Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.83 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH
(Trích Thượng kinh kí sự — LÊ HỮU TRÁC)
Với truyền thống hướng vào tâm chí, với sự chi phối của dịng chủ
lưu ln đề cao tinh thần yêu nước và những võ công oanh liệt của
các triều đại, văn học trung đại Việt Nam (phần lớn là thơ trữ tình)
khơng cho chúng ta biết được nhiều về đời sống thế tục của con
người. Điều này tương đối khác với văn học Trung Quốc. Bởi vậy,
khi muốn tái hiện bức tranh xã hội thời xưa một cách chi tiết bằng
nghệ thuật điện ảnh chẳng hạn, những người làm nghệ thuật ở ta
ngày nay chắc chắn gặp nhiều khó khăn hơn các đồng nghiệp nước
láng giềng.
Hiểu những điều trên, chúng ta mới thấy sự có mặt của một tác
phẩm như Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác là hết sức có ý nghĩa
và đáng quý. Đọc tác phẩm ta được gặp một con người mang cốt
cách ẩn sĩ đích thực, có kiến văn phong phú, có tấm lịng trung hậu
đối với q hương, người thân, bạn bè. Điều đó hẳn nhiên là quan
trọng. Nhưng đọc tác phẩm, ta còn hiểu được nhiều chuyện về xã
hội (được mở ra từ một sự kiện trung tâm), không phải ở mức độ
những cảm nhận mơ hồ. Rõ ràng tác giả đã khơng trùm cái bóng của
mình lên tất cả. Ông biết dành cho sự vật, sự việc, sự kiện một
không gian tồn tại riêng và thường vẫn để cho chúng tự cất lời. Đó
lại cũng là một điều đáng nói. Đặc trưng loại hình của thể kí sự văn
học, cũng là nét độc đáo của Thượng kinh kí sự nằm ở đó chăng ?
Khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định :
đến Thượng kinh kí sự, thể kí văn học ở Việt Nam mới thật sự ra
đời.
đối với bất cứ ai, nhất là đối với kẻ thường dân. Được gặp "con
nhẩn nha bước vào chốn thâm nghiêm. Vậy là bậc danh y phải khẩn
trương bước lên cáng để "cáng chạy như ngựa lồng" khiến người
ngồi trong "bị xóc một mẻ, khổ khơng nói hết". Theo bước chân
người truyền mệnh vào phủ, tác giả phải đi qua vô số lần cửa, qua
"những dãy hành lang quanh co nối nhau liên tiếp", qua những hồ,
những vườn, những cây, những hoa, những đá, những điếm, những
lầu, những gác với cơ man là đồ nghi trượng cùng cột gỗ sơn son
thếp vàng,... Trên hành trình ấy, tác giả phải gặp, phải nghe lời
khuyên, lời dặn của rất nhiều người ở nhiều thứ bậc, cương vị khác
nhau trước khi được gặp thế tử. Vốn là con quan, đã từng vào ra
cấm thành, vậy mà tác giả vẫn thấy choáng ngợp trước những gì
mình "thực mục sở thị" lúc này. Cuộc sống của chúa Trịnh thật xa
hoa. Có biết bao con người (từ quan lớn đến quan bé, từ thị vệ đến
ánh lên một vẻ hài hước đặc biệt (dù chưa hẳn tác giả đã có ý định
"hài hước" chỗ này).
một cách khách quan, qua lối kể "thuật nhi bất tác", rất trung thành
với sự thực (đoạn vãn trên cho thấy bút pháp miêu tả của tác giả
"hiện thực" khơng kém gì bút pháp của một nhà văn hiện thực phê
phán Âu Tây sau này). Thì ra, sự hài hước vốn đã ngầm chứa sẩn
trong sự việc, tác giả chả cần thêm "mắm muối" cũng cứ tạo nên
được một bức hí hoạ đặc sắc. Đọc đoạn văn; ta thấy thật buồn cười
cho thế tử (cịn bé tí mà đã có lũ phi tần chầu chực), cho quan Chánh
đường đầy nghiêm nghị và phép tắc, cho cả ông già danh y phải "nín
thở", "khúm núm", phải vào lạy ra lạy theo một cung cách chẳng
khác con rối bao nhiêu,...
Phần kể chuyện tác giả kê đơn thuốc cho thế tử cũng chứa đựng
nhiều chi tiết rất ý vị : quan Chánh đường muốn gợi ý cho ông về
phương thuốc cần kê ; các thầy lang ngồi cạnh tò mò muốn xem đơn
thuốc ; quan Chánh đường không cho, đút đơn vào túi áo, cười nói :
"Phương thuốc, và lập luận của cụ khác chúng ta nhiều"... Tuy tác