Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

đề số 28 môn hóa học 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.82 KB, 12 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH PHÚC
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 05 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
THPT ĐỖNG ĐẬU
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Mơn thi thành phần: HỐ HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Mã đề thi 070
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra khơng tan trong nước.
Câu 41: Hịa tan hết m gam hỗn hợp rắn A gồm Cu, Fe 3O4 và Fe(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,24 mol
H2SO4 loãng, đun nóng. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử
duy nhất; đktc). Nhúng thanh Mg vào dung dịch X thấy thoát ra 1,792 lít khí H 2 (đktc); đồng thời khối
lượng thanh Mg tăng 4,08 gam. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị đúng của m gần nhất với:
A. 15.
B. 14.
C. 16.
D. 13.
Câu 42: Chất hữu cơ X mạch hở có cơng thức phân tử C8H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(a) X + 2NaOH → Y + Z +T
(b) X + H2 → E
(c) E + 2NaOH → 2Y + T
(d) Y + HCl → NaCl + F


Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Y là ancol etylic.
B. T có hai đồng phân
C. T là etylen glicol.
D. Z là anđehit axetic.
Câu 43: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu
được dung dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46.
B. 1,64.
C. 1,22.
D. 1,36.
Câu 44: Cho 12,8 gam kim loại X hóa trị II phản ứng hồn tồn với khí Cl 2 thu được muối Y. Hịa tan
muối Y vào nước để được 400 ml dung dịch Z. Nhúng thanh Zn nặng 13,0 gam vào Z, sau một thời gian
thấy kim loại X bám vào thanh Zn và khối lượng thanh Zn lúc này là 12,9 gam, nồng độ ZnCl 2 trong
dung dịch là 0,25M. Kim loại X và nồng độ mol của muối Y trong dd Z lần lượt là
A. Fe; 0,57M
B. Fe; 0,25M.
C. Cu; 0,25M.
D. Cu; 0,5M.
2−

Câu 45: Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na +; 0,02 mol SO4 và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO 4 ,


NO 3 v{ y mol H+; tổng số mol ion âm trong Y là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung
dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là
A. 13.
B. 2.
C. 1.
D. 12.

Câu 46: 13,35 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp tác dụng với dung
dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 22,475 gam muối. Nếu đốt 13,35 gam hỗn hợp X thì trong
sản phẩm cháy có VCO2 / VH 2O bằng
1


A. 8/13.
B. 26/41.
C. 11/ 17.
D. 5/8.
Câu 47: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu ôliu.
B. Dầu vừng.
C. Dầu gan cá.
D. Dầu luyn.
Câu 48: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là
A. visco
B. xenlulozơ axetat. C. bơng
D. capron
Câu 49: Khử hồn toàn 37,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Tính khối
lượng chất rắn thu được sau phản ứng?
A. 12 gam.
B. 16 gam
C. 26 gam.
D. 36 gam.
Câu 50: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.

Câu 51: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) Cu + HNO3 (đặc) → khí X.
(2) KNO3 → khí Y.
(3) NH4Cl + NaOH → khí Z.
(4) CaCO3 → khí T.
Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 52: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H8O2(OH)3]n. B. [C6H7O2(OH)3]n. C. [C6H5O2(OH)3]n. D. [C6H7O3(OH)3]n.
Câu 53: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất (khối lượng riêng nhỏ nhất) trong tất cả các kim loại?
A. Kali.
B. Rubiđi.
C. Natri.
D. Liti.
Câu 54: Một hợp chất hữu cơ X có tỉ lệ khối lượng C : H : O : N = 9 : 1,75 : 8 : 3,5 tác dụng với dung
dịch NaOH và dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 và mỗi trường hợp chỉ tạo một muối duy nhất. Một
đồng phân Y của X cũng tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 1 nhưng đồng
phân này có khả năng làm mất màu dung dịch Br2. Công thức phân tử của X và công thức cấu tạo của X,
Y lần lượt là
A. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; H2N-CH2-COO-CH3.
B. C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4.
C. C2H5O2N; H2N-CH2-COOH; CH3-CH2-NO2.
D. C3H5O2N; H2N-C2H2-COOH; CH≡C-COONH4.
Câu 55: Số đồng phân este của hợp chất có CTPT C 4H8O2 tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 sinh ra
Ag là
A. 3
B. 1

C. 4
D. 2
Câu 56: Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng,
thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO 3 trong dd NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung
dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt cháy hồn tồn khí Z được 2,24 lít khí CO 2
(đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng
A. 13,44.
B. 8,96.
C. 11,2.
D. 5,60.
Câu 57: Este vinyl axetat có cơng thức là
A. CH3COOCH=CH2.
B. CH3COOCH3.
C. HCOOCH3.
D. CH2=CHCOOCH3.
2


Câu 58: Điện phân dung dịch CuSO4 một thời gian thu được tổng thể tích khí là 11,2 lít. Trong đó một
nửa lượng khí được sinh ra từ cực dương và một nửa được sinh ra từ cực âm. Khối lượng CuSO 4 có
trong dung dịch là
A. 10 gam.
B. 20 gam.
C. 80 gam.
D. 40 gam
Câu 59: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin.
Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng
được với một phân tử clo?
A. 2
B. 3

C. 1
D. 4
Câu 60: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là
A. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. C6H5ONa.
D. CH3NH2.
Câu 61: X là một loại phân bón hố học. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng có khí
thốt ra. Nếu cho X vào dung dịch H 2SO4 loãng sau đó thêm bột Cu vào thấy có khí khơng màu hố nâu
trong khơng khí thốt ra. X là
A. (NH4)2SO4. B. (NH2)2CO.
C. NH4NO3.
D. NaNO3.
Câu 62: Ngâm một lá đồng nhỏ trong dung dịch AgNO 3 thấy bạc xuất hiện. Sắt tác dụng chậm với HCl
giải phóng khí H2, nhưng Cu và Ag khơng phản ứng với HCl. Dãy sắp xếp tính khử tăng dần là
A. Ag, H2, Cu, Fe.
B. Ag, Cu, H2, Fe.
C. Fe, Cu, H2, Ag.
D. Cu, Ag, Fe, H2.
Câu 63: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm kim loại A, Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H 2SO4
loãng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat có khối lượng 130,4 gam và 0,5 mol khí H 2. Cho Y
tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư (trong điều kiện khơng có khơng khí) thu được a gam kết tủa. Biết
hidroxit của A không tan trong kiềm mạnh và nếu lấy 63 gam X thì có thể điều chế được tối đa 55 gam
hỗn hợp kim loại.Giá trị của a gần nhất với
A. 310.
B. 280.
C. 290.
D. 300.
Câu 64: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (M X < MY); T là este hai chức tạo bởi X,
Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng

vừa đủ O2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước. Mặt khác 8,58 gam E tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên
tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là
A. 12,08.
B. 11,04.
C. 9,06.
D. 12,08.
Câu 65: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Xenlulozơ
B. Glucozơ
C. Saccarozơ
D. Tinh bột
Câu 66: Cho a mol triglixerit X cộng hợp tối đa với 5a mol Br 2. Đốt a mol X được b mol H2O và V lít
CO2. Biểu thức liên hệ giữa V, a và b là
A. V = 22,4.(b + 7a.) B. V = 22,4.(b + 6a). C. V = 22,4.(b + 5a). D. V = 22,4.(4a - b).
Câu 67: Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Các chất lần lượt xuất hiện tại catot
theo thứ tự
A. H2–Cu–Ag.
B. Cu–Ag–Fe.
C. Ag-Cu-Fe.
D. Ag-Cu-H2.
Câu 68: Cho các phát biểu sau đây
3


(1) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(2) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(3) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(5) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ.

(6) Tinh bột là một trong những nguồn lương thực cơ bản cuả con người.
(7) Muối natri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(8) Khi thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các α và β amino axit.
(9) Trùng ngưng axit ω-amino caproic sẽ thu được tơ nilon-6.
(10) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron, tơ tằm đều thuộc loại tơ poliamit.
Số phát biểu đúng là?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Câu 69: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là N-Metylanilin có cơng thức cấu tạo thu gọn là
A. C6H5 – CH2 – NH2.
B. CH3 – C6H4 – NH2.
C. C6H5 - NH – CH3.
D. CH3 - NH – CH3.
Câu 70: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3.
(4) Nối một dãy Ni với một dãy Fe rồi để trong khơng khí ẩm.
(5) Đốt một dãy Fe trong bình kín chứa đầy khí O2.
(6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 lỗng.
Các thí nghiệm mà Fe khơng bị ăn mịn điện hóa học là
A. (1), (3), (5).
B. (2), (3), (4), (6).
C. (1), (3), (4), (5).
D. (2), (4), (6).
Câu 71: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1); hỗn hợp Y gồm CH3OH và C2H5OH (tỉ
lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y có xúc tác H 2SO4 đặc, đun
nóng. Khối lượng của este thu được là (biết hiệu suất các phản ứng este đều 75%)

A. 11,616 gam.
B. 11,4345 gam.
C. 10,89 gam.
D. 14,52 gam.
Câu 72: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5)
poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung
dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (2), (5), (6).
B. (2), (3), (6).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (2), (5).
Câu 73: Đem 2,0 kg glucozơ, có lẫn 10% tạp chất, lên men rượu với hiệu suất 70%. Biết khối lượng
riêng của etanol là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 46° thu được là
A. 0,81 lít.
B. 0,88 lít.
C. 1,75 lít.
D. 2,0 lít.
Câu 74: Cho thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn 1,53 gam dung dịch truyền huyết thanh glucozo
thu được 0,0918 gam Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch truyền huyết thanh trên là
4


A. 3,5%.
B. 7,65%.
C. 2,5%.
D. 5%.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cơng thức phân tử là CH 6O3N2 và C3H12O3N2. Cho 6,84 gam
X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch NaOH, thu được V lít hỗn hợp Y (gồm 3 khí) và dung
dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Nếu cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Z thì có 0,896 lít (đktc) khí
thốt ra. Nếu hấp thụ hồn tồn V lít hỗn hợp khí Y vào dung dịch HCl dư thì khối lượng muối thu được


A. 7,87 gam.
B. 6,75 gam.
C. 7,03 gam.
D. 7,59 gam.
Câu 76: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra
hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Câu 77: Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính bazơ của các chất sau: (1) NH 3, (2) CH3NH2, (3) C6H5NH2,
(4) (CH3)2NH, (5) C2H5NH2, (6) p-O2N-C6H4NH2.
A. 4, 5, 2, 1, 3, 6.
B. 6, 3, 1, 2, 5, 4.
C. 3, 6, 1, 2, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Câu 78: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng
0

X

Dung dịch AgNO3 trong NH3,t

Kết tủa Ag


Y

Quỳ tím

Chuyển màu xanh

Z

Cu(OH)2, nhiệt độ thường

Màu xanh lam

T

Nước brom

Kết tủa trắng

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. axetilen, lysin, glucozơ, anilin.
B. metanal, anilin, glucozơ, phenol.
C. Etyl fomat, lysin, saccarozơ, anilin.
D. glucozơ, alanin, lysin, phenol.
Câu 79: Hịa tan hồn tồn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H 2SO4 lỗng thì
khối lượng dung dịch tăng 5,55 gam. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam)
A. 4,05 và 1,9.
B. 3,95 và 2,0.
C. 2,7 và 3,25.
D. 2,95 và 3,0.
Câu 80: Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:


Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?
A. Cốc 2.
B. Cốc 3.
C. Cốc 1.
D. Tốc độ ăn mòn như nhau.
--------------HẾT---------------

5


ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPT TRƯỜNG ĐỒNG ĐẬU – VĨNH PHÚC (LẦN 2)
41. B

42. C

43. A

44. D

45. C

46. B

47. D

48. C

49. D


50. D

51. C

52. B

53. D

54. B

55. D

56. C

57. A

58. D

59. A

60. B

61. C

62. B

63. B

64. B


65. B

66. A

67. D

68. A

69. C

70. D

71. A

72. A

73. C

74. D

75. B

76. A

77. A

78. C

79. C


80. A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: Chọn B.
n NO = 0, 06 → n Fe(NO3 )3 = 0, 02
n H+ = 0, 24.2 = 4n NO + 2n H2 + 2n O
→ n O = 0, 04 → n Fe3O4 = 0, 01
n Mg phản ứng = n H2SO4 = 0, 24
Đặt n Cu = a
→ 56(0, 02 + 0, 01.3) + 64a − 0, 24.24 = 4, 08
→ a = 0,11
→ m = 14, 2
Câu 42: Chọn C.
(a) và (c) -> Sau khi cộng H2 thì Z chuyển thành Y, vậ Z có 1 nối đơi C=C -> Y, Z cùng C và ít nhất 3C.
(d) -> Y là muối của axit đơn chức.
X: CH2=CH-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3
Y: CH3-CH2-COONa
Z: CH2=CH-COONa
E: CH3-CH2-COO-CH2-CH2-OOC-CH2-CH3
T: C2H4(OH)2
F: CH3-CH2-COOH
Câu 43: Chọn A.
Gly-Ala + 2KOH -> GlyK + AlaK + H2O
x…………………….x………x
→ m muối = 113x + 127x = 2,4 → x = 0, 01
→ m Gly −Ala = 1, 46
Câu 44: Chọn D.
n ZnCl2 = 0, 4.0, 25 = 0,1
Zn + XCl2 -> ZnCl2 + X
0,1….0,1……0,1….0,1

→ 13 − 0,1.65 + 0,1X = 12,9
6


→ X = 64 : X là Cu
n CuCl2 = n Cu = 0, 2 → CM (CuCl 2 ) = 0,5M
Câu 45: Chọn C.
Bảo tồn điện tích cho dung dịch X:
0,07 = 0,02.2 + x → x = 0, 03
Bảo tồn điện tích cho dung dịch Y:
y = 0,04
khi trộn X với Y → n H + dư = 0,04 – 0,03 = 0,01
→  H +  = 0, 01/ 0,1 = 0,1
→ pH = 1
Câu 46: Chọn B.
n X = n HCl = (m muối – mX)/36,5 = 0,25
→ M X = 53, 4
X có dạng C n H 2n +3 N → n = 2, 6
→ VCO2 / VH 2O = n / (n + 1,5) = 26 / 41
m CO2 + m H2O = 44.0, 25n + 18.0, 25(n + 1,5) = 47, 05 gam.
Câu 47: Chọn D.
Câu 48: Chọn C.
Câu 49: Chọn D.
CO + O -> CO2
0,1….0,1
→ m rắn = mX –mO = 36 gam.
Câu 50: Chọn D.
Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanine là:
G-G-A
G-A-G

A-G-G
A-A-G
A-G-A
G-A-A
Câu 51: Chọn C.
X là NO2
Y là O2
Z là NH3
T là CO2
Chỉ có 2 khí NO2, CO2 bị hấp thụ khi qua bình đựng dung dịch NaOH dư.
Câu 52: Chọn B.
Câu 53: Chọn D.
7


Câu 54: Chọn B.
Tỉ lệ số nguyên tử C : H : O : N = 9/12 : 1,75/1 : 8/16 : 3,5/14 = 0,75 : 1,75 : 0,25 = 3 : 7 : 2 : 1
→ X là C3H7NO2
Y làm mất màu Br2 -> Chọn C3H7O2N; H2N-C2H4-COOH; CH2=CH-COONH4.
Câu 55: Chọn D.
Có 2 đồng phân este tham gia tráng gương:
HCOO-CH2-CH2-CH3
HCOO-CH(CH3)2
Câu 56: Chọn C.
Khí Y gồm C2H2 dư, C2H4, C2H6 và H2 dư.
n C2 H2 dư = n C2 Ag 2 = 0, 05
n C2 H4 = n Br2 = 0,1
Khí Z chứa C2H6 (a mol) và H2 (b mol)
n CO2 = 2a = 0,1
n H2O = 3a + b = 0, 25

→ a = 0, 05 và b = 0,1
n C2 H2 ban đầu = n C2 H 6 + n C2 H4 + n C2H 2 dư = 0,2
n H2 ban đầu = 2n C2 H 6 + n C2 H4 + n H2 dư = 0,3
→ n X = 0,5
→ V = 1,12 lít.
Câu 57: Chọn A.
Câu 58: Chọn D.
nkhí = 0,5 -> n O2 = n H 2 = 0, 25
Bảo toàn electron: 2n Cu + 2n H2 = 4n O2
→ n Cu = 0, 25
→ m CuSO4 = 0, 25.160 = 40 gam.
Câu 59: Chọn A.
Trung bình k mắt xích phản ứng với 1Cl2:
C 2k H 3k Cl k + Cl 2 → C2k H 3k −1Cl k +1 + HCl
→ %Cl = 35,5(k + 1) / (62,5k + 34,5) = 66, 77%
→k=2
Câu 60: Chọn B.
Câu 61: Chọn C.

Cu + H2SO4 + X -> NO nên X chứa NO3
+
X + NaOH -> NH3 (mùi khai) -> X chứa NH 4

Vậy X là NH4NO3
8


Câu 62: Chọn B.
Ngâm một lá đồng nhỏ trong dung dịch AgNO3 thấy bạc xuất hiện -> Cu có tính khử mạnh hơn Ag
Sắt tác dụng chậm với HCl giải phóng khí H 2, nhưng Cu và Ag khơng phản ứng với HCl -> Fe đứng

trước H2, Cu và Ag đứng sau H2.
→ Tính khử tăng dần: Ag < Cu < H2 < Fe.
Câu 63: Chọn B.
Trong 63 gam X có 55 gam kim loại và 63 – 55 = 8 gam O -> m kim loại = 6,875mO.
Quy đổi hỗn hợp X thành O (x mol) và kim loại (6,875.16x = 110x gam)
n H2 = 0,5 và n H2O = x → n H 2SO4 = x + 0,5
Bảo toàn khối lượng:
110x + 16x + 98(x + 0,5) = 130, 4 + 0,5.2 + 18x
→ x = 0, 4
→ n Ba (OH)2 = n H 2SO4 = 0,9
Bảo toàn khối lượng → m ↓= m muối + m Ba (OH)2 = 284,3
Câu 64: Chọn B.
E tham gia phản ứng tráng gương nên X là HCOOH (x mol), Y là RCOOH (y mol) và Z là HCOO-ZOOC-R (z mol)
n CO2 = 0,32 mol
n H2O = 0, 29mol
→ z = n CO2 − n H 2O = 0, 03mol
n Ag = 2x + 2z = 0,16 → x = 0, 05mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy:
→ n O2 = 0,335
Bảo toàn O:
n O = 2x + 2y + 4z = 0, 26 → y = 0, 02mol
m E = 46.0, 05 + 0, 02(R + 45) + 0, 03(Z + R + 89) = 8,58
→ 5R + 3Z = 271
Z là ancol 2 chức nên Z = 28, 41, 56…
→ R = 29 và Z = 42 là phù hợp.
E với NaOH thu được chất rắn chứa:
HCOONa: x + z = 0,08 mol
C2H5COONa: y + z = 0,05 mol
NaOH dư: 0,02 mol
→ m rắn = 11,04 gam.

Câu 65: Chọn B.
Câu 66: Chọn A.
n Br2 = 5n X → X có k = 8
9


n X = (n H2O − n CO2 ) / (1 − k)
⇔ a = (V / 22, 4 − b) / 7
→ V = 22, 4(7a + b)
Câu 67: Chọn D.
Các ion có tính oxi hóa mạnh sẽ bị khử tại catot trước:
Ag + + 1e → Ag
Fe3+ + 1e → Fe 2+
Cu 2+ + 2e → Cu
2H + + 2e → H 2
→ Thứ tự Ag-Cu-H2.
Câu 68: Chọn A.
(1) Đúng
(2) Sai, treste.
(3) Đúng
(4) Sai, trạng thái lỏng
(5) Đúng
(6) Đúng
(7) Sai, muối nononatri glutamate.
(8) Sai, chỉ có a-amino axit.
(9) Đúng
(10) Sai, tơ nitron không phải là poliamit.
Câu 69: Chọn C.
Câu 70: Chọn D.
Fe bị ăn mịn điện hóa học khi có kim loại tính khử yếu hơn tiếp xúc với Fe và cùng tiếp xúc với dung

dịch điện li.
(2) Fe-Cu
(4) Fe-Ni
(6) Fe-Cu
Câu 71: Chọn A.
Axit trung bình là ACOOH
→ A = (1.1 + 15.1) / 2 = 8
→ n ACOOH = 0, 21
Ancol trung bình là BOH
→ B = (15.3 + 29.2) / 5 = 20, 6
→ n BOH = 0, 2
ACOOH + BOH -> ACOOB + H2O
0,21………0,21 => ...0,2
Do H = 80% nên n ACOOB = 0, 2.80% = 0,16
10


→ m ACOOB = 11, 616
Câu 72: Chọn A.
Các polime có nhóm este và CONH sẽ bị thủy phân trong cả axit và bazơ.
→ (2), (5), (6).
Câu 73: Chọn C.
C6H12O6 -> 2C2H5OH + 2CO2
180…………..2.46
2.90%..............m
→ m C2 H5OH thực tế = 70%.2.90%.2.46/180 = 0,644 kg
→ V rượu = 6,44/(0,8.46%) = 1,75 lít.
Câu 74: Chọn D.
nGlucozơ = nAg /2 = 4,25.10^-4
→ C%C 6 H12O6 = 4, 25.10 ^ −4.180 /1,53 = 5%.

Câu 75: Chọn B.
X + NaOH -> Y gồm 3 khí -> Các chất trong X gồm CH 3NH3NO3 (x mol) và C2H5NH3-CO3-NH4 (y
mol)
→ m X = 94x + 124y = 6,84
n CO2 = y = 0, 04
→ x = 0, 02
Khí Y gồm CH3NH2 (0,02 mol); C2H5NH2 (0,04 mol); NH3 (0,04 mol)
n HCl = n Y = 0,1
→ m muối = m Y + m HCl = 6, 75
Câu 76: Chọn A.
X có dạng RCOOC2H5
RCOOC2H5 + NaOH -> RCOONa + C2H5OH
0,1………….0,135
0,1………….0,1…………0,1
0……………0,035
Chất rắn gồm RCOONa (0,1) và NaOH dư (0,035)
→ m rắn = 0,1(R + 67) + 0,035.40 = 9,6
→ R = 15 : −CH 3
Vậy X là CH3COOC2H5
Câu 77: Chọn A.
Gốc no làm tăng tính bazơ, gốc khơng no và gốc thơm làm giảm tính bazơ.
→ Tính bazơ giảm dần: 4, 5, 2, 1, 3, 6.
Câu 78: Chọn C.
Câu 79: Chọn C.
Đặt a, b là số mol Al, Zn → 27a + 65b = 5,95 (1)
11


m H2 = 5,95 − 5,55 = 0, 4 → n H2 = 0, 2
Bảo toàn electron: 2n H 2 = 3n Al + 2n Zn

3a + 2b = 0, 2.2 (2)
(1)(2) → a = 0,1 và b = 0,05
→ m Al = 2, 7gam
m Zn = 3, 25 gam.
Câu 80: Chọn A.
Ăn mịn điện hóa sẽ phá hủy kim loại nhanh hơn ăn mịn hóa học.
Ở cốc 2 định sắt bị ăn mịn nhanh nhất vì Fe là cực âm (bị ăn mòn) và Cu là cực dương (được bảo vệ).
Ở cốc 3 đinh sắt bị ăn mòn chậm nhất vì Fe là cực dương (được bảo vệ), Zn là cực âm (bị ăn mòn).

12



×