có sự tơng tác lẫn
nhau và với các nhân tố
không sống tạo thành
một hhệ thống hoàn
chỉnh và tơng đối ổn
định.


Đặc điểm Có đặc trng về mật
độ, tỉ lệ giới tính,
thành phần nhóm
tuổi…,các cá thể có
mối quan hệ sinh


thái hỗ trợ hoặc cạnh
tranh. Số lợng cá thể
có thể biến động có


Cã c¸c tÝnh chất
cơ bản về số lợng
và thành phần loài,
luôn có sự khống
chế tạo nên sù c©n
b»ng sinh häc về
số lợng cá thể, sự
thay thế kÕ tiÕp


Cã nhiÒu mèi quan hÖ,
nhng quan trọng là về
mặt dinh dỡng thông qua
chuỗi thức ăn và lới thức
ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hoc khơng theo chu
kì, thờng đợc điều
chỉ ở mức cân bằng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×