Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.84 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>II. RA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (TIẾT 16)</b>
1. Tính trọng số:
<b>Nội dung</b> <b>Tổng số<sub>tiết</sub></b> <b><sub>thuyết</sub>Lý</b>
<b>Tỉ lệ thực dạy</b> <b>Trọng số</b>
<b>Lý</b>
<b>thuyết</b>
<b>Vận</b>
<b>dụng</b>
<b>Lý</b>
<b>thuyết</b>
<b>Vận</b>
<b>dụng</b>
1. Đo độ dài. Đo thể
tích 4 4 2.8 1.2 17.5 7.5
2. Khối lượng và lực 8 7 4.9 3.1 30.6 19.4
3. Máy cơ đơn giản 4 3 2.1 1.9 13.1 11.9
Tổng 16 14 9.8 6.2 61.3 38.8
2. Xác định số lượng câu trong mỗi chủ đề:
<b>Nội dung (chủ đề)</b> <b>Trọng<sub>số</sub></b> <b>Số lượng câu</b> <b>Điểm số</b>
<b>Tổng số</b> <b>Tự luận</b>
1. Đo độ dài. Đo thể tích 17.5 0.875 ≈ 1 1 2 điểm
<i>Tg: 6'</i>
2. Khối lượng và lực 30.6 1.53 ≈ 1.5 1.5 3 điểm
<i>Tg: 10'</i>
3. Máy cơ đơn giản 13.1 0.66 ≈ 0.5 0.5 1 điểm
<i>Tg: 3'</i>
1. Đo độ dài. Đo thể tích 7.5 0.375 ≈ 0.5 0.5 1 điểm
<i>Tg: 5'</i>
2. Khối lượng và lực 19.4 0.97 ≈ 1 1 2 điểm
<i>Tg: 16'</i>
3. Máy cơ đơn giản 11.9 0.59 ≈ 0.5 0.5 1 điểm
<i>Tg: 5'</i>
Tổng 100 5 5 10điểm
<i>Tg: 45'</i> <i>Tg: 45'</i>
<b>3. Ma trận đề kiểm tra:</b>
<b>Tên Chủ</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>
LT
<b>đề</b>
(nội dung,
chương…) <b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
1. Đo độ
dài. Đo
thể tích.
- Nêu được một
số dụng cụ đo độ
dài, đo thể tích
thường dùng
- Xác định
được GHĐ và
ĐCNN của
dụng cụ đo độ
dài, đo thể tích.
- Xác định
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i>Số câu: 0,5 (C1a)</i>
<i>Số điểm: 1,0</i>
<i>Số câu:</i>
<i>0,5(C1b)</i>
<i>Số điểm: 1,0</i>
<i>Số câu:</i>
<i>0,5(C2a)</i>
<i>Số điểm: 1,0</i>
<i>Số câu: 1,5</i>
<i>3,0 điểm =30%</i>
2. Khối
lượng và
lực
- Nêu được ví dụ
- Viết được
cơng thức tính
V dựa vào
công thức
D=m/V
- Từ công
thức: D=m/V
biết tìm một
đại lượng khi
biết 2 đại
lượng kia.
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i>Số câu: 1(C3)</i>
<i>Số điểm: 2,5</i>
<i>Số câu:</i>
<i>0,5(C2b)</i>
<i>Số điểm: 0,5</i>
<i>Số câu: 1(C4)</i>
<i>Số điểm: 2,0</i>
<i>Số câu: 2,5</i>
<i>5,0 điểm=50%</i>
3. Máy cơ
đơn giản
- Nêu được các
máy cơ đơn giản
có trong các vật
dụng và thiết bị
thông thường.
.
- Nêu được tác
này trong các
ví dụ thực tế
<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>
<i>Số câu: 0,5(C5a)</i>
<i>Số điểm: 1,0</i>
<i>Số câu:</i>
<i>0,5(C5b)</i>
<i>Số điểm: 1,0</i>
<i>Số câu: 1,0</i>
<i>2,0 điểm</i>
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm: 4,5
45%
Số câu: 1,0
Số điểm: 1,5
15%
Số câu: 1,5
Số điểm: 3,0
30%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1,0
10%
<b>4. Đề Kiểm tra:</b>
<b>Câu 1:</b>
a) Kể tên một số dụng cụ đo độ dài và đo thể tích chất lỏng thơng
thường.
b) Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ
<b>Câu 2: </b>
a) Cho một bình chia độ, một hịn đá cuội (khơng bỏ lọt bình chia độ) có
thể tích nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. Hãy trình bày cách xác
định thể tích hịn đá với những dụng cụ đã nêu?
b) Viết cơng thức tính thể tích của vật theo khối lượng và khối lượng
riêng của vât.
<b>Câu 3: </b>
a) Nêu các tác dụng của lực. Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến
đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần?
b) Trọng lực là gì? Đơn vị đo của lực là gì?
<b>Câu 4: </b>
Một vật bằng sắt có khối lượng 234g thì có thể tích bằng bao nhiêu? Biết
khối lượng riêng của sắt là 0,78g/cm3<sub> .(Hãy tóm tắt bài tốn, áp dụng cơng </sub>
thức tính khối lượng riêng để giải).
<b>Câu 5:</b>
a) Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng và nêu tác dụng của việc sử
dụng các máy cơ đơn giản.
b) Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh
họa?
gtrrttrlượng riêng của một chất là gì ? Nói khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 điều đó có ý nghĩa gì ?
b) Một vật bằng sắt có khối lượng 234g thì có thể tích bằng bao nhiêu ? (Hãy tóm tắt đề, áp dụng cơng thức tính khối
lượng riêng
Hình 1
50 cm3
để giải )
<b>ĐÁP ÁN</b> <b>BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Câu 1: </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>
a) - Một số dụng cụ đo độ dài thường dùng: thước dây, thước cuộn,
thước mét, thước kẻ.
- Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng thường dùng: bình chia độ,
ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
b) - GHĐ: 100cm3
- ĐCNN: 5cm3
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 2:</b><i><b>(1,5 điểm)</b></i>
a) Cách xác định thể tích của hịn đá
<i> Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau</i>
<i>để đo thể tích của hịn đá, ví dụ:</i>
<b>+ Cách 1:</b> Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn
được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hịn đá vào bình tràn để
nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình
tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hịn đá.
<b>+ Cách 2:</b> Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn
sang bình chia độ. Thả hịn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia
độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước cịn lại trong bình là thể tích
của hịn đá.
<b>+ Cách 3:</b> Bỏ hịn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình
tràn. Lấy hịn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích
nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích
nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hịn đá.
<i> * <b>Ghi chú:</b> Học sinh có thể dùng bát, cốc, đĩa,... thay bình</i>
<i>tràn mà đưa ra được phương án đo được thể tích của hịn đá cũng</i>
<i>cho điểm tối đa. </i>
b) Cơng thức tính thể tích của vật theo khối lượng và khối lượng
riêng của vât
V= m/D
1,0 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 3:</b><i><b>(2,5 điểm)</b></i>
a) - Lực có 2 tác dụng: Làm biến đổi chuyển động & Làm biến dạng
vật.
- Nêu VD (nêu được mỗi trường hợp 01 ví dụ đúng cho 0, 5 điểm)
<i>Chẳng hạn như: </i>
+ Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là tác dụng lực
cản vào xe đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại.
0,5 điểm
+ Khi ta đang đi xe máy, nếu ta từ từ tăng ga, tức là ta đã tác
dụng lực kéo vào xe máy, thì xe máy sẽ chuyển động nhanh dần.
b) - Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của
nó được gọi là trọng lượng.
- Đơn vị đo của lực là Niutơn (N).
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
<b>Câu 4: </b><i><b>(2,0 điểm)</b></i>
- Tóm tắt:
m = 234g
D = 0,78g/cm3
V = ?
- Giải:
Từ công thức D= m/V suy ra V = m/D
Vậy thể tích của vật bằng sắt là:
V = m/D = 234/7,8 = 30cm3
0,5 điểm
0,75 điểm
0,75 điểm
<b>Câu 5: </b><i><b>( 2,0 điểm)</b></i>
a) - Các loại MCĐG thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,
ròng rọc.
- Tác dụng khi dùng MCĐG là làm thay đổi độ lớn của lực và
hướng của lực tác dụng.
b) - Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống
thấp thì mặt phẳng nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn
- Nêu được ví dụ minh họa về 2 tác dụng dụng này của mặt
phẳng nghiêng, chẳng hạn như: Trong thực tế, thùng dầu nặng từ
khoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối lượng như vậy, thì một mình
người cơng nhân khơng thể nhấc chúng lên được sàn xe ôtô. Nhưng
sử dụng mặt phẳng nghiêng, người công nhân dễ dàng lăn chúng lên
sàn xe.
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm