Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Dong dien trong kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.51 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG III: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 17:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> KIM LOẠI</b>

<i><b><sub>ρ</sub></b></i>

<b><sub>0</sub></b>

<b><sub> (Ω.m)</sub></b>

<i><b><sub>α</sub></b></i>

<b><sub> (K</sub></b>

<b>-1</b>

<b>)</b>



Bạc

1,62.10

-8

4,1.10

-3


Đồng

1,69.10

-8

4,3.10

-3


Nh

ôm

2,75.10

-8

4,4.10

-3


S

ắt

9,68.10

-8

6,5.10

-3


Vonfam

5,25.10

-8

4,5.10

-3


Constantan

5,21.10

-8

0,01.10

-3


<b>Điện trở suất , hệ số </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI</b>


1. Các tính chất điện của kim loại:


- Kim loại là chất dẫn điện tốt.


- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ơm.
- Dịng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra


tác dụng nhiệt.


- Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.


ρ = ρ<sub>0 </sub>(1+α ( t - t<sub>0 </sub>) )


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Êlectron tự do trong kim loại.

+


-









--

<sub>+</sub>


+

+

+


+


+



Hãy quan sát chuyển động của êlectron tự do trong một
đoạn dây dẫn kim loại khi chưa có điện trường ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. Êlectron tự do trong kim loại.


- Khi khơng có điện trường ngồi, các electron tự do
chuyển động hỗn loạn và không tạo ra dịng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Giải thích tính chất điện của kim loại


<i>E</i>



a) Bản chất dòng điện trong kim loại



Khi có điện trường ngoài các electron tự do trong


kim loại chuyển động như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>E</i>



Lúc này có dịng điện chạy trong kim loại khơng? Vì sao?


Vì có sự dịch chuyển có hướng của các hạt tải điện nên có
dịng điện chạy trong kim loại.


3. Giải thích tính chất điện của kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>E</i>



Vậy bản chất của dòng điện trong kim loại là gì?


Dịng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển có hướng
của các electron tự do ngược chiều điện trường.


3. Giải thích tính chất điện của kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3. Giải thích tính chất điện của kim loại
a) Bản chất dòng điện trong kim loại


Dòng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển có hướng
của các electron tự do ngược chiều điện trường.


Lưu ý: Mật độ hạt tải điện ( electron tự do) trong kim loại
rất lớn vì thế kim loại dẫn điện tốt



b) Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại


Sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại làm cản trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

c) Giải thích sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại
vào nhiệt độ


Khi nhiệt độ tăng sự mất trật tự của mạng tinh thể càng
tăng, sự cản trở chuyển động của electron tự do càng tăng. Vì
vậy điện trở suất của kim loại tăng.


d) Giải thích sự nóng lên của dây dẫn khi có dịng điện chạy qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+


-







--

+


+

<sub>+</sub>

+


+


+


<i>E</i>



Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại ?



Sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại làm cản trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+


-







--

+


+

<sub>+</sub>

+


+


+


<i>E</i>



Vì sao khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại cũng tăng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 1:</b>

Câu nào

<b>sai</b>

?



<b> </b>

<b>A.</b>

Hạt tải điện trong kim loại là êlectron tự do.



<b>B.</b>

Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt


độ trong kim loại được giữ không đổi.



<b>C.</b>

Hạt tải điện trong kim loại là ion.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 2:</b>

Câu nào

<b>đúng</b>

? Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng,



điện trở của nó sẽ



<b> A.</b>

Giảm đi.



<b> B.</b>

không thay đổi.



<b> C.</b>

tăng lên.



<b> D.</b>

ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại


giảm dần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 3:</b>

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có


hướng



A

.

của các electron cùng chiều điện trường.



B

.

của các electron ngược chiều điện trường.



C

.

của các ion cùng chiều điện trường.



D.

của các ion ngược chiều điện trường

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nguyễn Việt Dũng:


Nguyễn Gia Hưng


Nguyễn Minh Cường


Phùng Quốc Bảo



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×