Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HSG LY 82012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.01 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD – ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA MƠN : VẬT LÍ 8


THỜI GIAN: 150 ( không kể phát đề)


<b>MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận</b>


<b>biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Cấp độ thấpVận dụng</b> <b>Cấp độ cao</b> <b>Tổng</b>
<b>1.Chuyển</b>


<b>động cơ</b>
<b>học</b>


-Tính được
hiệu suất


<b>Bài 3</b>
<b> Câu b </b>
<b>(2 điểm)</b>


Vận dụng được công thức
tính vận tốc để tính vận tốc
trung bình của Tèo


<b>Bài 1</b>
<b>5 điểm</b>


-Tính được lực ma sát dựa
vào định luật bảo tồn cơng



<b>Bài 3</b>
<b>Câu a</b>
<b>(2 điểm)</b>


Tính được lực
cần thiết để
chuyển dịch
đều trọng vật
xuống dưới
mặt phẳng
nghiêng


<b>Bài 3</b>
<b> Câu c </b>
<b> (1 điểm)</b>


<b>4 câu</b>
<b>10 điểm</b>


<b>50%</b>


<b>2.Nhiệt</b>
<b>học</b>


Viết được
phương
trình cân
bằng nhiệt
lần thứ 1 và


lần thứ 2


<i><b>Bài 2</b></i>
<i><b>4 điểm</b></i>


Vận dụng được phương
trình cân bằng nhiệt để tính
khối lượng nước đã rót


<i><b>Bài 2</b></i>
<i><b>1 điểm</b></i>


<b>2 câu </b>
<b>10 điểm </b>


<b>50%</b>
Vận dụng được phương


trình cân bằng nhiệt để giải
để tìm khối lượng nước
đang sôi và khối lượng
nước ở 150<sub>c</sub>


<b>Bài 4 ( 4 điểm)</b>


Biết giải hệ
phương trình


<b>Bài 4</b>
<b>( 1điểm)</b>



<b>Tổng</b> <b>2 câu</b>


<b>6 điểm </b>
<b>30%</b>


<b>4 câu </b>
<b>14 điểm </b>


<b>70 %</b>


<b>6 câu </b>
<b>20 điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD- ĐT DUYÊN HẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2011-2012
TRƯỜNG THCS TRƯỜNG LONG HÒA MÔN :VẬT LÝ 8


THỜI GIAN: 150 ( không kể phát đề)


<b>ĐỀ:</b>


<b>Bài 1: ( 5 điểm)</b>


Khi xuống dốc, bạn Tèo chuyển động với vận tốc 15km/h. Khi lên lại dốc đó, Tèo chuyển
động với vận tốc bằng 1/3 lần xuống dốc. Tính vận tốc trung bình của bạn Tèo trên đoạn đường
lên dốc và xuống dốc.


<b>Bài 2:(5 điểm)</b>


Có hai bình nước, bình I chứa m1 = 3,6 kg nước ở nhiệt độ t1 = 60oC, bình II chứa m2 = 0,9



kg nước ở nhiệt độ t2 = 20oC. Đầu tiên rót một ít nước có khối lượng m từ bình I sang bình II,


sau khi xảy ra cân bằng nhiệt ở bình II, người ta lại rót lượng nước có khối lượng m từ bình II
trở lại bình I. Nhiệt độ nước trong bình I khi xảy ra cân bằng nhiệt là t1<b>’</b> = 59oC.


Tính khối lượng m của lượng nước đã rót. ( Bỏ qua các hao phí nhiệt )
<b>Bài 3: ( 5 điểm)</b>


Một học sinh kéo đều một trọng vật 12 N lên theo mặt phẳng nghiêng dài 0,8m và cao 20
cm.Lực kéo có hướng song song với chiều dài mặt phẳng.Dùng lực kế đo được giá trị lực kéo đó
là 5,4 N.Tính :


a)Lực ma sát


b)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng.


c)Lực cần thiết để chuyển dịch đều trọng vật xuống phía dưới mặt phẳng nghiêng.

<b>Bài 4 ( 5 điểm) </b>



Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35

0

<sub>C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sơi vào </sub>



bao nhiêu lít nước ở nhiệt độ 15

0

<sub>C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190J/kgK</sub>



----HẾT


Trường Long Hòa, Ngày 04 tháng 04 năm 2012
GVBM


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VỊNGHUYỆN(2011-2012)


MƠN: Vật lí 8


Thời gian: 150 phút


---<sub></sub>


<b>---Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>


1(5đ)


Gọi vận tốc lúc xuống dốc là v1 = 15km/h


Gọi vận tốc lúc lên dốc là v2 = v1/3 = 5km/h


Quãng đường lúc lên dốc và xuống dốc là như nhau s1 = s2 = s


Thời gian để xuống dốc là t1, thời gian lên dốc là t2


Ta có <i>v</i><sub>1</sub>=<i>s</i>


<i>t</i><sub>1</sub> suy ra <i>t</i>1=
<i>s</i>


<i>v</i><sub>1</sub> (1)


<i>v</i>2=
<i>s</i>
<i>t</i>2


=<i>v</i>1



3 tương tự : <i>t</i>2=
3<i>s</i>


<i>v</i><sub>1</sub> (2)


Vận tốc trung bình cả lên và xuống dốc là :
<i>v</i>=<i>s</i>1+<i>s</i>2


<i>t</i>1+<i>t</i>2


= 2<i>s</i>


<i>s</i>
<i>v</i>1


+3<i>s</i>


<i>v</i>1


=2 sv1


4<i>s</i> =


1
2<i>v</i>1=


15


2 =7,5 km/<i>h</i>



1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm


1,0 điểm


2(5đ)


-Do bỏ qua hao phí nên chỉ có nước trao đổi nhiệt với nhau:
-Lần thứ nhất : Qtỏa = Qthu


mc ( t1 – t’2 ) = m2c ( t’2 – t2 )


m( 60 – t’2 ) = 0,9( t’2 – 20 ) (1)


-Lần thứ hai : Q’tỏa = Q’thu


(m1 – m )c( t1 – t’1 ) = mc ( t’1 – t’2 )


( 3,6 – m )(60 – 59 ) = m ( 59 – t’2 )


( 3,6 – m ) = m ( 59 – t’2 ) (2)


Từ (1) và (2) giải ra ta được: m = 0,1 kg


0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


0,5 điểm
1,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm


3(5)


a) Theo định luật bảo tồn cơng ta có:
P.h= F. l ->F= <i>P<sub>l</sub></i>.<i>h</i>=0,2. 12


0,8 =3<i>N</i>


Lực ma sát: f kéo =F + f ms ->f ms =f kéo –F= 5,4 – 3= 2,4N


b) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng


H= Ai<sub>At</sub> .100 % <sub> </sub>


Với Ai = P.h= 12.0,2= 2,4 J


At = f kéo .l = 5,4.0,8= 4,32J


Vậy H= 56%
c)Lực cần thiết để chuyển dịch đều trọng vật xuống phía dưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mặt phẳng nghiêng


F1= F- fms= 3-2,4 = 0,6 N 1,0 điểm



4(5)


Gọi x là khối lượng nước ở 150<sub>C </sub>


y là khối lượng nước đang sôi
Ta có : x+y= 100g (1)


Nhiệt lượng do ykg nước đang sôi tỏa ra
Q1= y.4190(100-15)


Nhiệt lượng do xkg nước ở 150<sub>C toả ra </sub>


Q2 = x.4190(35-15)


Phương trình cân bằng nhiệt:
x.4190(35-15)=y.4190(100-15) (2)
Giải hệ phương trình (1) và (2)
Ta được: x=76,5kg; y=23,5kg


Vậy phải đổ 23,5 lít nước đang sơi vào 76,5 lít nước ở 150<sub>C. </sub>


0,5 điểm
0,5 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm
1,0 điểm


Trường Long Hòa, Ngày 04 tháng 04 năm 2012
GVBM



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×