Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.06 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂK SONG <b>MA TRẬNĐỀ HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH</b> MƠN: <b>Vật lí 6</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ </b>
Tên chủ


đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL


Chương
II: Cơ
học


Nêu được tác
dụng của ròng
rọc là giảm lực
kéo vật và đổi
hướng của lực.
Nêu được tác
dụng này trong
các ví dụ thực tế.
số câu


hỏi 2 2


số điểm 1(10%) 1(10%)


Chương


II:
Nhiệt
học


Các chất rắn
khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.
Các chất lỏng
khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.
Các chất khí
khác nhau nở vì
nhiệt giống nhau.
Ứng dụng của
một số loại nhiệt
kế:


- Nhiệt kế


dùng trong


phịng thí


nghiệm thường
dùng để đo nhiệt
khơng khí, nhiệt
độ nước.


- Nhiệt kế y tế
dùng để đo nhiệt


độ cơ thể người.
- Nhiệt kế rượu
thường dùng để
đo nhiệt độ


<i> Xác định đại </i>
lượng thay đổi
khi đun nóng
chất lỏng.


 Nhiệt kế là
dụng cụ dùng để
đo nhiệt độ.
Nguyên tắc cấu
tạo và hoạt động
của nhiệt kế dùng
chất lỏng dựa
trên sự dãn nở vì
nhiệt của chất
lỏng.


Mơ tả được quá
trình chuyển thể
trong sự bay hơi
của chất lỏng. Sự
chuyển từ thể
lỏng sang thể hơi
gọi là sự bay hơi.
Tốc độ bay hơi
của một chất


lỏng phụ thuộc
vào nhiệt độ, gió
và diện tích mặt


 Giải thích được hiện
tượng nở vì nhiệt của
chất lỏng và chất rắn
<i>(dựa vào sự dãn nở vì</i>
<i>nhiệt của chất lỏng và</i>
<i>chất rắn).</i>


 Giải thích được ứng
dụng về sự nở vì nhiệt
của chất khí (dựa vào
<i>sự dãn nở vì nhiệt của </i>
<i>chất khí).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khơng khí.


 Nhiệt độ nước
đá đang tan là
0o<sub>C. Nhiệt độ</sub>
nước sôi là
100o<sub>C</sub>




thống của chất
lỏng.



Mơ tả được q
trình chuyển thể
trong sự ngưng tụ
của chất lỏng, Sự
chuyển từ thể hơi
sang thể lỏng gọi
là sự ngưng tụ.
số câu


hỏi 4


4 2 2 2 12


số điểm <sub>2(20%)</sub> 2(20%) 2(20%


)


1(10%) 2(20%) 9(90%)


Tổng số


câu hỏi 6 6 4 0 16


Tổng số


điểm 3(30%)


4(40%) <sub>3(30%)</sub> 10(100%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN ĐĂK SONG <b>ĐỀ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2011-2012</b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH</b> MƠN: <b>Vật lí 6</b>


<b> </b>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b> <b>Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:</b>


<i><b>Câu </b><b> 1 </b></i><b>.</b><i> Nhiệt kế y tế dùng để đo:</i>


A. Nhiệt độ của nước đá B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi
C. Nhiệt độ của môi trường D. Thân nhiệt của người


<i><b>Câu </b><b> 2 </b></i><b>.</b><i> Hiện tượng bay hơi là hiện tượng nào sau đây?</i>


A. Chất lỏng biến thành hơi B. Chất khí biến thành chất lỏng
C. Chất rắn biến thành chất lỏng D. Chất lỏng biến thành chất rắn


<i><b>Câu </b><b> 3 </b></i><b>.</b><i> Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là:</i>


A. 2120<sub>C</sub> <sub>B. 100</sub>0<sub>C</sub> <sub>C. 32</sub>0<sub>C</sub> <sub>D. 0</sub>0<sub>C</sub>


<i><b>Câu </b><b> 4 </b></i><b>.</b><i> Nhiệt kế rượu hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng:</i>


A. dãn nở vì nhiệt B. nóng chảy


C. đơng đặc D. bay hơi


<i><b>Câu </b><b> 5 </b></i><b>.</b><i> Tại sao khi đun nước ta không nên đỏ nước thật đầy ấm?</i>


A. Làm bếp bị đè nặng B. Lâu sơi


C. Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngồi D. Tốn chất đốt



<i><b>Câu </b><b> 6 </b></i><b>. </b> Khi dùng ròng rọc động ta có lợi gì?


A Lực kéo vật B Hướng của lực kéo
C Lực kéo và hướng của lực kéo D khơng có lợi gì


<i><b>Câu 7</b></i><b>. </b> Sự đông đặc là sự chuyển từ thể:


A. Rắn sang lỏng B. Lỏng sang rắn C. Lỏng sang hơi D. Hơi sang lỏng


<i><b>Câu 8</b></i>. Tác dụng của ròng rọc cố định là:


A. Làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật


B. Làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
C. Không làm thay đổi hướng của lực kéo so với kéo trực tiếp.
D. Vừa làm thay đổi hướng vừa làm thay đổi cường độ của lực
<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<i><b>Câu 9</b></i>

<b> : ( đ ) </b>



a. Sự ngưng tụ là gì ? Cho 2 ví dụ?



b. G

<b>i</b>

ải thích hiện tượng sương đọng trên lá cây?


<i><b>Câu 10</b></i>

<b>: ( đ )</b>



a. Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn?



b. Vận dụng : Giải thích tại sao trên đường ray xe lửa các chỗ nối phải để cách nhau một


khe hở nhỏ?




<i><b>Câu 11</b></i>

<b> : </b>

Chất khí nở khi nào? Chất khí co lại khi nào? Giải thích tại sao khi quả bóng bàn bị bẹp, bỏ
vào nước nóng quả bóng lại căng phồng như cũ?


<i><b>Câu 12 </b></i>

<b>: </b>

(đ)

Tính



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>ĐỀ THI HỌC KI II</b>
<b>Năm học: 2011 – 2012</b>


<b>Môn: Vật Lý. Khối: 6</b>
<b>II/ Trắc nghiệm:</b> 4 đ (Mỗi câu đúng được 0,đ)


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án D A C A C A B B


<b>II / Tự luận: ( điểm)</b>


<i><b>Câu 9</b></i>



a. Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.


* Ví dụ : hà hơi vào gương thấy gương mờ.



b. Trong khơng khí bao giờ cũng có hơi nước. Ban đêm, nhiệt độ thấp, hơi nước quanh


lá cây ngưng tụ lại thành hạt sương đọng trên lá.



<i><b>Câu 10</b></i>



a. - Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.



Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.



- Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn



b

.

Trên đường ray xe lửa các chỗ nối phải để cách nhau 1 khe hở nhỏ vì khi nhiệt độ tăng,


hoặc giảm thì thanh ray sẽ nở ra hoặc co lại, tránh được hiện tượng thanh ray bị uấn cong.


<i><b>Câu 11</b></i>

Chất khí nở ra khi nóng lên


Chất khí co lại khi lạnh đi


Vì khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, khơng khí bên trong quả bóng bị nóng
lên và nở ra, đẩy thành quả bóng về hình dạng cũ làm quả bóng phồng lên.


<b>Câu 12</b>

:

(2đ)

Tính



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×