Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề số 50 môn hóa học 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.54 KB, 11 trang )

TRƯỜNG CHUYÊN BẾN TRE
Đề thi số: 170

KỲ THI: THI THỬ TN (LẦN 2)
MƠN THI: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1: Canxi phản ứng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?
A. O2.
B. Cl2.
C. H2O.
D. HCl (dd).
Câu 2: Cho 9,00 gam glyxin phản ứng vừa đủ với dung dịch KOH, khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 9,70.
B. 11,64.
C. 13,56.
D. 11,30.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại Ba tác dụng với nước tạo thành dung dịch kiềm
2−

B. Nước cứng vĩnh cửu chứa các cation kim loại và anion SO 4 và ClC. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục
D. Sục khí NH3 dư vào dung dịch Al(NO3)3, thu được kết tủa trắng keo
Câu 4: Cho hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HCl, thu được
V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,2.
B. 6,72.
C. 10,08.
D. 8,96.
Câu 5: Dung dịch Al2(SO4)3 phản ứng với lượng dư dung dịch nào không tạo kết tủa?
A. BaCl2.


B. NaOH.
C. NH3.
D. Ba(OH)2.
Câu 6: Phản ứng của Al với chất nào sau đây tạo không thành nhôm oxit?
A. HCl.
B. CuO.
C. Fe2O3.
D. O2.
Câu 7: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO vào dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng MgO trong X là
A. 4,0 gam.
B. 8,0 gam.
C. 2,7 gam.
D. 6,0 gam.
Câu 8: Số nguyên tử oxi có trong một phân tử axit béo là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 6.
Câu 9: Chất nào sau đây không thuộc loại este?
A. CH3COONH4.
B. HCOOCH3.
C. CH2=CH-OOC-CH3.
D. (COOCH3)2.
Câu 10: Vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Tơ olon
B. Cao su buna-S
C. PE
D. PVC
Câu 11: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất sắt(II)?

A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
B. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.
C. Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 dư.
D. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Câu 12: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
A. anilin.
B. glyxin.
C. etanol.
D. metylamin.
Câu 13: Chất nào sau đây phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro?
A. Etilen.
B. Axetilen.
C. Metan.
D. Butan.
Câu 14: Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Tripanmitin làm mất màu brom trong CCl4.
B. Trong phân tử Gly-Ala-Val có 5 nguyên tử oxi.
C. Metylamin và etylamin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
1


D. Ở điều kiện thích hợp H2 oxi hóa được glucozơ thành sobitol.
Câu 15: Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. đimetylamin.
B. metylamin.
C. propylamin.
D. anilin.
Câu 16: Kim loại sắt bị ăn mịn điện hóa khi ngâm trong dung dịch nào sau đây?
A. FeCl3.
B. Al(NO3)3.

C. HCl.
D. CuSO4.
Câu 17: Kim loại nào được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Ag.
B. Cu.
C. Fe.
D. K.
Câu 18: Số nguyên tử H trong phân tử axit glutamic là
A. 5.
B. 7.
C. 9.
D. 11.
Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. HCl.
B. HF.
C. Mg(OH)2.
D. Fe(OH)3.
Câu 20: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối natri propionat?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 21: Thí nghiệm nào dưới đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch HCl đặc, nguội.
B. Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH.
C. Cho Fe tác dụng với dung dịch ZnCl2.
D. Thêm AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Câu 22: Điều chế 23 gam ancol etylic từ xelulozơ, hiệu suất thuỷ phân xelulozơ và lên men glucozơ tương ứng
là 90% và 80%. Khối lượng xelulozơ cần dùng là
A. 56,25 gam.

B. 56,00 gam.
C. 60,00 gam.
D. 50,00 gam.
Câu 23: Cho a mol hỗn hợp gồm hai chất X và Y tác dụng hết với dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư), thu được 2a
mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Hai chất X và Y là
A. Fe2O3 và Fe3O4. B. Fe và Fe3O4.
C. FeO và Fe3O4.
D. FeO và Fe2O3.
Câu 24: Để đề phòng sự lây lan của virut Corona gây viêm phổi cấp, các tổ chức y tế hướng dẫn người dân nên
đeo khẩu trang nơi đông người, rửa tay nhiều lần bằng xà phịng hoặc các dung dịch sát khuẩn có pha thành
phần chất X. Chất X có thể được điều chế từ phản ứng lên men chất Y, từ chất Y bằng phản ứng hidro hố có thể
tạo ra chất Z. Các chất Y và Z lần lượt là
A. Etanol và sobitol.
B. Etanol và glucozơ.
C. Sobitol và glucozơ.
D. Glucozơ và sobitol.
Câu 25: Hịa tan hồn tồn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được 1,008 lít (đktc) hỗn hợp khí X
gồm N2, N2O và dung dịch chứa 3m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 50/3. Giá trị của m là
A. 13,02.
B. 19,5.
C. 18,90.
D. 13,65.
Câu 26: Cho các phát biểu sau:
(1) Muối natri, muối kali của axit hữu cơ là thành phần chính của xà phịng.
(2) Trong phân tử saccarozơ có chứa 12 ngun tử hiđro.
(3) Alanin và anilin đều là những chất lỏng rất ít tan trong nước
(4) Trong phân tử glucozơ có 6 nhóm hiđroxyl.
(5) Metyl metacrylat và etyl acrylat đều làm mất màu dung dịch nước brom.
(6) Thành phần chính của cao su thiên nhiên là buta-1,3-đien.
(7) Dung dịch glyxin, alanin và anilin khơng làm đổi màu q tím.

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
2


Câu 27: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,37 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,64.
B. 1,22.
C. 1,46.
D. 1,36.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ X, từ X thực hiện phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(1) X + 2NaOH → X1 + X2.
(2) X1 + 2HCl → X3 + 2NaCl
(3) nX3 + nX2 → Poli(etylen terephtalat) + 2nH2O
Cho các phát biểu sau:
(1) Số nguyên tử H của X3 lớn hơn X2.
(2) Dung dịch X2 hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
(3) Dung dịch X3 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
(4) Nhiệt độ nóng chảy của X1 cao hơn X3.
(5) Trong phân tử X2 số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 29: Dẫn luồng khí CO2 vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau:

+ Cho Ba(OH)2 dư vào phần 1 thu được m gam kết tủa
+ Cho Ba(HCO3)2 dư vào phần 2 thu được m’ gam kết tủa
Biết m’ > m. Vậy trong dung dịch X chứa
A. chỉ có muối NaHCO3.
B. Hai muối NaHCO3 và Na2CO3.
C. muối Na2CO3 và NaOH.
D. Chỉ có muối Na2CO3.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch MgCl2 (điện cực trơ), thu được Mg tại catot.
(b) Cho khí CO2 dư vào dung dịch hỗn hợp chứa Ba(OH)2 và NaAlO2 thu được dung dịch chứa 3 chất tan.
(c) Phân bón chứa nguyên tố kali giúp tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây.
(d) Thạch cao nung dùng để nặn tượng, bó bột khi gãy xương.
(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, thu được Cu ở catot.
(f) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch NaHCO3 có xuất hiện kết tủa
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 31: Cho 31,9 gam hỗn hợp Al2O3, ZnO, FeO, CaO tác dụng hết với CO dư, đun nóng thu được 28,7 gam
hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). V có giá trị là
A. 6,72.
B. 5,6.
C. 11,2.
D. 4,48.
Câu 32: Hòa tan 11,05 gam hỗn hợp gồm P và S vào lượng HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch X và sản phẩm
khử duy nhất là NO2. Để trung hịa hồn tồn X thì cần vừa đủ 0,85 mol NaOH. Số mol NO2 thu được là
A. 1,95 mol
B. 1,55 mol
C. 1,9 mol

D. 1,7 mol
Câu 33: Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit
cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun nóng, thu được
sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm khối lượng của X trong E
gần nhất là
A. 31,4%.
B. 73,7%.
C. 68,7%.
D. 58,5%.
3


Câu 34: Dẫn 26,88 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hơi nước và khí cacbonic qua than nung đỏ thu được a mol hỗn
hợp khí Y gồm CO, H2, CO2; trong đó có V1 lít (đktc) CO2. Hấp thụ hồn tồn khí CO2 vào dung dịch có chứa
0,06b mol Ca(OH)2, khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 được ghi ở bảng sau:
Thể tích khí CO2 ở đktc (lít)

V

V + 8,96

V1

Khối lượng kết tủa (gam)

5b

3b

2b


Giá trị của a gần nhất giá trị nào sau đây:
A. 1,48
B. 1,28.
C. 1,36
D. 1,42.
Câu 35: Điện phân 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm x mol Cu(NO 3)2, y mol CuSO4 và z mol NaCl với với
điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A. Giả thiết hiệu suất điện phân là 100%, các
khí sinh ra khơng tan trong nước và nước khơng bay hơi trong q trình điện phân. Kết quả thí nghiệm như sau:
Thời gian điện phân (giây)

t

t + 1930

2t

Tổng số mol khí ở 2 điện cực

a

a + 0,06

2,35a

Số mol Cu ở catot

b

b + 0,025


b + 0,025

Cho các phát biểu sau:
(1) Tại thời điểm t = 4246 giây nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực
(2) Tại thời điểm t thì khối lượng dung dịch giảm là 13,5 gam.
(3) Tại thời điểm 2t dung dịch thu được có pH = 1,7.
(4) Tại thời điểm t = 1,4t dung dịch thu được có thể hịa tan được Cu.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit oleic, axit stearic và một triglixerit. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần
vừa đủ 1,445 mol O2 thu được 1,02 mol CO2. Mặt khác m gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 6,4 gam brom
trong CCl4. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng (vừa đủ) thu glixerol và dung
dịch chứa hai muối. Khối lượng của triglixerit trong m gam hỗn hợp X gần nhất là
A. 8,5 gam.
B. 9,2 gam.
C. 9,4 gam.
D. 8,9 gam.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 32,3 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic
và ancol; MX < MY < MZ < 180) cần vừa đủ 1,175 mol O 2, thu được 26,88 lít khí CO 2. Cho 32,3 gam E tác dụng
hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai
ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na 2CO3, CO2 và 0,9 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y gần nhất là
A. 7,6%.
B. 6,1%.
C. 5,1%.
D. 6,8%.

Câu 38: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa hồn tồn 20,1 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
11,0 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Y gồm hai muối. Cho
tồn bộ X vào bình dung dịch H 2SO4 đặc ở 140°C để chuyển hết toàn bộ ancol thành ete thì thấy có 8,3 gam ete
tạo thành. Đốt cháy hồn toàn Y cần vừa đủ 0,225 mol O 2, thu được Na2CO3, CO2 và H2O. Phần trăm khối
lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong E gần nhất là
A. 44,8%.
B. 36,8%.
C. 59,7%.
D. 18,4%.
Câu 39: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp X chứa HCl 2M, Fe(NO 3)3 0,5M và Cu(NO3)2
0,25M. Khuấy đều cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,75m gam chất rắn, khí NO (sản phẩm
khử duy nhất của N+5) và dung dịch Y. Thêm dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được m1 gam kết tủa. Giá trị của
m1 – m là
4


A. 58,6.
B. 43,2.
C. 52.
D. 62,8.
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 70°C
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(1) H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm
(2) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hịa là để trình phân hủy sản phẩm
(3) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH
(4) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp

(5) Thí nghiệm trên có thể dùng để đều chế phenyl axetat từ phenol và axit axetic
(6) Có thể thay H2SO4 đặc bằng HNO3 đặc
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4

ĐÁP ÁN
1C

2C

3B

4D

5B

6A

7B

8B

9A

10A

11C


12D

13B

14C

15A

16D

17D

18C

19A

20D

21C

22A

23B

24D

25B

26B


27C

28D

29C

30A

31D

32A

33C

34D

35A

36D

37B

38A

39C

40B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT

Câu 2: Chọn C.
n GlyK = n Gly = 0,12
→ m GlyK = 13,56gam
Câu 4: Chọn D.
n Al = 0, 2 và n Fe = 0,1
Bảo toàn electron: 2n H 2 = 3n Al + 2n Fe
→ n H2 = 0, 4 → V = 8,96 lít
Câu 5: Chọn B.
A. BaCl2 + Al2(SO4)3 → AlCl3 + BaSO4
B. NaOH + Al2(SO4)3 → NaAlO2 + Na2SO4 + H2O
C. NH3 + H2O + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 + (NH4)2SO4
D. Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Ba(AlO2)2 + BaSO4 + H2O
Câu 7: Chọn B.
n H2 = 0,15 → n Al = 0,1
→ n MgO = m X − m Al = 8gam.
Câu 22: Chọn A.
5


( C6 H10O5 ) n → C6 H12O6 → 2C2 H 5OH
0, 25.....................................0,5
→ m( C6 H10O5 ) cần dùng = 0, 25.162 = 56, 25gam.
n
90%.80%
Câu 23: Chọn B.
n e = n NO2 = 2a
2a
= 2mol electron
a
→ Chọn B là phù hợp: Fe (3e) và Fe3O4 (1e) nên trung bình có thể là 2e.

Câu 25: Chọn B.
Khí X chứa N2 (0,03) và N2O (0,015)
Đặt n Zn = a và n NH 4 NO3 = b
→ Trung bình mỗi mol hỗn hợp nhường

Bảo toàn electron:
2a = 0, 03.10 + 0, 015.8 + 8b
m muối = 189a + 80b = 3.65a
→ a = 0,3 và b = 0,0225
→ m Zn = 19,5
Câu 26: Chọn B.
(1) Sai, muối natri hoặc kali của axit béo là thành phần chính của xà phịng.
(2) Sai, có 22H
(3) Sai, alanin là chất rắn, tan tốt
(4) Sai, có 5OH + 1CHO
(5) Đúng
(6) Sai
(7) Đúng
Câu 27: Chọn C.
n GlyHCl = n AlaHCl = x → 111,5x + 125,5x = 2,37
→ x = 0, 01
→ n Gly − Ala = 0, 01 → m = 1, 46gam
Câu 28: Chọn D.
(3) → X3 là C6H4(COOH)2; X2 là C2H4(OH)2
(2) → X1 là C6H4(COONa)2
(1) → X là C6H4(COO)2C2H4
(1) Sai, X2 và X3 đều có 6H
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng, dạng muối ln khó nóng chảy hơn dạng axit.

(5) Đúng.
6


Câu 29: Chọn C.
Với Ba(HCO3)2 tạo kết tủa nhiều hơn với Ba(OH)2 nên trong X phải có kiềm dư.
→ X gồm Na2CO3 và NaOH.
Câu 30: Chọn A.
(a) Sai: MgCl2 + H2O → Mg(OH)2 + H2 + Cl2
(b) Sai, dung dịch chứa Ba(HCO3)2 và NaHCO3:
CO2 dư + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
CO2 dư + H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaHCO3
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
(f) Sai, không phản ứng ở nhiệt độ thường.
Câu 31: Chọn D.
31,9 − 28, 7
nO =
= 0, 2
16
Bảo toàn electron → n H 2 = 0, 2 → V = 4, 48 lít
Câu 32: Chọn A.
Đặt a,b là số mol P và S → 31a + 32b = 11,05
X chứa H3PO4 (a) và H2SO4 (b)
→ n NaOH = 3a + 2n = 0,85
→ a = 0,15; b = 0, 2
Câu 33: Chọn C.
n E = n X + n Y = 0,12
n NaOH = 2n X + n Y = 0,19

→ n X = 0, 07; n Y = 0, 05
Theo chất Y thì muối hữu cơ duy nhất sẽ đơn chức.
→ n muối = n NaOH = 0,19 → M muối = 96
Muối là C2H5COONa.
→ X dạng (C2H5COONH3)2A và Y là C2H5COONH3B
→ Amin gồm A(NH2)2 (0,07) và BNH2 (0,05)
m A min = 0, 07 ( A + 32 ) + 0, 05 ( B + 16 ) = 7,15
→ 7A + 5B = 411
→ A = 28; B = 43 là nghiệm duy nhất.
X là (C2H5COONH3)2C2H4 và Y là C2H5COONH3C3H7
→ %Y = 31,35%.
Câu 34: Chọn D.
V
Đặt x =
22, 4
7


Giả sử khi n CO2 = x thì kết tủa đã bị hòa tan.
→ n CaCO3 = 0, 05b và n Ca ( HCO3 ) 2 = 0, 06b − 0, 05b = 0, 01b
Bảo toàn C → x = 0, 05b + 2.0, 01b
n CO2 tăng = 0,4 thì kết tủa giảm 0,02b mol → 0, 02b = 0, 4 → b = 0, 2 → x = 0,14
Khi

n CO2 = x + 0, 4 = 0,54

thì

các


sản

phẩm

gồm

CaCO3

(0,03b

=

0,006)



Ca(HCO 3)2

( 0, 06b − 0, 03b = 0, 006 ) .
Bảo toàn C → 0,54 = 0, 006 + 0, 006.2 : Vơ lý
Vậy khi n CO2 = x thì kết tủa chưa bị hòa tan.
→ x = 0, 05b ( 1)
Khi n CO2 = x + 0, 4 thì n CaCO3 = 0, 03b và n Ca ( HCO3 ) 2 = 0, 03b
→ x + 0, 4 = 0, 03b + 0, 03b.2 ( 2 )

( 1) ( 2 ) → a = 0,5; b = 10
Khi n CO2 =

V1
lít thì n CaCO3 = 0, 2 và n Ca ( HCO3 ) 2 = 0, 4

22, 4

Bảo toàn C → n CO2 = 1
n C = n Y − n X = a − 1, 2
Bảo toàn electron: 4n C = 2n CO + 2n H2
→ n CO + n H2 = 2a − 2, 4
→ n Y = 2a − 2, 4 + 1 = a
→ a = 1, 4
Câu 35: Chọn A.
Trong khoảng 1930s (từ t đến t + 1930): n e = 0,1
Catot: n Cu = 0, 025 → n H 2 = 0, 025
Anot: n Cl2 = u và n O2 = v
Và 2u + 4v = 0,1
→ u = 0, 02; v = 0, 015
Vậy thời điểm t giây catot chỉ có Cu và anot chỉ có Cl2 → a = b.
n e trong t giây = 2a → n e trong 2t giây = 4a
Catot: n Cu = a + 0, 025 → n H 2 = a − 0, 025
Anot: n Cl2 = a + 0, 02 → n O2 = 0,5a − 0, 01
→ ( a − 0, 025 ) + ( a + 0, 02 ) + ( 0,5a − 0, 01) = 2,35a
→ a = 0,1
8


(1) Sai
96500.2 ( a + 0, 025 )
= 4825s
5
96500.2 ( a + 0, 02 )
H2O bị điện phân ở anot tại thời điểm t =
= 4632s

5
→ H2O bị điện phân ở cả 2 điện cực lúc 4825s
(2) Đúng
Thời điểm t thì m giảm = 135a = 13,5
(3) Đúng
H2O bị điện phân ở catot tại thời điểm t =

n H+ = 4n O2 − 2n H2 = 0, 01 →  H +  = 0, 02 → pH = 1, 7
(4) Đúng
n e trong 1,4t giây = 1,4.2a = 0,28. Lúc này:
Catot: n Cu = a + 0, 025 = 0,125 → n H2 = 0, 015
Anot: n Cl2 = a + 0, 02 = 0,12 → n O2 = 0, 01
→ n H+ = 4n O2 − 2n H 2 > 0
→ Dung dịch hòa tan được Cu (phản ứng Cu + H + + NO3− )
Câu 36: Chọn D.
n Br2 = 0, 04
Quy đổi X thành C17H33COOH (0,04), C17H35COOH (a), C3H5(OH)3 (b) và H2O (-3b)
n O2 = 0, 04.25,5 + 26a + 3,5b = 1, 445
n CO2 = 0, 04.18 + 18a + 3b = 1, 02
→ a = 0, 015 và b = 0,01
TH1: Chất béo là (C17H33COO)3C3H5 (0,01) → 8,84 gam.
TH2: Chất béo là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5 (0,01) → 8,86 gam
→ Gần nhất 8,9 gam.
Câu 37: Chọn B.
n CO2 = 1, 2
Bảo toàn khối lượng → n H 2O = 0,95
mE − mC − m H
=1
16
phản ứng = 0,5 → n NaOH dư = 0,1


→ n O( E ) =
→ n NaOH

Đốt T (muối và NaOH dư) → n H2O = 0, 05
Dễ thấy 2n H 2O = n NaOH dư nên muối khơng có H.
→ Muối là (COONa)2 (0,25 mol)
→ ME =

32,3
= 129, 2
0, 25
9


→ E gồm:
X là (COOCH3)2
Y là CH3OOC-COOC2H5 → %H = 6, 06%
Z là (COOC2H5)2.
Câu 38: Chọn A.
m − m Ete
n H2O = X
= 0,15
18
→ n X = 2n H2 O = 0,3 → M X = 36, 67
→ X gồm CH3OH (0,2) và C2H5OH (0,1)
n NaOH = 0,3, bảo toàn khối lượng → m muối = 21,1
Đốt muối → Na 2 CO3 ( 0,15 ) , CO 2 ( u ) và H2O (v)
Bảo toàn khối lượng: 44u + 18v + 0,15.106 = 0, 225.32 + 21,1
Bảo toàn O: 2u + v + 0,15.3 = 0, 225.2 + 0,3.2

→ u = v = 0, 2
→ Các muối đều no, đơn, hở
n C = n CO2 + n Na 2CO3 = 0,35 và n muối = n NaOH = 0,3
Số C = nC/n muối = 1,17 → Muối chứa HCOONa.
Để có 2 este cùng C thì muối cịn lại là CH3COONa.
→ n HCOONa = 0, 25 và n CH3COONa = 0, 05
E gồm:
HCOOC2H5: 0,1 mol
CH3COOCH3: 0,05 mol
HCOOCH3: 0,15 mol → Chiếm 44,78%.
Câu 39: Chọn C.
n HCl = 0, 4; n Fe( NO3 ) = 0,1; n Cu ( NO3 ) = 0, 05
3

n NO =

n H+
4

2

= 0,1

Bảo toàn electron: 2n Fe phản ứng = 3n NO + n Fe3+ + 2n Cu 2+
→ n Fe phản ứng = 0,25
→ m − 0, 25.56 + 0, 05.64 = 0, 75m
m = 43, 2
2+



Y chứa Fe ( 0, 25 + 0,1 = 0,35 ) , Cl ( 0, 4 ) và NO3

→ n AgCl = 0, 4 và n Ag = 0,35
→ m1 = 95, 2
→ m1 − m = 52
Câu 40: Chọn B.
10


(1) Đúng
(2) Sai, thêm dung dịch NaCl bão hòa để este tách ra.
(3) Đúng, phản ứng este hóa khơng hồn toàn nên axit và ancol đều dư.
(4) Đúng.
(5) Sai, C6H5OH không phản ứng với CH3COOH
(6) Sai.

11



×