Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

đề số 17 môn hóa học 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.69 KB, 13 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 06 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT HÀN THUYÊN
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 005
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
Câu 1: Số đồng phân chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X (C, H, O) chỉ chứa một loại nhóm chức thu được 2,016 lít
CO2 (đktc) và 2,16 gam nước. Mặt khác 0,03 mol X tác dụng Na dư thu được 0,672 lít H 2 (đktc). Số
đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: X, Y, Z, T là một trong các chất sau: stiren, phenol, axetilen, toluen. Thực hiện thí nghiệm đối


với các chất đã cho và được kết quả như sau:
Y
Nước Br2

Z

Nhạt màu Nhạt màu

Dung dịch AgNO3/NH3
Dung dịch KMnO4/H2SO4, t

T

X
�: kết tủa




0

Nhạt màu Nhạt màu

Nhạt màu

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là.
A. toluen, axetilen, phenol, stiren
B. phenol, toluen, axetilen, stiren
C. toluen, stiren, phenol, axetilen
D. stiren, toluen, axetilen, phenol

Câu 4: Ancol X rất độc, một lượng nhỏ đi vào cơ thể có khả năng gây mù lịa; lượng lớn có thể gây tử
vong. Phân tử khối của X là
A. 30
B. 46
C. 32
D. 44

Câu 5: Dung dịch X gồm các ion Na+: 1M; Ba2+: 2M; Cl-: 3M và OH- aM. Dung dịch Y gồm NO3 : 2M;

ClO 4 : 3M ; K+: 4M và H+: bM. Trộn 300 ml dung dịch X với 700 ml dung dịch Y thu được dung dịch Z.
Giá trị pH của dung dịch Z là:
A. 13,6
B. 13,0
Câu 6: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch KOH.
(b) Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch NaOH.

C. 0,4

D. 1,0

1


(c) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
(d) Cho NaOH vào dung dịch NaHCO3.
(e) Sục khí NH3 vào dung dịch CuSO4.
(f) Sục khí CO vào dung dịch NaOH.
(g) Đun nóng ống nghiệm chứa bột (NH4)2CO3.
(h) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl và đun nhẹ.

(i) Nhúng thanh Al vào dung dịch HNO3 lỗng; nguội.
Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 7: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < M X < MY < MZ < 78, là hợp chất hữu cơ tạp phức, phân tử chỉ
chứa C, H và O) có các tính chất sau:
- X, Y, Z đều tác dụng được với Na
- Y, Z tác dụng được với NaHCO3
- X, Y đều có phản ứng tráng bạc
Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam khí CO2. Giá trị m gần nhất với:
A. 22,2
B. 44,4
C. 11,1
D. 33,3
Câu 8: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Mg và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch H 2SO4 loãng,
dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Giá trị m là
A. 6,12.
B. 15,30.
C. 7,65.
D. 12,24.
Câu 9: Đun nóng hỗn hợp X chứa 6,9 gam ancol etylic và 10,8 gam ancol propylic với H 2SO4 đặc thu
được hỗn hợp Y chỉ chứa 2 anken có số mol bằng nhau và 3 ete. Cho tồn bộ Y qua bình đựng nước Br 2
dư, thấy lượng brom phản ứng là 19,2 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của ete có trong
hỗn hợp Y là.
A. 13,65 gam
B. 11,97 gam
C. 9,45 gam
D. 10,75 gam

Câu 10: Cho 3 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất tan tương ứng là X, Y, Z và có cùng nồng độ
mol/l.
- Thí nghiệm 1: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Y, thu được dung dịch T chứa một chất tan.
Cho dung dịch T tác dụng với 2V lít dung dịch Z, thu được dung dịch M chứa một chất tan.
- Thí nghiệm 2: Trộn V lít dung dịch X với V lít dung dịch Z, thu được dung dịch E chứa hai chất tan.
Các chất X, Y, Z là:
A. H3PO4, Na3PO4, Na2HPO4.
B. H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
C. NaOH, NaHSO4, NaHCO3.
D. NaOH, NaHCO3, NaHSO4.
Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Cu 2S, MgS tác dụng với dung dịch chứa 0,625 mol H 2SO4
và HNO3 thu được 25,984 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2, NO, SO2 có khối lượng 49,6 gam và
2,4038m gam dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với Ba(NO 3)2 thu
được 145,625 gam kết tủa và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T, nung T đến khối
lượng không đổi thu được 1,57 mol hỗn hợp khí gồm NO 2, N2O, O2 có khối lượng 67,84 gam. Giá trị m
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 39
B. 40
C. 38
D. 37
2


Câu 12: Ankan có tên gọi 4-etyl-2,3,4-trimetylhexan có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc II?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 13: Có 4 dung dịch riêng biệt: H2SO4 1M; KNO3 2M; HNO3 4M; HCl 0,5M được đánh số ngẫu
nhiên là (1), (2), (3), (4). Lấy cùng thể tích 2 dung dịch ngẫu nhiên là 5 ml rồi tác dụng với Cu dư. Thu

được kết quả thí nghiệm khí NO như sau (NO sản phẩm khử duy nhất, thể tích khí đo cùng điều kiện
nhiệt độ, áp suất)
(1) + (2)
V NO (lít)

4V

(1) + (3)
V

(1) + (4)
8V

(4) + (2)

(4) + (3)

V1

V2

Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 3 : 4.
B. 4 : 3.
C. 5 : 4.
D. 4 : 5.
Câu 14: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,24 mol HCl đồng thời khuấy đều vào 100 ml dung dịch
Na2CO3 2M. Thể tích khí CO2 thốt ra (đktc) là
A. 0,896 lít
B. 2,688 lít

C. 3,584 lít
D. 4,48 lít
2

Câu 15: Cho một dung dịch chứa 0,23 gam Na +; 0,48 gam Mg2+; 0,96 gam SO4 và x gam NO3 . Mệnh
đề nào dưới đây không đúng?
A. Giá trị của x là 1,86 gam.
B. Khi dung dịch đó tác dụng với BaCl2 dư thì thu được 2,33 gam kết tủa.
C. Dung dịch đó được điều chế từ hai muối Na2SO4 và Mg(NO3)2.
D. Cô cạn dung dịch sẽ thu được 3,53 gam chất rắn khan.
Câu 16: Cho 1,54 gam hỗn hợp gồm C 2H5OH, C6H5OH và HOOC-COOH tác dụng với Na thu được
0,224 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 1,83 gam
B. 2,12 gam
C. 1,632 gam
D. 1,98 gam
Câu 17: Hiđro hóa hồn toàn 7,32 gam hỗn hợp X chứa một ankin và hai anđehit mạch hở cần dùng
0,32 mol H2 (xúc tác, Ni, t°) thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,55 mol O 2 thu được
8,064 lít khí CO2 (đktc). Nếu dẫn 0,135 mol X qua lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng thì
thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 42,84
B. 40,32
C. 43,20
D. 53,76
Câu 18: Đốt cháy 14,8 gam hỗn hợp gồm Fe và S trong điều kiện khơng có khơng khí, hiệu suất phản
ứng đạt a%, thu được hỗn hợp rắn X. Cho tồn bộ X vào dung dịch HCl lỗng dư, đun nóng thấy thốt
ra 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 bằng 7,4. Giá trị của a là
A. 50
B. 20
C. 30

D. 40
Câu 19: Oxi hoá khơng hồn tồn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được chất hữu cơ X. Tên
gọi của X là
A. propanal.
B. metyl vinyl xeton.
C. metyl phenyl xeton.
D. đimetyl xeton.
Câu 20: Hỗn hợp X chứa ba hiđrocacbon gồm ankan (x mol), anken, ankin (x mol). Đốt cháy hoàn toàn
m gam X trong V lít (đktc) O 2, thu được (2a + 5,6) gam CO 2 và a gam H2O. Giá trị của V và m lần lượt

A. 15,68 và 9,8
B. 15,68 và 21
C. 23,52 và 9,8
D. 23,52 và 26,6

3


Câu 21: Chất nào sau đây là chất hữu cơ?
A. C2H4.
B. CO2.
C. Al4C3.
D. CaCO3.
Câu 22: Trong phịng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng natri axetat khan với
hỗn hợp vơi tơi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?

A. (2) và (4)
B. (4)
C. (3)
D. (1)

Câu 23: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc). Khí X là
A. N2O.
B. NO.
C. NO2.
D. N2.
Câu 24: Phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O có tổng hệ số cân bằng tối giản là 172.
Tổng hệ số cân bằng tối giản của các sản phẩm là:
A. 74
B. 68
C. 96
D. 84
2
2
6
1
Câu 25: Nguyên tử Z (A = 23) có cấu hình e là: 1s 2s 2p 3s . Z có:
A. 13 proton, 10 nơtron
B. 11 proton, 12 nơtron
C. 11 nơtron, 12 proton
D. 11 proton, 12 electron
Câu 26: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử clo (17Cl35) lần lượt là
A. 17 và 35.
B. 18 và 17.
C. 17 và 18.
D. 18 và 35.
Câu 27: Hai chất X và Y có cùng cơng thức phân tử C 2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và
tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hồ tan được CaCO 3. Cơng thức
của X, Y lần lượt là:
A. HCOOCH3, CH3COOH.

B. HOCH2CHO3COOH.
C. HCOOCH3, HOCH2CHO.
D. CH3COOH, HOCH2CHO.
Câu 28: Chọn kim loại phản ứng với clo hoặc dung dịch HCl cho cùng một muối
A. Ca
B. Cu
C. Fe
D. Ag
Câu 29: Cho các bước để tiến hành thí nghiệm tráng bạc bằng anđehit fomic:
(1) Nhỏ tiếp 3 – 5 giọt dung dịch HCHO vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M đồng thời lắc đều đến khi thu được dung dịch trong suốt thì
dừng lại.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
Thứ tự tiến hành đúng (từ trái sang phải) là
A. (4), (3), (2), (1)
B. (1), (4), (2), (3)
C. (4), (2), (1), (3)
D. (1), (2), (3), (4)
4


Câu 30: Hỗn hợp X chứa các chất hữu cơ đều mạch hở gồm một anđehit đơn chức và một anđehit hai
chức, có mạch phân nhánh. Hiđro hóa hồn tồn 16,74 gam X bằng lượng H 2 vừa đủ (xúc tác Ni, t°) thu
được hỗn hợp Y chứa hai ancol.
- Đốt cháy toàn bộ Y bằng lượng oxi vừa đủ, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 60,12 gam.
- Mặt khác, dẫn tồn bộ Y vào bình đựng Na dư thu được 3,696 lít khí H 2 (đktc), đồng thời khối lượng
bình tăng 18,03 gam.
- Nếu đun nóng 0,36 mol X với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết
tủa?

A. 123,510
B. 185,265
C. 186,885
D. 124,590
Câu 31: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là
A. brom
B. flo
C. clo
D. iot
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit cacboxylic X no, mạch hở thu được a mol H 2O. Mặt khác, cho a
mol X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 2a mol CO2. Tổng số nguyên tử có trong phân tử X là:
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 33: Cho các phản ứng sau:
(a) SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
(b) 2SO2 + O2 → 2SO3
(c) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
(d) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
Số phản ứng mà SO2 đóng vai trị là chất khử là.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 34: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham
gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3.
B. 2.
C. 4.

D. 5.
Câu 35: Những người thợ hàn thường dùng một thiết bị để hàn, cắt các kim loại phục vụ cho cơng việc.
Thiết bị đó có cấu tạo gồm 2 bình kín, bình thứ nhất chứa khí O 2, bình thứ 2 chứa một hiđrocacbon X.
Mỗi bình có một ống dẫn khí để dẫn khí trong bình vào một thiết bị như hình vẽ. Tại đây hiđrocacbon X
được đốt cháy và tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn giúp hàn gắn, cắt các kim loại. Hãy cho biết hiđrocacbon
X được nhắc đến ở đây có tên gọi là gì.

A. Etan.
B. Metan.
C. Etilen.
D. Axetilen.
Câu 36: Khí Cl2 điều chế bằng cách cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là
khí HCl. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất là tốt nhất?
5


A. AgNO3
B. NaCl
C. NaOH
D. KMnO4
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hố vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hố đỏ.
(g) Trong cơng nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.

C. 5.
D. 4.
Câu 38: Cho hơi nước qua than nung đỏ được hỗn hợp khí A khơ gồm CO, CO 2, H2. Cho A qua bình
đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khí cịn lại cho từ từ qua ống đựng m gam Fe 3O4 dư nung nóng, sau phản
ứng được hỗn hợp chất rắn B và khí C. Cho B tan vừa hết trong 1,5 lít HNO 3 1,5M thu được 2,52 lít khí
NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 165,3 gam
B. 46,4 gam
C. 110,2 gam
D. 55,1 gam
Câu 39: Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) ⇌ 2HI (k).
(b) 2NO2 (k) ⇌ N2O4 (k).
(c) 3H2 (k) + N2 (k) ⇌ 2NH3 (k).
(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO2 (k).
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
khơng bị chuyển dịch?
A. (b).
B. (d).
C. (c).
D. (a).
Câu 40: Hợp chất Ca(H2PO4)2 được sử dụng làm phân hóa học nào sau đây?
A. Phân đạm.
B. Phân lân.
C. Phân kali.
D. Phân vi lượng.
--------------HẾT---------------

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT HÀN THUYÊN – BẮC NINH
1. A


2. B

3. C

4. C

5. D

6. C

7. A

8. A

9. C

10. B
6


11. A

12. C

13. B

14. A

15. C


16. D

17. B

18. D

19. D

20. C

21. A

22. D

23. B

24. A

25. B

26. C

27. B

28. A

29. C

30. C


31. D

32. A

33. B

34. A

35. D

36. B

37. D

38. D

39. D

40. B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn A.
C7H8O tác dụng được với Na nên phải có nhóm OH. Có 4 đồng phân chứa vòng benzene thỏa mãn là:
C6H5-CH2-OH
CH3-C6H4-OH (o, m, p)
Câu 2: Chọn B.
n CO2  0, 09 và n H2 O  0,12
� n X  n H 2O  n CO 2  0, 03
Số C  n CO2 / n X  3

Số O  2n H2 / n X  2
� X là C3H8O2
Các cấu tạo của X là:
CH3-CHOH-CH2OH
CH2OH-CH2-CH2OH
Câu 3: Chọn C.
Câu 4: Chọn C.
X là CH3OH, MX = 32.
Câu 5: Chọn D.
X chứa: Na  (0,3), Ba 2 (0, 6), Cl  (0,9), bảo toàn điện tích � n OH  0, 6



Y chứa NO3 (1, 4), ClO 4 (2,1), K (2,8), bảo toàn điện tích � n H   0, 7

Trộn X và Y � n H dư = 0,1
��
H �

� 0,1 � pH  1
Câu 6: Chọn C.
(a) HNO3  KOH � KNO3  H 2O
(b) Không phản ứng.
(c) Si  H 2 O  NaOH � Na 2SiO3  H 2
(d) NaOH  NaHCO3 � Na 2CO3  H 2O
(e) NH 3  H 2 O  CuSO 4 � Cu(OH) 2  (NH 4 ) 2 SO 4
(f) Không phản ứng.
(g) (NH 4 ) 2 CO3 � NH 3  CO 2  H 2 O
2



3
(h) Fe  H  NO3 � Fe  NO  H 2O

7


(i) Al  HNO3 � Al(NO3 )3  NH 4 NO3  H 2O
Câu 7: Chọn A.
+ X, Y, Z đều tác dụng được với Na � X, Y, Z chứa –OH, -COOH hoặc cả hai.
+ Y, Z tác dụng được với NaHCO3 -> Y, Z chứa COOH.
+ X, Y đều có phản ứng tráng bạc -> X, Y chứa –CHO.
X, Y, Z tạp chức và 58  M X  M Y  M Z  78 nên:
A là HO-CH2-CHO
Y là HOOC-CHO
Z là HOOC-CH2-OH
� X, Y, Z có cùng số nguyên tử C trong phân tử.
n CO2  2n T  0,5 � mCO2  22gam.
Câu 8: Chọn A.
n Mg  n Al  x; n H2  0,3
Bảo toàn electron: 2x  3x  0,3.2 � x  0,12
� m  24x  27x  6,12gam
Câu 9: Chọn C.
n C2 H5OH  0,15; n C3H7 OH  0,18
n Anken  n Br2  0,12 � n C2 H 4  n C3H6  0, 06
� Phần ancol tạo ete gồm C2H5OH (0,09) và C3H7OH (0,12)
� n H 2O tạo cùng ete = (0,09 + 0,12)/2 = 0,105
Bảo toàn khối lượng:
m ete  m Ancol  m H2O  9, 45gam
Câu 10: Chọn B.

Các chất X, Y, Z lần lượt là H3PO4, Na2HPO4, Na3PO4.
H3PO4 + Na2HPO4 -> 2NaH2PO4
2NaH2PO4+2Na3PO4 -> 4Na2HPO4
Câu 11: Chọn A.
Dung dịch Z chứa các muối nitrat, khi cô cạn và nhiệt phân:
4NO3   2O 2   4NO 2 O 2
x.............................x.......x / 4
NH 4 NO3 � N 2 O  2H 2 O
y.....................y
� n hí = x + x/4 + y = 1,57
Và m khí = 46x + 32x/4 + 44y = 67,84
� x  1, 24 và y = 0,02
Quy đổi X thành Mg (a), Cu (b) và S (c)
n SO2 (Y)  n BaSO4  0, 625, bảo toàn S � n SO2  c
4
8


n NO (Y)  x  y  2n Ba (NO3 )2  0, 01
3

2
2
2


Y chứa Mg (a), Cu (b),SO 4 (0, 625), NO 3 (0, 01) và NH 4 (0, 02)

Bảo tồn điện tích: 2a + 2b + 0,02 = 0,625.2 + 0,01 (1)
m muối = 24a + 64b + 0,625.96 + 0,01.62 + 0,02.18 = 2,4038(24a + 64b + 32c) (2)

n NO  n NO2  1,16  c
Bảo toàn N � n HNO3  1,16  c  0, 01  0, 02  1,19  c
Bảo toàn H � n H 2O  1,18  0,5c
Bảo toàn khối lượng:
24a + 64b + 32c + 0,625.98 + 63(1,19 – c) = 2,4038(24a + 64b + 32c) + 49,6 + 18(1,18 – 0,5c) (3)
(1)(2)(3) -> a = 0,18; b = 0,44; c = 0,2
-> m = 38,88
Câu 12: Chọn C.
Có 2 nguyên tử bậc C bậc II:
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-C(CH3)(CH2CH3)2
Câu 13: Chọn B.
Mỗi dung dịch có thể tích tự chọn là 1 lít.
n H trong dung dịch H2SO4 = 2
n H trong dung dịch HNO3 = 4
n H trong dung dịch HCl = 0,5
Do Cu dư nên NO tỉ lệ thuận với H +, đối chiếu n H của từng axit và lượng NO tạo ra trong bản -> (3) là
HCl, (2) là H2SO4, (4) là HNO3 và (1) là KNO3.
(4)  (2) � n NO  n H / 4  1,5
(4)  (3) � n NO  n H  / 4  1,125
� V1: V2  1, 25 :1,125  4 : 3
Câu 14: Chọn A.
H   CO32  � HCO3
HCO3  H  � CO 2  H 2 O
� n H   n CO 2  n CO2
3

� n CO2  0, 04
-> V = 0,896 lít.
Câu 15: Chọn C.
n Na   0, 01; n Mg2  0, 02; n SO 2  0,01, bảo tồn điện tích � n NO  0, 03

4

3

� m NO  x  1,86 � A đúng
3

n BaSO4  n SO2  0, 01 � m BaSO4  2,33 � B đúng
4

9


C sai, do n Na   n SO24  0, 01 nên không thể điều chế dung dịch này từ Na2SO4 và Mg(NO3)2.
D đúng.
Câu 16: Chọn D.
n H2  0, 01 � n Na  0,02
Bảo toàn khối lượng: 1,54 + mNa = m muối + m H2
� m muối = 1,98 gam.
Câu 17: Chọn B.
Y gồm ankan và ancol, m Y  m X  m H2  7,96
n CO2  0,36, bảo toàn khối lượng � n H 2O  0,54
� n Y  n H 2O  n CO2  0,18
� Số C  n CO2 / n Y  2
� Y gồm C2H6 (a), CH3CHO (b) và C2H4(OH)2 (c)
nY = a + b + c = 0,18
m Y  30a  46b  62c  7,96
X gồm C2H2 (a), CH3CHO (b) và (CHO)2 (c)
� n H2  2a  b  2c  0,32
� a  0, 08; b  0, 04;c  0, 06

Kết tủa gồm C2Ag2 (a), Ag (2b + 4c = 0,32)
� m � 53, 76
Tỉ lệ:
0,18 mol X tạo ra 53,76 gam �
� 0,135 mol X tạo ra m � 40,32gam
Câu 18: Chọn D.
Hỗn hợp khí gồm H2S (0,06) và H2 (0,09)
� n FeS  0, 06 và nFe dư = 0,09
� Ban đầu: n Fe  0,15 và n S  0, 2
� H  n Fe phản ứng / nFe ban đầu = 40%
Câu 19: Chọn D.
CH3-CHOH-CH3 + CuO -> CH3-CO-CH3 + Cu + H2O
-> X là đimetyl xeton.
Câu 20: Chọn C.
n Ankan  n Ankin nên n CO2  n H2 O
� (2a)5, 6) / 44  a /18
� a  12, 6
� n CO2  n H 2O  0, 7
10


m X  m C  m H  9,8
Bảo toàn C: 2n O2  2n CO2  n H2O
� n O2  1, 05 � V  23,52 lít.
Câu 21: Chọn A.
Câu 22: Chọn D.
Đun nóng chất rắn trong ống nghiệm phải lắp đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm. Nếu ống
nghiệm cếch lên phía trên thì nếu hóa chất bị ẩm, khi hơi H 2O thốt ra đến miệng ống gặp lạnh, ngưng tụ
và chảy ngược xuống dưới gây vỡ ống nghiệm.
� Chỉ có hình (1) đúng.

Câu 23: Chọn B.
n Mg  0,15 và nX = 0,1
Bảo toàn electron:
n e  0,15.2  0,1.n � n  3 � X là NO.
Câu 24: Chọn A.
Hệ số của N2O là 3, của NO là x.
Bảo toàn electron � Hệ số của Al là x + 8
(x + 8) Al + (4x + 30)HNO3 -> (x + 8)Al(NO3)3 + 3N2O + xNO + (2x + 15)H2O
� (x  8)  (4x  30)  (x  8)  3  x  (2x  15)  172
� x  12
Phản ứng:
2Al + 78HNO3 -> 20Al(NO3)3 + 3N2O + 12NO + 39H2O
� Tổng hệ số sản phẩm = 74.
Câu 25: Chọn B.
1s 2 2s 2 2p 6 3s1 � Z  11
A  Z  N � N  12
Z có 11 proton và 12 notron.
Câu 26: Chọn C.
Số proton = Z = 17
A  Z  N � Số nơtron = N = 35 – 17 = 18.
Câu 27: Chọn B.
X có phản ứng với Na và tráng bạc -> X chứa –OH và –CHO
� X là HO-CH2-CHO
Y có phản ứng với Na và NaOH -> Y chứa –COOH
� Y là CH3COOH
Câu 28: Chọn A.
Câu 29: Chọn C.
Bước 1: Chuẩn bị phức Ag: (4)(2)
Bước 2: Thực hiện phản ứng tráng gương: (1)(3)
� (4), (2), (1), (3).

11


Câu 30: Chọn C.
Đốt Y � n CO2  u và n H2O  v
� 44u  18v  60,12
n H2  0,165 � n O (Y)  0,33
m Y  12u  2v  16.0,33  18, 03  0,165.2
� u  0,9 và v = 1,14
� n Y  v  u  0, 24
Số O trung bình = n O (Y) / n Y  1,375
� Y gồm CnH2n+2O (0,15) và CmH2m+2O2 (0,09)
n CO2  0,15n  0, 09m  0,9
� 5n  3m  30
� n  3 và m = 5 là nghiệm duy nhất
Độ không no của anđehit đơn và đôi lần lượt là k và g
� n H2  0,15k  0, 09  (m Y  m X ) / 2  0,81
� k  3 và g = 4 là nghiệm duy nhất
X gồm CH �C  CHO (0,15) và CH �C  CH(CHO) 2 (0,09)
Từ 0,24 mol X tạo kết tủa gồm Ag (0,66), CAg �C  COONH 4 (0,15) và CAg �C  CH(COONH 4 ) 2
(0,09).
� m � 124,59
� Từ 0,36 mol X tạo m � 124,59.0,36 / 0, 24  186,885.
Câu 31: Chọn D.
Câu 32: Chọn A.
Số H = 2n H 2O / n X  2
X  NaHCO3 � n CO2  2n X � X có 2COOH
� X là (COOH)2 (8 nguyên tử).
Câu 33: Chọn B.
SO2 thể hiện tính khử (S4 � S6  2e) � (a)(b)(d)

Câu 34: Chọn A.
Các chất có khả năng thm gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng); sitren (C 6H5-CH=CH2, axit
acrylic (CH2=CH-COOH), vinylaxetilen  CH �C  CH  CH 2 
Câu 35: Chọn D.
Khí X là axetilen (C2H2)
Thiết bị để hàn bằng C2H2 là đền xì oxi – axetilen.
Câu 36: Chọn B.
Dùng dung dịch NaCl để loại bỏ tạp chất, HCl tan trong dung dịch NaCl bão hịa nhưng Cl 2 rất ít tan, do
đó ta thu được Cl2 sạch.
12


Câu 37: Chọn D.
(a) Đúng, anđehit thể hiện tính oxi hóa (với H2), tính khử (với Br2, O2, AgNO3/NH3, Cu(OH)2/OH…)
(b) Sai, phenol có nhóm –OH hoạt hóa nhân thơm làm phản ứng thế dễ hơn bezen.
(c) Đúng (-CHO + H2 -> -CH2OH)
(d) Đúng: CH3COOH + Cu(OH)2 -> (CH3COO)2Cu + H2O
(e) Sai, dung dịch phenol có tính axit nhưng rất yếu, khơng làm đổi màu quỳ tím.
(g) Đúng:
C6H5-CH(CH3)2 + O2 -> C6H5OH + CH3COCH3
Câu 38: Chọn D.
n NO  0,1125 và n HNO3  2, 25
Quy đổi B thành Fe (a) và O (b)
Bảo toàn electron: 3a = 2b + 0,1125.3
� a  0, 7125 và b = 0,9
� n Fe3O4  a / 3  0, 2375
� m  55,1 gam.
Câu 39: Chọn D.
Cân bằng không bị dịch chuyển hi thay đổi áp suất do số phân tử khí tham gia phản ứng bằng số phân tử
khí tạo thành sau phản ứng.

� Cân bằng (a).
Câu 40: Chọn B.

13



×