Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.02 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THƠNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHỊNG CHỐNG AIDS 01-12-2003</b>
<b>(Cơ-phi An-nan )</b>
<b>I. Tìm hiểu chung. </b>
<b>1. Tiểu dẫn . </b>
- Cô-phi An-nan: Sinh ngày 8/4/1938 tại Ga-na (một nước Cộng hồ châu Phi).
Qúa trình hoạt động:
- Năm 1962: Bắt đầu làm việc ở tổ chức Liên hợp quốc
- Năm 1966: Phó tổng thư kí Liên hợp quốc phụ trách gìn giữ hồ bình.
- Từ 1/1/1997: Tổng thư kí Liên hợp quốc. Ơng đảm nhiệm chức vụ này hai
nhiệm kì liền cho tới tháng 1/2007 (10 năm).
<b>2. Văn bản :</b>
<i><b>a. Hoàn cảnh và mục đích sáng tác : </b></i>
- Cơ-Phi Anna viết văn bản này gửi nhân dân toàn thế giới nhân ngày thế giới
phịng chống HIV/AIDS 1/12/2003.
-Mục đích: kêu gọi cá nhân và mọi người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm
hoạ, nhận thấy sự nguy hiểm của đại dịch này.
<i><b>b. Thể loại :</b></i>
- Văn bản nhật dụng.
-Thông điệp: Là những lời thông cáo mang ý nghĩa quan trọng đối với nhiều
người, nhiều quốc gia, dân tộc.
<i><b>c. Bố cục :</b></i>
Bài văn chia làm ba đoạn.
<i><b>d. Chủ đề :</b></i>
-Thơng điệp nêu rõ hiểm hoạ của tồn nhân loại ® kêu gọi các quốc gia và mọi
ngưịi coi đó là nhiệm vụ của chính mình, khơng nên im lặng, kì thị, phân biệt đối
với những ngưòi bị HIV/AIDS.
<b>II. Đọc hiểu văn bản. </b>
<b>1. Đọc. </b>
<b>2. Tìm hiểu văn bản : </b>
<i><b>a. Đặc điểm tình hình của văn kiện . </b></i>
-Căn cứ vào tình hình thực tế:
+1/4 số thanh niên bị nhiễm HIV ở các nước.
+1/4 số trẻ sơ sịnh bị nhiễm. Cứ một phút một ngày trơi qua lại có 10 nguời bị
nhiễm.
+Khi thơng điệp này viết ra (2003) thì sự cố gắng của mọi người, mọi quốc gia
chưa đủ. Vì thế thơng điệp dự đốn "chúng ta khơng thể đạt đuợc mục tiêu nào
<i>vào 2005".</i>
<i><b>b. Nhiệm vụ của mỗi quốc gia :</b></i>
-Khơng vì mục tiêu trong sự cạnh tranh mà quên đi thảm hoạ cướp đi cái đáng
<i>dịch này". Lại có những câu văn tạo được độc đáo và giàu hình ảnh: "Hãy đừng </i>
<i>để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách </i>
<i>dựng lên các bức rào giữa chúng ta và họ. Trong thế giới AIDS khốc liệt này </i>
<i>khơng có khái niệm giữa chúng ta và họ".</i>
<i><b>c. Ý nghĩa của bản thông điệp : </b></i>
-Là tiếng nói kịp thời trước một nguy cơ đang đe doạ cuộc sống của loài người,
thể hiện thái độ sống tích cực, một tinh thần trách nhiệm cao tình yêu thương
nhân loại sâu sắc.
__________________________
<b>Tham khảo:</b>
<b>Suy nghĩ và quan niệm của em về HIV/AIDS</b>
HIV /AIDS là 1 trong những tệ nạn nguy hiểm cho xã hội.
Nguyên nhân dẫn vào con đường "nàng tiên nâu": Sự quá đà trong lối
sống sẽ đem đến những hậu quả khó lường với bạn trẻ. Chỉ vì thiếu hiểu biết mà
họ có tâm lý "thử cho biết ", thử để "lấy cảm giác", và nhiều khi họ tìm đến ma
túy để có được khối cảm. Nhiều khi chỉ vì thiếu lập trường, đua địi cho bằng
bạn bằng bè mà họ bất chấp, nhắm mắt dấn thân vào con đường chết.
Đi vào con đường HIV nhiều khi không phải do tự bản thân mà cịn do tác
động bên ngồi của bạn bè,gia đình.
Có rất nhiều yếu tố nguy cơ dẫn dắt một người đến tình trạng nghiện
Một số yếu tố nguy cơ hình thành sớm từ trong gia đình như:
1. Gia đình hỗn loạn, cãi cọ, gia đình kém kỷ cương, đặc biệt là gia đình có cha
mẹ nghiện hay bệnh tâm thần.
2. Cha mẹ bất lực trong giáo dục, nhất là với những trẻ có tính khí bất thường
hoặc khó dậy dỗ;
3. Các thành viên trong gia đình thiếu sự liên kết hoặc kém nuôi dưỡng.
4. Cha mẹ ly thân hay quá bận rộn, sự săn sóc và quan tâm đến con cái chưa
đủ, ảnh hưởng trên con cái chưa đúng mức.
Một số yếu tố nguy cơ khác có nguồn gốc từ những hoạt động tương tác
của trẻ với xã hội như trường học, bạn bè, cộng đồng như:
1. Có thái độ rụt rè nhút nhát quá, hoặc có thái độ hung hăng quá trong lớp học.
2. Thất bại trong học tập.
3. Khó hịa mình trong tập thể.
5. Ngầm đồng tình với những hành vi xấu, như việc sử dụng thuốc trong trường
lớp, trong nhóm bạn bè, trong cộng đồng.
6. Kỷ luật trường ốc có sơ hở với những học sinh bất hảo.
7. Môi trường dễ kiếm thuốc.
Nếu không kể đến nguy cơ ban đầu trên, thì giai đoạn có nguy cơ lớn
nhất đầu tiên là khi trẻ rời khỏi nơi an toàn của em (gia đình) để đến trường học.
Khi học xong tiểu học và lên trung học sơ cấp, các em bước đầu đã có kinh
nghiệm về những thách thức xã hội, chẳng hạn làm sao để thích hợp với tập thể,
với những loại bạn bè khác nhau, thành phần kinh tế khác nhau. Chính trong giai
đoạn này, cá tính và nhân cách từng bước hình thành, mà nếu gia đình phó thác
cho các em tự phát "như một bơng hoa tự nở", thì giai đoạn thiếu niên sớm này,
các em thường chạm trán với lần sử dụng thuốc lá, cần sa hay mMa túy đầu tiên
trong đời.
Khi em bước lên trung học cao cấp, bắt đầu chuẩn bị cho tương lai,
chàng (hay nàng) tuổi trẻ phải đối mặt với những thách đố xã hội, tâm lý và giáo
dục. Hoặc chàng ham chơi tìm cảm giác lạ, hoặc chàng/nàng đầu hàng những
thách đố trên, chàng / nàng có thể sử dụng thuốc lá, rượu, hay những loại thuốc
tác động tâm trí khác. Vai trị của gia đình vào thời điểm này có thể khơng mạnh
như trước đây, nhưng vai trị của đồn thể, xã hội vẫn cịn giá trị của nó.
Khi thanh niên bước vào đại học, lập gia đình hay đến sở làm, chàng vẫn
ln ln phải đối phó với những cạm bẫy và nguy cơ của môi trường dành cho
người trưởng thành, những thú vui ăn chơi, lạm dụng tình dục, sử dụng ma túy,
nhậu nhẹt hàng ngày sau giờ tan sở... nếu như gia đình, đồn thể khơng cịn
ảnh hưởng được đến chàng.
Những nguy cơ sử dụng thuốc gây nghiện không chỉ giới hạn ở tuổi trẻ,
thanh niên, trung niên, mà còn xảy ra đối với tuổi già. Bởi người già thường đau
đớn mãn tính nhiều nơi trong cơ thể, các cụ thường hay sử dụng thuốc có nguy
Trong tình trạng của chúng ta hiện nay, những yếu tố nguy cơ rất nhiều
cho mọi lứa tuổi,mà những yếu tố bảo vệ chưa phát huy được tác dụng tối đa vì
chưa phối hợp chặt chẽ các biện pháp đa dạng trên nhiều lĩnh vực cá nhân-gia
đình-đồn thể / xã hội. Đối với những người đã từng sa ngã, chúng ta cũng
không nên có hành động ruồng bỏ, xa lánh .Tích cực giúp họ hòa nhập cộng
đồng cũng là một cách góp phần ngăn chặn, đẩy lùi nạn HIV/AIDS.
_____________________________
<b>Đề: Suy nghĩ và hành động của tuổi trẻ trước lời kêu gọi của Cô-phi </b>
<b>An-nan: “ Hãy sát cánh cùng tôi bởi lẽ cuộc chiến chống HIV-AIDS bắt đầu từ </b>
<b>chính các bạn”.</b>
Có thể nói, HIV-AIDS là một trong những mối hiểm họa lớn nhất trong lich
sử của nhân loại trong suốt 2 thế kỉ qua, là vấn đề nan giải, cấp bách và mang
tính tồn cầu. Việc ngăn chặn và đẩy lùi căn bệnh thế kỉ này luôn được xem là
mối quan tâm hàng đầu của mỗi quốc gia trên thế giới. Năm 2010, trong phiên
họp của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, qua “Bản thơng điệp nhân ngày phịng
chống HIV/AIDS 1/12/2003”, Tổng thư kí Liên Hiệp Quốc Cơ-phi An-nan đã
khẳng định phịng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của nhân loại
và chỉ rõ những ảnh hưởng tiêu cực của sự kì thị, phân biệt đối xử đối với những
nạn nhân của HIV. Ông cũng tha thiết kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân
thế giới: “Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chống lại HIV/AIDS bắt đầu từ
Có khi nào bạn tự hỏi: “ Tại sao chúng ta chưa thể đẩy lùi đại dịch này ?”.
Câu trả lời là chính vì con người chúng ta quá ích kỉ và hèn nhát, khơng dám đối
diện với sự thật , ln kì thị và hắt hủi những bệnh nhân HIV và vô tình đã đẩy
họ vào con đưởng tuyệt vọng khơng lối thoát. Người nhiễm HIV, cũng như chúng
ta, đều là những con người bằng xương bằng thịt, có những tình cảm, cảm xúc
rất “người”, khác chăng là họ chỉ kém may mắn hơn ta. Điều đó khơng có nghĩa
là họ khơng có quyền hịa nhập với cộng đồng. Hơn nữa, những người không
may nhiễm HIV lại là những người nhạy cảm hơn ai hết, và việc bị xã hội kì thị,
xa lánh sẽ dẫn đến những hệ lụy rất xấu đối với bản thân người bệnh. Họ dễ
mang tâm trạng chán chường, thù hận, oán trách cuộc đời, sẽ có những hành
động thiếu suy nghĩ và nguy hiểm cho mọi người xung quanh. Mặt khác, một số
người nhiễm bệnh lo sợ mình bị xa lánh, nên giấu giếm bệnh, hoặc gia đình,
làng, xã sợ bị mất danh dự, cũng che đậy sự thật. Nếu im lặng, sẽ dẫn đến bệnh
dễ lây lan hơn, ít có điều kiện chữa trị, thành ra một bệnh dịch, đe dọa đến an
toàn và sức khỏe của nhiều người khác.
Các nhà khoa học trên thế giới đã khẳng định: HIV chỉ lây lan qua ba con
đường chính truyền máu khơng an tồn, quan hệ tình dục bừa bãi và lan truyền
từ mẹ sang con. Virus HIV hồn tồn khơng lây truyền qua đường hơ hấp nhưng
đại bộ phận người dân thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn ln có một
khoảng cách nhất định với người nhiễm HIV. Ta không thể mang trong mình suy
nghĩ “họ mắc bệnh, ta khơng mắc bệnh, việc gì đến ta” hay “họ mắc bệnh, phải
tránh xa ”. Kẻ thù của chúng ta trong cuộc chiến chống HIV ác liệt này khơng gì
khác ngồi những suy nghĩ lệch lạc,ích kỷ và thiếu trách nhiệm ấy. Sự im lặng,kì
thị và phân biệt đối xử luôn là chướng ngại lớn nhất. Sớm nhận thức được điều
đó, Cơ-phi-an-nan đã kêu gọi tất cả mọi người “hãy cùng lên tiếng thật to và
Thật vậy, HIV/AIDS đang tác động rất xấu đến đời sống của con người
trên thế giới. Một số lượng lớn về tiền bạc và vật chất đang được dành cho việc
chống lại HIV, trong khi lẽ ra số tiền đó phải được dùng để đầu tư vào giáo dục
và phát triển đất nước. Tất cả chúng ta, không riêng một ai, đều đang phải cùng
nhau gánh chịu những khó khăn ,thử thách ấy. Phòng chống HIV tử lâu đã
khơng cịn là trách nhiệm riêng của bất cứ cá nhân hay tổ chức nào, mà nó đã
trở thành vấn đề sống còn của nhân loại.
HIV. Bởi lẽ, như đã nói, trong cuộc chiến với AIDS, im lặng đồng nghĩa với cái
chết. Hãy mở rộng vòng tay đối với những bệnh nhân AIDS. Hãy thắp lên trong
họ một ngọn lửa tình người, một niềm tin vào tương lai tươi sáng, mở ra trước
mắt họ những cánh cửa cơ hội để sửa sai, làm lại từ đầu và được cộng đồng
chấp nhận. Hãy chung tay đánh đổ sự kì thị và vực dậy những mảnh đời sai lầm,
để mang lại cho những nạn nhân của HIV sự sẻ chia và đồng cảm, để họ có
thêm nghị lực vượt qua nghịch cảnh của cuộc đời. Có như vậy, những bệnh
nhân HIV sẽ có điều kiện tiếp tục sống và đóng góp cho xã hội. Đó là những
hành động thiết thực và hữu ích nhất chúng ta có thể làm được trong lúc này cho
họ - những nạn nhân HIV.
Một lần nữa, xin mượn lời ông Cô-phi An-nan: “Tất cả - bạn, tôi và chúng
ta - Hãy lên tiếng thật to và dõng dạc, đánh đổ thành lũy của sự im lặng , kì thị và
phân biệt đối xử đang vây quanh dịch bệnh này. Hãy mở ra những cánh cửa
mới, hãy cùng nắm tay nhau để đẩy lùi đại dịch này. Hãy giữ cho mình một niềm
tin mãnh liệt rằng: trong tương lai không xa, con người chúng ta sẽ tìm ra thuốc
chữa HIV/AIDS và vắc xin phịng ngừa căn bệnh thế kỉ này. Hãy ln vững tin
vào một ngày mai tươi sáng cho những nạn nhân của HIV-AIDS.”