Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

KSHK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2011 – 2012. VẬT LÍ 6 </b>



<b>Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


TNKQ TL TNKQ TL <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


TNKQ TL TNKQ TL


<b> Ròng rọc.</b> C1. Nêu được tác dụng của
rßng räc là giảm lực kéo
hoặc đổi hướng của lực kÐo.


C2. Nêu được rßng räc cã trong
mét sè vật dụng và thiết bị


thông thường


<i>Số câu hỏi</i> 1 1 2


<i>Số điểm</i> 0,25 <sub>0,25</sub> <i><sub>0,5</sub></i>


<b>Sự nở vì nhiệt</b>
<b>Nhiệt kế. Nhiệt</b>
<b>giai.</b>


C3, C4, TL 1. Kết luận về
sự nở vì nhiệt của các chất.
C5, TL1: So sánh sự nở vì
nhiệt của các chất


C6: Hiểu được sự nở vì nhiệt


khác nhau.


C8: Mơ tả được hiện tượng nở
vì nhiệt của các chất rắn, lỏng,
khí.


C7 , TL3: Vận dụng kiến
thức về sự nở vì nhiệt để
giải thích được một số
hiện tượng và ứng dụng
thực tế.


C9. Xác định được GHĐ
và ĐCNN của mỗi loại
nhiệt kế khi quan sát trực
tiếp hoặc qua ảnh chụp,
hình vẽ.


TL 4: Vẽ đường biểu
diễn. Nhận xét đường
biểu diễn.


<i>Số câu hỏi</i> 3 1 2 2 1 1 8


<i>Số điểm</i> 0,75 <sub>2</sub> <sub>0,5</sub> <sub>0,5</sub> 1 <sub>2</sub> <i><sub>6</sub></i>


<b>Sự chuyển thể </b>
<b>của các chất</b>


C11. Nhận biết sự nóng


chảy


C12. Nhận biết sự ngưng tụ.
TL2. Sự nóng chảy và đơng
đặc.


C10. Tốc độ bay hơi của một
chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt
độ, gió và diện tích mặt thống
của chất lỏng.


TL2. Sự nóng chảy và đông đặc.


<i>Số câu hỏi</i> 2 1 1 1 1 6


<i>Số điểm</i> 0,5 <sub>1.5</sub> <sub>0,25</sub> 0,5 2 <sub>3</sub>


<b>TS câu hỏi</b> <i><b>6KQ – 2TL</b></i> <i><b>4KQ – 1TL</b></i> <i><b>2KQ – 2TL</b></i> <i><b>16</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GD & ĐT QUẢNG TRẠCH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>TRƯỜNG THCS QUẢNG TÙNG</b> <b>MÔN: VẬT LÍ. LỚP 6 (Đề đề nghị)</b>


<b>Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM. (3 điểm)</b>


<b>Ghi vào giấy làm bài thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất:</b>
<b>1. Câu nói nào đúng về rịng rọc cố định:</b>


A. Chỉ có tác dụng đổi hướng lực kéo B. Chỉ có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo


C. Thay đổi cả hướng và độ lớn của lực kéo D. Không làm thay đổi yếu tố nào của lực kéo


<b>2. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta </b>
dùng:


A. mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố
định.


<b>3. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận </b><i><b>không đúng</b></i> là:


A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên. B. Các rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
<b>4. Đại lượng nào sau đây sẽ tăng khi nung nóng một vật rắn?</b>


A. Khối lượng riêng của vật. B. Thể tích của vật. C. Khối lượng của vật. D. Trọng lượng của vật.
<b>5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?</b>


A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí , lỏng. C. Lỏng, khí, rắn. D. Khí, lỏng, rắn.
<b>6. </b>Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên:


A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. C. nở ra, nhẹ đi, nóng lên. D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra


<b>7. Tại sao ở chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?</b>


A. Vì khơng thể hàn hai thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì chiều dài của thanh ray khơng đủ. D. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
<b>8. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?</b>


A. Hơ nóng nút chai. B. Hơ nóng cổ chai C.Hơ nóng thân chai. D. Hơ nóng đáy chai<i><b>. </b></i>



<b>9. Cho nhiệt kế như hình 1. Giới hạn đo của nhiệt kế là</b>
A. 500<sub>C.</sub> <sub> B. - 20</sub>0<sub>C</sub>


C. từ -200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C. </sub> <sub>D. từ 20</sub>0<sub>C đến 50</sub>0<sub>C.</sub>
<b>10. Trường hợp nào dưới đây, </b><i><b>khơng xảy ra</b></i> sự nóng chảy?


A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một cái chuông đồng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
<b> 11. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi:</b>


A. Nước trong cốc càng nóng. B. Nước trong cốc càng nhiều.
C. Nước trong cốc càng ít. D. Nước trong cốc càng lạnh.
<b>12. Hiện tượng nào sau đây </b><i><b>không phải</b></i> là sự ngưng tụ ?


A. Sương đọng trên lá cây. B. Sự tạo thành sương mù.
C. Sự tạo thành hơi nước D. Sự tạo thành mây.
<b>B. TỰ LUẬN: ( 7 điểm) </b>


<b>1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? (2đ)</b>


<b>2. Sự nóng chảy là gì? Sự đơng đặc là gì? Trong việc đúc tượng bằng đồng, có những quá trình chuyển thể nào </b>
của đồng ? (2 đ)


<b>3. </b>Giải thích tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với
nhau bằng những khe để trống? (1đ)


<b>4</b>. Người ta đo độ tăng thể tích của một vật ở những nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:(2đ)


Nhiệt độ (o<sub>C)</sub> <sub>0</sub> <sub>20</sub> <sub>30</sub> <sub>40</sub>



Độ tăng thể tích (cm3<sub>)</sub> <sub>0</sub> <sub>20</sub> <sub>30</sub> <sub>40</sub>


Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ tăng thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này.


<b>Giáo viên ra đề</b> <b>Tổ trưởng duyệt</b> <b>BGH duyệt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nguyễn Ngọc Quang</b> <b>Phạm Thị Thùy</b> <b>Đàm Công Văn</b>

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM



<b> TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng (Mỗi phương án đúng ghi 0,25đ)</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


A C D B A B D B C D A C


<b>A. TỰ LUẬN: </b>


<b>1.</b> Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. (0,5đ)
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau (0,5đ).


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (Mỗi ý đúng ghi
0,5đ)


<b>2.</b> Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.(0,75đ)


Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. (0,75đ)


Trong việc đúc tượng bằng đồng, có sự nóng chảy và đơng đặc của đồng. (0,5đ)


<b>3.</b> Khi làm đường bê tông người ta không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với


nhau bằng những khe để trống. Vì khi nóng lên bêtơng nở ra (0,5đ) nếu không để khe trống bê tông
bị ngăn cản sinh ra lực rất lớn làm nứt đường.(0,5đ)


<b>4.</b>



Độ tăng thể tích (cm

3

<sub>)</sub>






40



30



20



10




0 10 20 30 40

Nhiệt độ (

0

<sub>C)</sub>



<i><b> </b></i>


<b>Giáo viên ra đề</b> <b>Tổ trưởng duyệt</b> <b>BGH duyệt</b>


<b>Nguyễn Ngọc Quang</b> <b>Phạm Thị Thùy</b> <b>Đàm Công Văn</b>


- Vẽ được trục nằm ngang và trục thẳng
đứng .(0,5 đ)



- Dùng dấu + (hoặc .) để ghi độ tăng thể
tích ứng với nhiệt độ. (0,5đ)


- Vẽ được đường biểu diễn (0,5đ).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×