Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.86 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH</b>
<b>Năm học 2019- 2020</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>Mơn: Sinh học - Lớp: 7
Thời gian: 45 phút
(Đề kiểm tra có 02 trang)
<b>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm)</b>
<i>Hãy chọn chữ cái trước đáp án đúng cho mỗi câu sau:</i>
<b>Câu 1. Điều nào dưới đây sai khi nói về cấu tạo ngồi của Thằn lằn bóng đi dài?</b>
A. Hai chi sau dài hơn hai chi trước rất nhiều
B. Da khơ có vảy sừng.
C. Kích thước của các chi khơng chênh lệch nhiều.
D. Cổ, thân và đi dài.
<b>Câu 2.</b> Nhóm thú nào thuộc Bộ Guốc lẻ ?
A. Ngựa, lợn. B. Hươu, lợn, bò. C. Trâu, dê, cừu. D. Tê giác, ngựa.
<b>Câu 3</b>. Thân của thằn lằn bóng lớp da khơ có vảy sừng có tác dụng
A. dễ bơi lội trong nước.
C. giữ ấm cơ thể .
B. di chuyển dễ dàng trên cạn .
D. chống mất nước của cơ thể ở môi trường khô.
<b>Câu 4: Bộ phận giúp thỏ giữ nhiệt tốt, an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm là</b>
A. bộ lông mao dày, xốp. B. mắt tinh, có đơi tai dài
C. tim 4 ngăn, có hệ thống túi khí D. chi có vuốt, chi trước ngắn, chi sau dài khỏe.
<b>Câu 5.</b> Đại diện nào sau đây trong lớp lưỡng cư có vai trò chữa bệnh kinh giật?
A. Ếch đồng. B. Ễnh ương. C. Cóc (nhựa). D. Nhái.
<b>Câu 6.</b> Dựa vào thực tế hãy cho biết lớp động vật nào phát triển nhiều nhất về số lượng loài ?
A. Cá. B. Sâu bọ. C. Chim. D. Thú.
<b>Câu 7. </b>Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đi, nó thốt thân được là nhờ
A. tự ngắt được đuôi. B. đi trơn bóng, ln tì sát xuống đất.
C. đi có chất độc. D. cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.
<b>Câu 8.</b> Ếch có đời sống là
A. nửa nước nửa cạn.
C. hoàn toàn trên cạn.
B. hoàn toàn ở nước.
D. sống ở nơi khô ráo.
<b>Câu 9.</b> Khi làm chuồng cho thỏ khơng nên làm bằng tre gỗ vì
A. thỏ gặm nhấm. B. thỏ khơng thích mùi tre, gỗ.
C. cơ thể thỏ không lớn. D. thỏ sẽ khó cử động.
<b>Câu 10</b>. Ếch sinh sản theo cách
A. thụ tinh trong và đẻ con.
C. thụ tinh trong và đẻ trứng.
B. thụ tinh ngoài và đẻ trứng.
D. thụ tinh trong có biến thái.
<b>Câu 11.</b>Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào?
A. Thụ tinh ngoài B. Thụ tinh trong
C. Có hiện tượng ghép đơi D. Khơng có hiện tượng ghép đôi
<b>Câu 12.</b> Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là:
A. Cánh đồng lúa. B. Đồi trống. C. Biển. D. Rừng nhiệt đới.
<b>Câu 13.</b>Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa là đặc điểm của:
A. Lớp Lưỡng cư. B. Lớp Bò sát. C. Lớp Chim. D. Lớp Thú.
<b>Câu 14.</b>Thích phơi nắng là tập tính của:
A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.
<b>Câu 15.</b> Ở thỏ có đoạn ruột tịt có tác dụng gì?
<b>Câu 16.</b> Ở thỏ, bộ phận nào có vai trị đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?
A. Tử cung. B. Buồng trứng. C. Âm đạo. D. Nhau thai.
<b>B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm).</b>
<b>Câu 1 </b>(2 điểm). Trình bày và giải thích các đặc điểm cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi với đời
sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù?
<b>Câu 2 </b>(2 điểm) Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống
bay lượn?
<b>Câu 3 </b>(2 điểm)
a. Thế nào là hiện tượng thai sinh?
b. Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.
<b>----Hết---TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH</b>
<b>Năm học 2019- 2020</b> <b>ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ IIMôn: Sinh học - Lớp 7</b>
<b>A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. </b>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án A D D A C D A A A B A D D C C D
<b>B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm).</b>
<b>Câu 1. </b>(2,0 điểm)
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
<b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>Bộ phận cơ</b>
<b>thể</b>
<b>Đặc điểm cấu tạo</b>
<b>ngồi</b>
<b>Sự thích nghi với đời sống và tập</b>
Bộ lơng Bộ lơng mao dày, xốp Giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi
rậm
0,5
Chi (Có
vuốt)
Chi trước ngắn đào hang 0,25
Chi sau dài khoẻ Bật nhảy xa giúp thỏ chạy trốn nhanh 0,25
Giác quan Mũi thính, và lơng
xúc giác thính
Thăm dị thức ăn, phát hiện kẻ thù,
thăm dị mơi trường
0,5
Tai thính Định hướng âm thanh, phát hiện sớm
kẻ thù
0,25
Vành tai lớn dài cử
động được theo các
phía
0,25
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 2</b>
(2,0 điểm)
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời
sống bay lượn:
+ Thân hình thoi , chi trước biến thành cánh
+ Chi sau gồm 3 ngón trước và 1 ngón sau, có vuốt
+ Lơng ống: có các sợi lơng tạo thành phiến mỏng
+ Lơng tơ: có các sợi lơng mọc thành chùm lơng xốp
+ Mỏ sừng, bao lấy hàm khơng có răng
+ Cổ dài, khớp đầu với thân
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
<b>Câu 3</b>
(2,0 điểm)
* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
* Ưu điểm:
- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng nỗn hồn có trong trứng
như động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an tồn và điều kiện sống
thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn
ngoài tự nhiên
0,5
0,5
0,5
0,5
Khuất Thị Minh Tân Vũ Thanh Thủy Nguyễn Minh Thủy
<b>TRƯỜNG THCS KHƯƠNG ĐÌNH</b>
<b>Năm học 2019- 2020</b>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
Mơn: Sinh học- Lớp: 7
Thời gian: 45 phút
<b> Tên chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng thấp</b> <b>Vận dụng cao</b> <b>Tổng</b>
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
<b>Lớp lưỡng cư</b>
Biết được đời sống
và đại diện lưỡng
cư
Hiểu được cấu tạo
và sinh sản của
lưỡng cư
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
3
0,75
7,5%
5
1,25
12,5%
<b>Lớp bị sát</b> Cấu tạo ngồi,
trong của bị sát
Đặc điểm chung
của lớp bò sát
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1,0
10%
4
1,0
10%
<b>Lớp chim</b> Cấu tạo ngoài của
chim
Hiểu được cấu tạo
ngoài trong của
chim
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1
2,0
20%
3
2,5
25%
<b>Lớp thú </b> Biết cấu tạo ngoài
trong, tập tính của
thú
Hiểu cấu tạo
ngồi trong, tập
tính của thú
Đặc điểm chung
cấu tạo của lớp thú
khác lớp động vật
khác
Giải thích được
sự thích nghi về
cấu tạo ngồi của
thỏ thích nghi với
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1
1,5
15%
1
0,25
2,5%
2
0,5
5%
0,5
1,5
15%
0,5
1,0
10%
7
5,25
52,5%
<b>Tổng </b>