Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Văn bản tổng kết – Bài tập Ngữ văn 12 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VĂN BẢN TỔNG KẾT</b>


I - BÀI TẬP


<b>1. Văn bản tổng kết là gì ? Thường có những loại văn bản tổng kết nào ?</b>
<b>2. Nêu những yêu cầu cơ bản của một văn bản tổng kết.</b>


<b>3. Đọc bài Tổng kết phần Văn học trong sách giáo khoa </b><i>Ngữ văn 12 Nâng </i>
<i>cao</i>, tập hai, đối chiếu với các nội dung đã nêu ở trên và nhận xét về các phương
diện sau :


a) Mục đích bài tổng kết
b) Các nội dung tổng kết


c) Phương thức biểu đạt được dùng trong bài tổng kết
d) Hình thức trình bày bài tổng kết


đ) Vai trò và tác dụng của bài tổng kết đối với anh (chị).
II - GỢI Ý GIẢI BÀI TẬP


<b>1 và 2. Học sinh xem lại bài học </b><i>Văn bản tổng kết</i> trong sách giáo khoa để
trả lời các câu hỏi nêu trong hai bài tập này.


<b>3. Có thể nêu một số nội dung chính sau đây :</b>


a) Mục đích bài tổng kết, sách giáo khoa đã nêu rõ hai mục đích chính:
- Củng cố và hệ thống toàn bộ kiến thức văn học trong sách giáo khoa <i>Ngữ </i>
<i>văn Nâng cao</i> (lớp 10, lớp 11, lớp 12) trên phương diện lịch sử và thể loại.


- Vận dụng các kiến thức về lí luận văn học (văn bản văn học thuộc các thể
loại khác nhau, khái niệm phong cách văn học, quá trình văn học, giá trị văn học,
sự tiếp nhận văn học) vào việc phân tích, đánh giá các tác phẩm, tác giả, các thời


kì, trào lưu, giai đoạn văn học trong sách giáo khoa.


b) Các nội dung tổng kết


Bài tổng kết này bao quát và hệ thống toàn bộ kiến thức văn học trong sách
giáo khoa <i>Ngữ văn Nâng cao</i> (lớp 10, lớp 11, lớp 12), gồm ba phần : <i>Văn học Việt </i>
<i>Nam, Văn học nước ngồi và Lí luận văn học</i>. Trong đó <i>Văn học Việt Nam</i> là trọng
tâm.


c) Phương thức biểu đạt được dùng trong bài tổng kết


Bài tổng kết này chủ yếu dùng phương thức thuyết minh, mơ tả, giới thiệu
các nội dung chính cần chú ý khi học phần Văn học.


d) Hình thức trình bày bài tổng kết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

văn học. Cuối bài có phần hướng dẫn học bài. Trong mỗi phần có các mục lớn nhỏ,
khác nhau, chẳng hạn phần Văn học Việt Nam có cấu trúc như sau :


A - VĂN HỌC VIỆT NAM


I - CÁC BỘ PHẬN VĂN HỌC
<b>1. Bộ phận văn học dân gian</b>
<b>2. Bộ phận văn học viết</b>


II - VĂN HỌC VIẾT QUA CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ
<b>1. Thời kì từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX</b>


<b>2. Thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945</b>



a) Trong xã hội thuộc địa, cuộc đấu tranh dân tộc giữa nhân dân ta và thực
dân Pháp [...]


b) Văn học thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 [...]
c) Văn học thời kì từ đầu thế kỉ XX đến [...]


<b>3. Thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX</b>
a) Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1975
b) Giai đoạn từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX


c) Văn học thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 [...]
III - ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM
(Nêu năm nhận xét)


</div>

<!--links-->

×