Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

dap an de thi hsg lop 7 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO</b>
<b>CHƯ SÊ</b>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP</b>
<b>HUYỆN</b>


<b>LỚP 7 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>MƠN: ĐỊA LÍ</b>


<i> (Hướng dẫn chấm này có 03 trang)</i>


<b>Câu</b> <b> Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<i><b>(2,0 đ)</b></i>


<b>* Phân tích bảng số liệu và nhận xét mối tương quan giữa dân số và </b>


<b>diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á:</b> <b>2,0</b>


- Dân số: Tăng từ 360 triệu người (1980) lên 442 triệu người (năm 1990),
tăng 82 triệu người


- Diện tích rừng: Giảm từ 240,2 triệu ha (năm 1980) xuống 208,6 triệu ha
(năm 1990), giảm 31,6 triệu ha.


- Mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng: Dân số càng tăng thì diện
tích rừng càng giảm.



- Ngun nhân giảm diện tích rừng: Phá rừng lấy đất canh tác hoặc xây
dựng nhà máy, lấy củi đun nấu, lấy gỗ làm nhà hoặc xuất khẩu để nhập
lương thực và hàng tiêu dùng,…


0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 2</b>


<i><b>(4,0 đ)</b></i> <b>* Giống nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:</b> <b>1,0</b>
<b>- Đều có cấu trúc địa hình giống nhau.</b>


- Phía tây là hệ thống núi cao.
- Ở giữa là các đồng bằng.
- Phía đơng là các sơn ngun.


0,25
0,25
0,25
0,25
<b>* Khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:</b> <b>3,0</b>


Khu vực


địa hình Bắc Mĩ Nam Mĩ


Phía tây


- Là hệ thống núi Cooc-đi-e


cao trung bình từ
3000-4000m


- Chiếm ½ diện tích lục địa.


- Hệ thống núi An-đét cao
trung bình 3000-5000m,
hẹp ngang.


- Chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ.


Ở giữa


- Có đồng bằng cao ở phía bắc
và thấp dần về phía nam, có
diện tích nhỏ hơn đồng bằng
Nam Mĩ.


- Hệ thống hồ kéo dài theo
hướng tây bắc – đông nam.


- Là một chuỗi các đồng
bằng nối với nhau, tất cả
đều là đồng bằng thấp.
- Các đồng bằng có diện
tích lớn hơn đồng bằng
Bắc Mĩ.


Phía đơng



- Sơn ngun trên bán đảo
Labrado và núi già Apalat
bị bào mòn mạnh, thấp hơn
các sơn nguyên ở Nam Mĩ.


- Sơn nguyên Guyana và
Braxin rộng, màu mỡ phì
nhiêu hơn Bắc Mĩ.


1,0


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <i>Lập được như bảng trên thì cho điểm tối đa</i>


 <i>Nếu học sinh không lập bảng và không làm rõ các yếu tố khi so sánh</i>
<i>mà chỉ nêu đặc điểm địa hình ở các lục địa thì cho 50% số điểm</i>
 <i>Thiếu mỗi ý trừ 0,25đ.</i>


<b>Câu 3</b>
<i><b>(3,0 đ)</b></i>


<b>a. Xác định mơi trường địa lý, kiểu khí hậu, thảm thực vật tương ứng </b>


<b>của từng biểu đồ:</b> <b>3,0</b>


<b>* Xác định môi trường địa lý của từng biểu đồ:</b> <b>1,0</b>


Biểu đồ A: Mơi trường đới nóng.
Biểu đồ B: Mơi trường đới ơn hịa.


Biểu đồ C: Mơi trường đới ơn hịa.
Biểu đồ D: Mơi trường đới ơn hịa.


0,25
0,25
0,25
0,25


* Xác định các kiểu khí hậu: 1,0


Biểu đồ A: Kiểu khí hậu xích đạo ẩm.
Biểu đồ B: Ôn đới lục địa.


Biểu đồ C: Ôn đới hải dương.
Biểu đồ D: Địa Trung Hải.


0,25
0,25
0,25
0,25


* Các thảm thực vật tương ứng: <b>1,0</b>


Biểu đồ A: Rừng rậm thường xanh.
Biểu đồ B: Rừng lá kim.


Biểu đồ C: Rừng lá rộng.


Biểu đồ D: Rừng thưa, cây bụi gai.



0,25
0,25
0,25
0,25
<b>b. Nguyên nhân dẫn đến thời tiết ở đới ơn hịa thay đổi thất thường:</b> <b>1,0</b>


- Nằm trung gian giữa đới nóng và đới lạnh


- Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí hậu lạnh ở vùng cực có thể
tràn tới gây ra những đợt nóng lạnh bất thường.


0,5
0,5
<b>Câu 4</b>


<i><b>(5,0 đ)</b></i> <b>a. Tổng lượng khí thải của Hoa Kì và Pháp năm 2000:</b> <b>2,0</b>
- Hoa Kì: 5628,42 triệu tấn


- Pháp: 355,98 triệu tấn.


<i>* Thí sinh tính đúng nhưng khơng có đơn vị hoặc sai đơn vị thì đạt ½ số </i>
<i>điểm.</i>


1,0
1,0


<b>b. Vẽ biều đồ:</b> <b>3,0</b>


- Biều đồ hình cột ghép.
<i><b>Yêu cầu: </b></i>



<i>Vẽ biểu đồ cột ghép, thể hiện đầy đủ các yếu tố, vẽ tương đối chính xác về</i>
<i>các đối tượng biểu diễn: đạt điểm tối đa.</i>


<i>* Không cho điểm đối với các trường hợp:</i>
<i>- Vẽ các loại biểu đồ khác</i>


<i>- Khơng có bảng chú giải</i>


<i>- Học sinh sử dụng bút màu hoặc các loại mực khác với mực đang làm bài.</i>
<i>* Trừ 0,5 điểm đối với các trường hợp sau:</i>


<i>- Không ghi giá trị lên các cột.</i>


<i>* Trừ 0,75 điểm đối với các trường hợp sau:</i>
<i>- Độ rộng các cột không bằng nhau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>* Trừ 1 điểm đối với các trường hợp sau:</i>
<i>- Trên trục chia tỉ lệ khơng chính xác.</i>
<i>- Trên các trục khơng có đơn vị.</i>
<i>- Khơng có tên biểu đồ.</i>


<i>* Trừ 1,5 điểm đối với các trường hợp sau:</i>
- Nếu vẽ được 1 giá trị theo yêu cầu của đề bài.
<b>Câu 5</b>


<i><b>(5,0 đ)</b></i> <b>a. Sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hóa và tơn giáo ở châu Âu:</b> <b>3,0</b>
* Tơn giáo:


- Châu Âu có nhiều tơn giáo như: Thiên chúa giáo, Tin Lành và Chính


Thống giáo.


- Một số bộ phận dân cư theo đạo Hồi.
* Văn hóa:


- Châu Âu có nhiều dân tộc đan xen vào nhau, có nền văn hóa riêng.
- Các dân tộc này tồn tại bên nhau và giữ nét đặc thù văn hóa của mình,
đồng thời vẫn tiếp thu văn hóa của các dân tộc khác trong cùng quốc gia.
* Ngơn ngữ:


- Châu Âu có 3 nhóm ngơn ngữ chính là: Latinh, Giec-man và Xla-vơ.
- Ngồi ra cịn có các nhóm ngơn ngữ địa phương.


0,75
0,25
0,5
0,5
0,75
0,25
<b>b. Ngun nhân sản xuất nông nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao:</b> <b>2,0</b>


- Nền nơng nghiệp thâm canh, phát triển ở trình độ cao.
- Áp dụng các tiến bộ khoa học – kĩ thuật tiên tiến.
- Gắn chặt với công nghệp chế biến.


- Được sự hổ trợ tốt của dịch vụ ( quảng cáo, bn bán,tài chính , bảo
hiểm….)


0,5
0,5


0,5
0,5


<i><b>Lưu ý khi chấm bài: Thí sinh có thể có cách diễn đạt khác với đáp án, nhưng đúng thì giám</b></i>
<i>khảo vẫn cho điểm thêm song khơng vượt quá khung điểm từng câu.</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×