Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de giua hoc ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.04 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BẾN TRE


TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẾN TRE


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MƠN HĨA HỌC


<i>Thời gian 90 phút đề số 2</i>
<i>Năm học 2011-2012</i>


<b> </b>



<i>---Họ và tên ………lóp 12 H</i>


<b>I Bảng chọn kết quả</b>


<b> câu</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D câu A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D câu A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D câu A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>1</b>

<sub>   </sub>

<b>14</b>

<sub>   </sub>

<b>27</b>

<sub>   </sub>

<b>40</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>2</b>

<sub>   </sub>

<b>15</b>

<sub>   </sub>

<b>28</b>

<sub>   </sub>

<b>41</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>3</b>

<sub>   </sub>

<b>16</b>

<sub>   </sub>

<b>29</b>

<sub>   </sub>

<b>42</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>4</b>

<sub>   </sub>

<b>17</b>

<sub>   </sub>

<b>30</b>

<sub>   </sub>

<b>43</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>5</b>

<sub>   </sub>

<b>18</b>

<sub>   </sub>

<b>31</b>

<sub>   </sub>

<b>44</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>6</b>

<sub>   </sub>

<b>19</b>

<sub>   </sub>

<b>32</b>

<sub>   </sub>

<b>45</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>7</b>

<sub>   </sub>

<b>20</b>

<sub>   </sub>

<b>33</b>

<sub>   </sub>

<b>46</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>




<b>8</b>

<sub>   </sub>

<b>21</b>

<sub>   </sub>

<b>34</b>

<sub>   </sub>

<b>47</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>9</b>

<sub>   </sub>

<b>22</b>

<sub>   </sub>

<b>35</b>

<sub>   </sub>

<b>48</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>10</b>

<sub>   </sub>

<b>23</b>

<sub>   </sub>

<b>36</b>

<sub>   </sub>

<b>49</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>11</b>

<sub>   </sub>

<b>24</b>

<sub>   </sub>

<b>37</b>

<sub>   </sub>

<b>50</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>12</b>

<sub>   </sub>

<b>25</b>

<sub>   </sub>

<b>38</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>13</b>

<sub>   </sub>

<b>26</b>

<sub>   </sub>

<b>39</b>

<sub>  </sub>

<sub></sub>



<b>Cho: C=12, H=1, O=16, N=14, Br=80, Cl=35,5, S=32, Na=23, Ag=108, K=39, Fe=56, Mg=24,Ca=40,</b>
<b>Cu = 64 , Mn=55 , Ba=137, P=31, Al=27</b>


<b>(Học sinh không được sử dụng bảng tuần hồn các ngun tố hố học)</b>
<b>II. Câu hỏi </b>


<b>Câu 1: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol CxH4 rồi hấp thu hoàn toàn sản phẩm tạo ra vào 200ml dung dịch Ba(OH)2
1M thì thu được 19,7 gam kết tủa.Công thức của hiđrôcacbon là:


A. CH4 hoặc C3H4 B. C2H4 C. CH4 hoặc C2H4 D. C3H4


<b>Câu 2: </b>Dẫn một lượng hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4, C2H6 và H2 qua ống đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn được 11,2 lít (đkc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 12,2. Đốt cháy hết lượng Y này
rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được bao nhiêu gam kết tủa?


A. 80 B. 90 C. 40 D. 75


<b>Câu 3:</b>Phân tích x gam chất hữu cơ A chỉ thu a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a=11b và 7x=3(a+b). Tỉ khối hơi


của A so với khơng khí < 3. Công thức cấu tạo của A là


A. C3H4O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2 D. C2H4O2


<b>Câu 4: </b>Cho sơ đồ phản ứng: CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4  (COOH)2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


Tỉ lệ về hệ số giữa chất khử và chất oxi hoá tương ứng là:


A. 5 : 2 . B. 2 : 5. C. 2 : 1. D. 1 : 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. 3-metylbut-1-en B. pent-2-en C. but-2-en D. isobutilen


<b>Câu 6: </b>Cho phương trình: C8H12 + KMnO4 + H2SO4 → C7H10O6 + K2SO4 + CO2 + X1 + X2. Các sản phẩm X1, X2
(xếp theo thứ tự) cụ thể là:


A. K2CO3, H2O. B. K2CO3, MnSO4. C. SO2, H2O. D. MnSO4, H2O.


<b>Câu 7: </b>Crackinh 8,8 g propan thu được hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C3H6 và C3H8. Hiệu suất của phản ứng
90%. Khối lượng mol trung bình của A là


A. 17,7. B. 23,16 C. 15,5. D. 28,8.
<b>Câu 8: </b>Cho sơ đồ : C2H4  <i>Br</i>2


X<i>KOH</i>/<i>C</i>2<i>H</i>5<i>OH</i>,<i>t</i>0


Y<i>AgNO</i>3/<i>NH</i>3


Z <i>HBr</i>


Y. Y là



A. C2H6. B. C2H2. C. C2H5OH. D. C2H4.


<b>Câu 9: </b>Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng thu được hỗn hợp B chỉ gồm 3
hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là:


A. 10,4 B. 9,2 C. 7,2 D. 8,6


<b>Câu 10: </b>Khi điều chế axetilen bằng phương pháp nhiệt phân nhanh metan thu được hỗn hợp A gồm axetilen, hidro
và một phần metan chưa phản ứng. Tỉ khối của A so với hiđro bằng 5. Hiệu suất q trình chuyển hóa metan
thành axetilen là


A. 30%. B. 70%. C. 60%. D. 40%.


<b>Câu 11: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá : C6H5-CCH ⃗+HCl X ⃗+HCl Y ⃗+2 NaOH Z


Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Cơng thức của Z là


A. C6H5CH(OH)CH2OH. B. C6H5CH2CH2OH. C. C6H5CH(OH)CH3. D. C6H5COCH3.
<b>Câu 12: </b>Chia 53,92 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, CuO thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng


hết với dung dịch HCl dư được 50,06 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn
hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 56,06 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch M là


A. 0,32 mol B. 0,36 mol C. 0,24 mol D. 0,48 mol


<b>Câu 13: </b> Hòa tan hoàn toàn 3,664 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,462 mol NO2 (sản phẩm khử
duy nhất) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi thì
khối lượng chất rắn thu được là:



A. 17,545 gam B. 18,355 gam C. 18,145 gam D. 17,656 gam


<b>Câu 14: </b> X là hỗn hợp của SO2 và O2, có tỉ khối so với H2 là 22,4. Nung nóng X một thời gian trong bình kín có
chất xúc tác thích hợp, thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 26,67. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3 là


A. 57,2% B. 60% C. 48,03% D. 80%


<b>Câu 15: </b> Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ Y vào một lượng dư


H2O, thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ X vào Z, X chỉ tan một phần và thốt ra khí NO (sản phẩm khử


duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X đã phản ứng là


A. 70%. B. 25%. C. 60%. D. 75%.


<b>Câu 16: </b> Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch
amoni nitrit bão hồ. Khí X là


A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2.
<b>Câu 17: </b> Phát biểu nào sau đây là <i>sai</i>?


A. Cacbon rất kém hoạt động ở nhiệt độ thường.


B. Cacbon vơ định hình hoạt động hóa học kém hơn cacbon tinh thể.


C. Tính chất hóa học đặc trưng của cacbon (kim cương, than chì, fuleren) là tính khử.
D. Trong than có thành phần chính là cacbon.


<b>Câu 18: </b> Phân tử N2 có cơng thức cấu tạo <sub> với 14 electron trong phân tử, phân tử CO cũng có 14 electron. </sub>



Vậy cơng thức cấu tạo của phân tử CO là:


A. C  O B. C = O C. C O<sub> </sub> <sub> D. </sub>C O
<b>Câu 19: </b> Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là


A. Na2SO3 khan. B. dung dị ch H2 SO4 đậm đặ c . C. CaO. D. dung dịch NaOH đặc.


<b>Câu 20: </b> Hoà tan 35,6 gam hỗn hợp X gồm NaBr và NaI vào nước, sau đó sục khí Cl2 tới phản ứng hồn tồn rồi
đem cơ cạn dung dịch thì thu được 17,55 gam muối khan. Tính số mol mỗi muối trong hỗn hợp X.


A. 0,1 mol NaI và 0,2 mol NaBr B. 0,15 mol NaI và 0,15 mol NaBr
C. 0,05 mol NaI và 0,25 mol NaBr D. 0,25 mol NaI và 0,05 mol NaBr


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. 2 B. 4 C. 5 D. 6


<b>Câu 22: </b> Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl?
A. AgNO3(dd); BaSO4; MgCO3; Al2O3. B. Fe2O3; KMnO4; Fe; Cu; Mg(OH)2.


C. CaCO3; H2SO4; Fe(OH)3; Al; Na2O. D. CuO; KClO3; Zn; Ca(OH)2; Fe3O4.


<b>Câu 23: </b> Cho các phản ứng sau:


1) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2 2) 2NaCl
®.f.n.c


   <sub> 2Na + Cl</sub><sub>2</sub>


3) 2KMnO4 +16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 4) KClO3 + 6HCl  KCl + 3H2O + 3Cl2


5) 2NaCl + 2H2O



§.f.m.n.x


    <sub>2NaOH + H</sub><sub>2</sub><sub> + Cl</sub><sub>2</sub><sub> Phản ứng được dùng để điều chế Cl</sub><sub>2</sub><sub> trong phịng thí nghiệm là</sub>


A. 2, 5 B. 1, 3, 4 C. 1, 2 D. 1, 3, 5


<b>Câu 24: </b> Cho 24,24 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II tan hết vào 600 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch
chứa các chất tan có cùng nồng độ mol. Hai kim loại trên là :


A. Mg và Ca. B. Mg và Zn. C. Ba và Ca. D. Ba và Zn .
<b>Câu 25: </b>Thuốc thử để phân biệt benzen, toluen, stiren là:


A. dung dịch Br2 B. dung dịch KMnO4 C. khí Cl2 D. A, B, C đều đúng


<b>Câu 26: </b>Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp
khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dd brom (dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ
khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dd brom tăng là


A. 1,20 gam. B. 1,64 gam. C. 1,04 gam. D. 1,32 gam.
<b>Câu 27: </b>Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, là


A. anđehit axetic, but-1-in, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, but-2-in.
C. anđehit fomic, axetilen, etilen. D. axit fomic, vinylaxetilen, propin.


<b>Câu 28: </b>Hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon và cấu tạo phân tử hơn kém nhau
một liên kết <sub>. Đốt cháy hoàn toàn 0,6 mol A cần dùng 36,96 lít O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 16,2 gam </sub>


H2O. Hỗn hợp A gồm



A. C2H4 và C2H6 . B. C2H2 và C2H4. C. C3H6 và C3H8. D. C3H4 và C3H6.


<b>Câu 29: </b>Clo hóa hiđrocacbon Y (C6H14) thu được tối đa 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. Tên gọi của Y là
A. 2 – metylpentan B. 2,2 – đimetylbutanC. 2,3 – đimetylbutan D. hexan


<b>Câu 30: </b>Cho các hiđrocacbon sau: aren(1); ankan có nhánh(2); anken có nhánh(3); xicloankan khơng phân
nhánh(4); ankan không phân nhánh(5); anken không phân nhánh(6). Thứ tự tăng dần chỉ số octan của các
hiđrocacbon trên là


A. 1,3,2,6,4,5 B. 5,4,6,2,3,1 C. 4,5,6,2,3,1 D. 5,4,6,1,2,3


<b>Câu 31: </b>Thực hiện phản ứng tách butan được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon có KLPTTB 34,11 . Hiệu suất phản ứng
là: A. 60% B. 70% C. 40% D. 50%


<b>Câu 32: </b>Nicotin là hoạt chất có trong thuốc lá làm tăng khả năng ung thư phổi. Khối lượng phân tử của Nicotin
khoảng 160u. Trong phân tử Nicotin có 74,03%C; 8,699%H; 17,27%N. Công thức phân tử của Nicotin là
A. C10H14N2 B. C10H11N C. C10H12N D. C10H12N2


<b>Câu 33: </b> Tính axit của các axit tăng dần trong dãy nào sau đây:


A.HClO4 ; HClO3 ; HClO2 ; HClO B.HClO ; HClO2 ; HClO3; HClO4
C.HClO2 ; HClO3; HClO ; HClO4 D.HClO4; HClO ; HClO2 ; HClO3


<b>Câu 34: </b>Đốt cháy hoàn toàn m gam một hiđrocacbon mạch hở X (X là chất khí ở điều kiện thường, X nặng hơn
khơng khí) thu được 14,08 gam CO2. Sục m gam hiđrocacbon này vào nước brom dư đến phản ứng hồn tồn
thấy có 51,2 gam brom tham gia phản ứng<i>.</i> Giá trị của m là


A. 2 gam B. 4,16 gam C. 5,2 gam D. 4 gam


<b>Câu 35: </b>Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa khơng khí



(gồm 20% thể tích O2và 80% thể tích N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và
hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 85,11% N2; 12,76% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong
hỗn hợp X là


A. 59,46%. B. 42,48%. C. 26,83%. D. 19,64%.


<b>Câu 36: </b>Cho các chất: xiclopropan, xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-in, stiren, naphtalen. Số chất
phản ứng với dung dịch brôm là


A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. dung dịch HCl. B. dung dịch HF. C. dung dịch NaOH loãng. D. dung dịch H2SO4.
<b>Câu 38: </b>Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam


CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn
toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là


A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH.


C. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH. D. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3.


<b>Câu 39: </b>Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất
làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là


A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.


<b>Câu 40: </b>Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết (đơn) và có mét nguyên tử cacbon bậc bèn


trong một phân tử. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).


Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là


A. 3. B. 2 C. 4. D. 5


<b>Câu 41: </b>Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa đủ 0,7 mol O2,
thu được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là :


A. CH4 . B. C2H6 C. C3H8 D. C4H10


<b>Câu 42: </b>Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 ở đktc cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
Ba(OH)2 thu 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam .Lọc bỏ kết tủa đun nóng dung dịch lại
thu được 9,85 gam kết tủa nữa . Công thức phân tử của X là ?


A. C2H4O2. B. CH4O. C. C2H6O. D. C3H8O2.


<b>Câu 43: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Toluen<sub>     </sub>Br (1:1mol),Fe,t2 0 X<sub>    </sub>NaOH(d ),t ,pö 0 <sub></sub>Y<sub>   </sub>HCl(d )ö Z


Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm :
A. <i>m-</i>metylphenol và <i>o</i>-metylphenol B. benzyl bromua và <i>o</i>-bromtoluen
C.<i> o-</i>bromtoluen và <i>p</i>-bromtoluen D. <i> o-</i> metylphenol và <i>p</i> -metylphenol


<b>Câu 44: </b>Có 2 bình đựng riêng biệt khí H2S và O2. Để phân biệt 2 bình đó người ta dùng thuốc thử là :
A. dung dịch Pb(NO3)2 B. dung dịch NaCl C. dung dịch KOH D. dung dịch HCl


<b>Câu 45: </b>Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ


A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc. C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
<b>Câu 46: </b>X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M tạo dẫn xuất có chứa


90,22 % Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là :


A. CH2=CH–CCH B. CH2=CH–CH2–CCH. C. CH3–CH=CH–CCH. D. CH2=CH–CH2–CH2–CCH.


<b>Câu 47: </b>Tại sao dung dịch H2S trong nước để lâu ngày trở nên vẫn đục? Giải thích nào sau đây là đúng?Vì :
A.H2S tác dụng với N2 khơng khí tạo ra S khơng tan. B.H2S tác dụng với O2 khơng khí tạo ra S khơng tan.
C.H2S tác dụng với H2O tạo ra S không tan. D.Một nguyên nhân khác.


<b>Câu 48: </b>Cho phản ứng : Anken (CnH2n) + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2.
Nhận xét nào sau đây không đúng ?


A. Tổng hệ số ( nguyên) của phương trình đã cân bằng là 16.


B. CnH2n(OH)2 là rượu đa chức, có thể phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan.
C. Đây là phản ứng oxi hố - khử, trong đó anken thể hiện tính khử.


D. Phản ứng này là cách duy nhất để điều chế rượu (ancol) 2 lần rượu.
<b>Câu 49: </b>Phát biểu nào sau đây là sai?


A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.


C. Tính khử của ion Br <sub>lớn hơn tính khử của ion </sub><sub>Cl</sub>.


D. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.


<b>Câu 50: </b>Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Cho toàn bộ sản phẩm cháy lội
chậm qua bình (1) chứa dung dịch Ba(OH)2 dư và bình (2) chứa H2SO4 đậm đặc dư mắc nối tiếp. Kết quả khối
lượng bình (1) tăng thêm 6,12 g và bình (2) tăng thêm 0,62g. Trong bình 1 thu được 19,7 g kết tủa. Cơng thức
phân tử của 2 hiđrocacbon là


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×