Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.15 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tu n 1ầ
Thø hai ngµy 23 tháng 8 năm 2010
Chào cờ
Tập trung học sinh
<b>Toán</b>
TiÕt 1 . Ôn tập: khái niệm về phân số
<b>I/Mục tiêu: Giúp hs:</b>
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: c vit phõn s.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên khác không dới dạng phân số.
- GD ý th c h c t p cho hs.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>
Gv: Các tấm bìa nh SGK.
Hs: S¸ch vë.
<b>III/ Hoạt động dạy học</b>
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A/ Kiểm tra
Gv kiểm tra sách vở học sinh
B/ Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
Gv giới thiệu chơng trình
SGK lớp 5 và bài học
2. Ôn tập khái niệm ban đầu
về phân số
Gv cho học sinh quan sát các
tấm bìa nh SGK
3. Ôn tập cách viết thơng hai
số tự nhiên, cách viết mỗi số
tự nhiên dới dạng phân số
Gv đa các ví dụ cho hs rút ra
nhận xét và kết luận
4. Thực hành
5. Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học và dặn
hs chuẩn bị bài sau
3
1
7
8
18
2
Hs kiÓm tra theo nhãm
Hs nêu các phân số và đọc các
phân số đó:
¿
2
3<i>;</i>
5
10 <i>;</i>
3
4<i>;</i>
40
100.
¿
Hs nêu đặc điểm của phân số
Hs tự làm các bài tập sau chữa bài
và nhận xét các kết quả làm bài
<b>Tập đọc:</b>
TiÕt 1.Th gưi c¸c häc sinh
<b>I/ Mục tiêu : Giúp HS:-Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức th</b>
- Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung bức th: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy,
yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông để lại xây dựng
thành nớc Việt Nam mới.Học thuộc lòng bức th.
- GD ý thøc häc tËp cho HS.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
<i> Học sinh : SGK.</i>
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>
<i>Hoạt động dạy</i> t/g <i>Hoạt ng hc</i>
<b>1.n nh t chc:</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>- Giới thiệu bµi:</b>
Gv giới thiệu ttrực tiếp.
<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>
Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi
đọc.) đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng đợc coi là một đoạn.
<b>Đoạn 1: </b><i>Từ đầu đến Vậy các em ngh</i>
<i>sao</i>
<b>Đoạn2: : còn lại.</b>
Gv kt hp luyn đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK)
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm và thảo luận nhóm
thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk, đại
diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý và
HS rút ra nội dung bi.
<i>c. Đọc diễn cảm: </i>
- GV h/dn c lp đọc diễn cảm đoạn 2.
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể
hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm
tin của Bác vào những ngời HS.
- 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc.
5’
30’
2’
- HS quan s¸t c¸c bức tranh minh họa
chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ
HS dựng bút chì để đánh dấu đoạn.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp
đọc chú giải.
- Tõ khã: tùu trêng, hoµn cầu, nô lệ,
sung sớng.
<b>on1: trả lời câu hỏi 1 đó là ngày khai</b>
trờng đầu tiên trên đất nớc ta,từ đây các
em đợc hởng một nền giáo dục hoàn
toàn mới.
<b>đoạn2: trả lời câu hỏi 2,3 (Xây dựng</b>
lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm
cảu ngời HS : cố gắng siêng năng học
tập, nghe thầy đua bạn để sau này xây
dựng đất nớc Việt Nam. )
- HS tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm
đoạn2.(nhấn giọng ở chỗ: xây dựng lại,
<b>theo kịp, trông mong chờ đợi)</b>
- luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
- HS thi đọc thuộc lũng.
<b>chính tả(nghe viết)</b>
Tiết1.Việt nam thân yêu.
<b>I/ Mục tiêu : Gióp HS:</b>
1. Nghe – viết chính xác , đẹp bài thơ Vi t Nam thõn yờuệ .
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k.
3.GD ý th c rốn ch cho hs.ứ ữ
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
<i>Giáo viên : Vở BTTV 5 tập1.</i>
Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong BT3.
<i>Học sinh : SGK.</i>
<b>III/ Hoạt động dạy học :</b>
<i>Hoạt động dạy</i> <i>t/g</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>1. Dạy bài mới:</b>
<i> a. Giíi thiƯu bµi:Gv giíi thiƯu.</i>
<i><b> b. Híng dÉn nghe viÕt:</b></i>
- GV gọi 1 HS đọc bài thơ sau đó hi.
<i><b>- GV nói về nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến</b></i>
<i><b>c/ Hớng dẫn viết từ khó:</b></i>
- Y/ cầu HS nêu từ ngữ khó viết, dễ lẫn trong
khi viết chính tả.
- y/ cầu HS viết các từ vừa tìm đợc.
20’
- 1 HS đọc thành tiếng, sau đó trả lời
câu hỏi của GV. các bạn khác theo
dõi bổ sung ý kiến.
- HS nêu trớc lớp: mênh mông, dập
<i>dơn, Trờng S¬n, biĨn lóa, nhuém</i>
<i>bïn…</i>
<i>H: Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể thơ</i>
<i>nào? cách trình bày bài thơ nh thế nào?</i>
<i><b>d/ ViÕt chÝnh t¶:</b></i>
- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải, mỗi
cụm từ hoặc dòng thơ đợc đọc 1-2 lợt, lợt đầu
chậm rãi cho HS nghe viết, lợt 2 cho HS kịp
viết theo tốc độ quy nh.
<i><b>e/ Soát lỗi chính tả:</b></i>
- GV c ton bi thơ cho HS soát lỗi.
- Thu chấm bài.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
<i><b>2. H</b></i><b> íng dÉn HS lµm bµi tập chính t ả:</b>
Bài 2:
- GV đọc yêu cầu BT.
- Nhận xét bài làm của bạn.
GV gọi HS đọc toàn bài.
Bài 3: Tơng tự BT 2. HS tự làm bài.GV cho 1
HS làm ra bảng nhóm sau đó lên dán.
- GV động viên khen ngợi HS.
- 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhËn xét giờ học.
15
2
vở nháp.
- HS trả lời.
- HS nghe và viÕt bµi.
- Dùng bút chì , đổi vở cho nhau để
kiểm tra, soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi
ra lề.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm
vào vở BT. - HS làm bài theo cặp.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài văn của
mình.Thứ tự cần điền: ngày – ghi;
Bài 3: - HS rút ra quy tắc viết chính
tả đối với: ng/ ngh; g/gh; c/k.
-Về nhà tiếp tục luyện đọc.
<i><b> K thu t</b></i><b>ĩ</b> <b>ậ</b>
<b>NH KHUY HAI L</b>
<b>ĐÍ</b> <b>Ỗ</b>
<b>I.M c tiêu :ụ</b> - HS bi t cách ính khuy hai l úng quy trình v úng k thu tế đ ỗ đ à đ ĩ ậ
- Rèn cho HS có tính c n th n.ẩ ậ
-Giáo d c HS ý th c lao ụ ứ động t ph c v b n thân bi t gi gìn trự ụ ụ ả ế ữ ường l p s ch ớ ạ
p.
đẹ
<b>II. Đồ dùng d y h c :ạ</b> <b>ọ</b>
- M u ính khuy hai l . M t m nh v i hình ch nh t có kích thẫ đ ỗ ộ ả ả ữ ậ ước 10cm x
15cm.
- 2 – 3 chi c khuy hai l . Ch khâu, kim khâu. Ph n v ch, thế ỗ ỉ ấ ạ ước k , kéo.ẻ
<b>III. Các ho t </b>ạ động d y – h c ch y u :ạ ọ ủ ế
<i>Hoạt động dạy</i> <i>t/g</i> <i>Hoạt động học</i>
<i><b>A.Ki m tra b i c</b><b>ể</b></i> <i><b>à ũ</b> : </i>
<b>B. D y b i m iạ</b> <b>à</b> <b>ớ</b> :
<b>1.Gi i thi u b iớ</b> <b>ệ</b> <b>à</b> : Tr c ti p.ự ế
<b>2.D y b i m iạ</b> <b>à</b> <b>ớ</b> :
<b>Ho t ạ động 1 : Quan sát v nh n xét à</b> <b>ậ</b>
<b>m u.ẫ</b>
GV đặt câu h i :ỏ
+ H i : T t c các khuy n y có chung ỏ ấ ả à đặc
i m gì ? ( u có hai l ).
đ ể Đề ỗ
+ H i : Hình d ng c a các khuy n y ra saoỏ ạ ủ à
? ( Có nhi u hình d ng khác nhau).ề ạ
* GV gi i thi u m u khuy hai l , hớ ệ ẫ ỗ ướng
d n các em quan sát hình 1b(SGK).ẫ
<i><b>Ho t </b><b>ạ độ</b><b>ng 2 : H</b><b>ướ</b><b>ng d n thao tác k</b><b>ẫ</b></i> <i><b>ĩ</b></i>
<i><b>thu t. </b><b>ậ</b></i>
v à đặt câu h i : ỏ
+ H i : Em hãy nêu tên các bỏ ước trong quy
trình ính khuy ?( V ch d u các i m vđ ạ ấ đ ể à
ính khuy v o các i m vach d u).
đ à đ ể ấ
<i>3’</i>
<i>32</i>
<i>’</i>
<i>1’</i>
<i>29</i>
<i>’</i>
Giáo viên ki m tra s chu n bể ự ẩ ị
c a HS.ủ
* HS quan sát m u khuy hai l ẫ ỗ
v hình 1a trong SGK.à
- GV cho HS quan sát m t sộ ố
khuy áo.
* HS đọ ướ ộc l t n i dung m c ụ
II (SGK)
* Cho HS đọc n i dung ph n 1ộ ầ
(SGK) v quan sát hình 2.à
* Cho HS quan sát hình
3(SGK),
+ H i : Mu n v ch ỏ ố ạ được d u các i mấ đ ể
ính khuy ta ph i l m nh th n o ?
đ ả à ư ế à
GV hướng d n cách chu n b ính khuy.ẫ ẩ ị đ
* GV hướng d n ính khuy : ẫ đ
* GV th c hi n sau ó g i HS th c hi nự ệ đ ọ ự ệ
các l n khâu còn l i.ầ ạ
- GV hướng d n cách qu n ch quanh chânẫ ấ ỉ
khuy.h/d n k t thúc ính khuyẫ ế đ : - HS đọc
l i ạ <i><b>3. C ng c d n dò : </b><b>ủ</b></i> <i><b>ố ặ</b></i>
- G i HS nh c l i các thao tác ính khuyọ ắ ạ đ
hai l .ỗ
- Nh c nh HS v nh chu n b ắ ở ề à ẩ ị để ờ gi sau
th c h nh.ự à
<i>2’</i>
các thao tác c a bủ ước 1.
l u ý HS lên kim nh ng khôngư ư
qua l khuy , kéo ch lên, qu nỗ ỉ ấ
3 4 vòng ch quanh ỉ đường
khâu gi a khuy v a ph i ở ữ ừ ả để
ng qu n ch ch c ch n
đườ ấ ỉ ắ ắ
nh ng v i không b dúmư ả ị
- ph n ghi nh SGK.
<b>Toán</b>
Tiết 2 Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
<b>I/ Mục tiêu</b>
Giúp hs:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
-ỏp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
-Gây h ng thỳ h c t p cho hs.ứ ọ ậ
<b>II/ §å dïng d¹y häc</b>
Gv và Hs: Sách vở và bảng phụ
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
Hoạt động dạy TG Hoạt động hc
1, gii thiu bi
Gv giới thiệu trực tiếp
2, Ôn tập tính chất cơ bản của
phân số
Ví dụ 1: 3
4=
3<i>x</i>3
4<i>x</i>3=
9
12
Ví dụ 2: 9
12=
9 :3
12 :3=
3
4
3,ứng dụng tính chất cơ
bản cđa ph©n sè
Gv đa các ví dụ cho học sinh
tự rút gọn và quy đồng
4, Thùc hµnh
Bµi 1
Gv cho häc sinh tù lµm
Gv cho häc sinh tù lµm và lu
ý cho học sinh cách chọn
MSC
1
10
8
20
Học sinh tù thùc hiƯn sau rót ra
kÕt ln
Rót gän ps 80
120
Quy đồng mẫu số của ps: 2
5 và
4
9<i>;</i>
3
5 vµ
7
10
Hs rút gọn đợc là 3
5<i>;</i>
2
3<i>;</i>
9
16
HS tù lµm
5, Củng cố dặn dò
Gv dặn hs chuẩn bị bµi sau
Bµi 3
Gv yêu cầu học sinh rút gọn
các ps để đợc các ps bằng
nhau
2’
Hs tìm đợc các ps bng nhau l:
2
5=
12
30=
40
100 <i>;</i>
4
7=
12
21=
20
35.
Luyện từ và câu
<b>Tit1 </b>
- Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa khơng
hồn tồn.
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói vit.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét.
- Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
<i>Hoạt động dạy</i> <i>t/g</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>1.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>a/- Giới thiệu bài:</i>
<i> GV nêu mục đích yêu cầu ca tit</i>
hc.
<i>b/ Tìm hiểu ví dụ:</i>
<b>VD1: Hớng dẫn HS làm bài tập 1phần nhận</b>
<i>xét::</i>
- Cho HS nêu yêu cầu vµ cho HS lµm bµi tËp
vµo vë. Häc sinh nhËn xÐt .
GV: em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa của cá từ in
đậm trong mỗi đoạn văn.
<b>VD2: Hớng dẫn HS làm bài tập 2 phần nhận</b>
<i>xét:</i>
- Cho HS nêu yêu cầu.
- GV chốt lại ý đúng.
H: Thế nào là từ đồng nghĩa?
<i>H: thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn? Từ</i>
<i>đồng nghĩa khơng hồn tồn.</i>
<i><b>c/ lun tập: </b></i>
<b>bài 1: GV yêu cầu HS làm theo cặp.</b>
H: Tại sao em lại sắp xếp từ : nớc nhà, non
sông vào một nhóm.
Bài2: HS làm việc theo nhóm, viết giÊy khỉ
to, bót d¹, nhóm nào xong trứơc dán lên
bảng, lớp cùng nhận xét.
Bi 3:GV nên động viên HS đặt câu văn hay.
<b>3. Củng c dn dũ:- Gv nhn xột tit hc.</b>
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo.
2
32
2
Sách vë cña HS.
VD1: 1 HS đọc thành tiếng, các HS khác
suy nghĩ, tìm hiểu nghĩa của từ.
- HS tiÕp nèi nhau ph¸t biĨu ý kiÕn.
<b>Xây dựng: làm nên cơng trình theo kế</b>
hoạch nhất định.
<b>KiÕn thiÕt: x©y dùng theo quy mô lớn.</b>
<b>Vàng xuộm: vàngđậm.</b>
<b>Vàng lim: vàng của quả chín gợi cảm</b>
giác ngọt.
HS ra kt luận: SGK.
VD 2: HS làm bài theo cặp
- cùng đọc đoạn văn.
-Thay đổi vị trí từ in đậm.
- đọc lại sau khi đã thay đổi vị trí.
- so sánh nghĩa của từng ccâu sau khi đã
thay đổi.
- HS tr¶ lêi vµ rót ra ghi nhí.
<b>Bài 1: 1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp.</b>
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
cùng làm bài.
<b>Bµi 2: </b>
-1 HS đọc thành tiếng trứoc lớp
- 4 HS ngồi 1 nhóm trao đổi thảo luận
tìm từ đồng nghĩa.
- C¸c nhãm dán kết quả, nhóm khác
<b>Bài 3: HS làm bài vào vở.</b>
HS trình bày lớp nhận xét.
Lịch sử
<b>I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:</b>
- Trng nh l một trong những tấm gơng tiêu biểu ở của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp ở Nam Kì.
- Với lịng u nớc, Trơng Định đã khơng tn theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng
nhân dân chống thực dân Phỏp xõm lc.
- Giáo dục HS tự hào và học tập tinh thần yêu nớc ở Trơng Định.
<b>II. Đồ dùng d¹y </b>–<b> häc:</b>
-GV: Hình trong SGK phóng to. Bản đồ hành chính. Phiếu học tập của HS.
- HS: đọc SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
<i>Hoạt động dạy</i> <i>t/g</i> <i>Hoạt động học</i>
<i><b>1.Giới thiệu bài: Trực tiếp </b></i>
- GV giới thiệu bài và chỉ trên bản đồ địa
danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh
miền Tây Nam Kì.
- GV giao nhiƯm vơ häc tËp cho HS:
<i>+ Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì</i>
<i>làm Trơng Định băn khoăn suy nghĩ?</i>
<i>+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa qn và </i>
<i>dân chúng đã làm gì?</i>
<i>+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại lịng tin </i>
<i>yờu ca nhõn dõn?</i>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<b>Hot ng 1: Lm vic c lp</b>
- GV chia nhóm yêu cầu HS làm việc với
phiếu học tập, mỗi nhóm giải quyết một
nhiệm vụ trên.
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lêi theo gỵi ý
SGV.
<b>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>
- GV đặt câu hỏi:
<i>+ Em có suy nghĩ nh thế nào trớc việc Trơng </i>
<i>định không tuân theo lệnh triều đình, quyết </i>
<i>tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? Em </i>
<i>biết gì thêm về Trơng Định?</i>
<i>+ Em có biết đờng phố nào mang tên Trơng </i>
<i>Định?</i>
<b>3: Cñng cè - dặn dò:</b>
<b>-GVnhận xét giờ học.</b>
- Chuẩn bị bài sau.
3
28
2
- HS chú ý lắng nghe..
- HS thảo luận nhóm thảo câu
hỏi.
- Đại diện HS trình bày.
- HS trả lời câu hỏi và rút ra
kết luận bài.
- HS nhắc lại bµi häc.
- HS thùc hiƯn.
Th t ng y 25 tháng 8 nam 2010ứ ư à
Toán
Tiết 3 Ôn tập: So sánh hai phân số
Giúp HS:
-Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
-Biết so sánh hai phân số có cùng tử số, cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.
GD hs u thích mơn h cọ .
Hoạt động dạy TG Hoạt động học
A.Kiểm tra
Bµi 2;3 tiết trớc
B.Dạy học bài mới
1, Giới thiệu bài
Gv giới thiệu trực tiếp
2, Ôn tập cách so sánh hai phân số
Gv đa các phân số cho hs so sánh và rút ra
kÕt luËn
9
2
vµ
5
9<i>;</i>
3
4
5
3, Thùc hµnh
Bµi 1
Gv cho hs tự làm và nêu lại kết luËn
Bµi 2
Gv cho học sinh so sánh sau sắp xếp các
phân số đó theo yêu cầu
4, Củng cố dặn dò
Gv nhận xét giờ học và dặn hs chuẩn bị
giờ sau
3
1
16
18
1
2 hs chữa bài
2
5
9<i>;</i>
5
9>
2
9
3
4=
3<i>x</i>5
4<i>x</i>5=
15
20 <i>;</i>
4
5=
4<i>x</i>4
5<i>x</i>4=
16
20
Vì 15
20<
3
4<
4
5
5
6<
8
9<
17
18<i>;</i>
1
2<
5
8<
3
4
<b>K chuy nể</b> <b>ệ</b>
<b>TiÕt 1:LÝ T TR NGỰ</b> <b>Ọ</b>
<b>I.M c tiụ</b> <b> ªu : </b>
1:Rèn luy n k n ng nói:ệ ỹ ă
-HS bi t thuy t minh cho n i dung m i tranh ; k ế ế ộ ỗ ể đượ ừc t ng o n v to n b câuđ ạ à à ộ
chuy n ; bi t k t h p l i k v i i u b c ch , nét m t m t cách t nhiên.ệ ế ế ợ ờ ể ớ đ ệ ộ ử ỉ ặ ộ ự
-Hi u ể được ý ngh a câu chuy n: ca ng i anh Lí T Tr ng gi u lòng yêu nĩ ệ ợ ự ọ à ước
d ng c m b o v ũ ả ả ệ đồng chí, hiên ngang b t khu t trấ ấ ước k thù.ẻ
2: Rèn k n ng nghe:ỹ ă
- T p trung nghe th y (cô) k chuy n, nh truy n.ậ ầ ể ệ ớ ệ
- Ch m chú theo dõi b n k chuy n; nh n xét, ánh giá úng l i k c a b n.ă ạ ể ệ ậ đ đ ờ ể ủ ạ
3: Giáo d c HS lịng u q, kính tr ng anh Lí T Tr ng.ụ ọ ự ọ
<b>II.</b>
<b> Đồ dùng d y - h cạ</b> <b>ọ : GV: B ng ph ,tranh SGK.</b>ả ụ
HS:Tinh th n h c t p.ầ ọ ậ
<b>III: Ho t ạ động d y h cạ</b> <b>ọ</b> :
<i><b>B: D y b i m i</b><b>ạ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i> <i>: ( 37 phút )</i>
<b> 1:Gi i thi u b i</b><i><b>ớ</b></i> <i><b>ệ</b></i> <i><b>à</b></i> <b>: Tr c ti p.</b>ự ế
<i><b> 2: Giáo viên k chuy n . </b><b>ể</b></i> <i><b>ệ</b></i>
- GV k l n 1 ,vi t b ng các nhân v t. HSể ầ ế ả ậ
l ng nghe.ắ
- GV k l n 2, k t h p ch tranh.ể ầ ế ợ ỉ GV cã thĨ
B i t p1à ậ :G i HS ọ đọc yêu c u b i t p. ầ à ậ
- GV cho HS d a v o tranh minh ho v tríự à ạ à
nh các em hãy tìm câu thuy t minh choớ ế
m i tranh.. G i HS nh n xét, Gv nh n xét. ỗ ọ ậ ậ
* GV treo b ng ph vi t s n l i thuy tả ụ ế ẵ ờ ế
minh cho sáu tranh .
B i t p 2à ậ : HS đọc yêu c u c a ầ ủ đề à b i.
* GV nh c nh HS: + K úng c t truy n. ắ ở ể đ ố ệ
+ K xong các em traoể
i v i b n .
đổ ớ ạ
<i>- Vì sao nh ng ngữ</i> <i>ười coi ng c g i anhụ</i> <i>ọ</i>
<i>Tr ng l Ông Nhọ</i> <i>à “</i> <i>ỏ”?</i>
<i> - Câu chuy n giúp em hi u i u gì?ệ</i> <i>ể đ ề</i>
- C l p nh n xét, GV nh n xét. HS bìnhả ớ ậ ậ
ch n b n k chuy n hay nh t.ọ ạ ể ệ ấ
<i><b>4. C ng c -d n dò</b><b>ủ</b></i> <i><b>ố ặ</b></i> <i>: GV nh n xét gi h c</i>ậ ờ ọ
V nh chu n b b i cho bu i h c ề à ẩ ị à ổ ọ
<b>37’</b>
- HS giải nghĩa từ: sáng dạ, mít
<i>tinh, luật s, thành viên.</i>
<i>- cõu chuyn cú nhõn vt no?</i>
<i>-Anh Lớ T Trọng đợc cử đi học </i>
<i>n-ớc ngoài khi nào? Về nn-ớc anh</i>
<i>làm nhiệm vụ gì?</i>
- HS thùc hiƯn theo nhóm dựa vào
câu hỏi.
- G i h c sinh trình b yọ ọ à
- G i 1 hs ọ đọ ờc l i thuy t minhế
cho sáu tranh.
-BT2:
* HS k theo nhóm: + Cho HS kể ể
theo t ng o n. + HS k c câuừ đ ạ ể ả
chuy n. ệ
* HS thi k chuy n trể ệ ước l p.ớ
GV nêu câu h i : HS trao ỏ đổi
n i dung câu chuy n .ộ ệ
Th n m ng y 26 tháng 8 nam 2010ứ ă à
<b>To¸n</b>
TiÕt 4. Ôn tập: so sánh hai phân số (Tiếp theo)
- So sánh phân số với đơn v.
- So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- So sánh hai phân số cùng tử số.
- GD hs u thích mơn h c.ọ
<b>II/ §å dïng dạy học</b>
Gv: Bảng nhóm
Hs: s¸ch vë
<b>III/ Hoạt động dạy và học</b>
Hoạt động dạy TG Hot ng hc
A.Kim tra
Chữa bài 3 tiết trớc
B.Dạy học bài mới
1,Giới thiệu bài
Gv giới thiệu trực tiếp
2, Ôn tập
Bài 1
Gv cho hs tù so s¸nh sau rót ra kÕt
3
2hs chữa bài
luận về cách so sánh ps víi 1
Bµi 2
Gv cho hs tự làm và nêu kết luận
Bài 3
Cho hs làm và đổi chéo bài kiểm
tra
Bµi 4
Gọi hs đọc đề toán và tự làm bài
3, Củng cố dn dũ
Gv dặn học sinh chuẩn bị bài sau 1
hơn 1 và ngợc lại ps nào có tử số bé
hơn mẫu số thì ps bé hơn 1. Ps cã tư
sè b»ng mÉu sè th× b»ng 1
a, 3
4>
5
7 ; b,
2
7<
4
9 ; c,
5
8<
8
5
1
3<
2
5 . Vậy em đợc mẹ cho nhiều
quýt hơn
<b>Tập đọc:</b>
1. Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, từ ngữ khó. Đọc diễn
cảm một đoạn trong bài văn với giọng chậm dãi, dịu dàng.
2. Hiểu từ ngữ trong bài, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ
màu sắc dùng trong bài.Nội dung : bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày
3.GD hs ln bi t g gìn l ng xóm s ch ế ữ à ạ p.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
<i>Giỏo viờn : Tranh minh ha bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. su</i>
tầm thêm những bức ảnh có màu vàng. Học sinh : SGK.
<b>III/ Hoạt động dạy học :</b>
<i>Hoạt động dạy</i> <i>t/g</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>1. kiểm tra: 2 HS</b>
<b>2. D¹y bµi míi:</b>
<i> a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.</i>
<i><b>b. Luyện đọc:</b></i>
Gv đọc bài 1 lợt (hoặc 1 HS khá giỏi đọc.)
đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
GV chia bài làm 2 đoạn để đọc, mỗi lần
xuống dòng đợc coi l mt on.
<b>Đoạn 1: câu mở đầu.</b>
<b>on2: </b> <i>:tiếp theo đến nh những chuỗi</i>
<i>tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.</i>
<b>Đoạn 3: tiếp theo đến Qua khe giậu ló ra</b>
<b>Đoạn 4: còn lại.</b>
Gv kt hp luyện đọc và tìm hiểu nghĩa
một số từ ngữ khó: (phần chú giải SGK),
<i>Tìm hiểu bài: </i>
-Y/c HS đọc thầm lớt qua và thảo luận
nhóm thảo luận nhóm theo câu hỏi SGk,
đại diện các nhóm lên trình bày, gv chốt ý
và HS rút ra nội dung bi.
<i>c. Đọc diễn cảm: </i>
- GV h/dn c lp c din cm on 2,3 .
5
33
- Đọc thuộc lòng đoạn văn bài : Th gửi
HS ngày khai trờng.
HS dùng bút chì để đánh dấu đoạn.
quan sát tranh minh họa bài tập đọc.
HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn.kết hợp
đọc chú giải.
- Từ khó: cây lụi, kéo đá, hợp tác xã.
<b>- HS luyện đọc theo cặp lần 2.</b>
<b>c thm c bi: </b>
Câu hỏi 1: Lúa: vàng xuộm, nắng vàng
hoe, tàu lá chuối: vàng ối
Cõu 2: Mi HS tự tự tìm 1 từ tả màu
vàng trong bài và cho niết từ đó gợi
cảm giác gì?
C©u 3,4: SGK.
GV đọc diễn cảm 1 lần. giọng đọc thể
hiện chậm dãi, dịu dàng.
- 3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét giờ
học.- Về nhà tiếp tục luyện đọc. 2’
- Luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm giữa các cỏ
nhõn.
- HS thực hiện.
<b>Tập làm văn</b>
<b>Ti t1</b>
- Hiểu đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm: Mở bài, thân bài, kết bài, và y/ cầu của
- Phân tích đợc cấu tạo của bài văn tả cảnh.
-Bớc đầu biết cách quan sát một cảnh vật.
-GD hs bi t gi môi trế ữ ường xung quanh ln s ch ạ đẹp.
<b>II/ §å dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ghi nhí.
- Häc sinh: SGK,
<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>
<i>Hoạt động dạy</i> <i>t/g</i> <i>Hoạt động học</i>
<b>1.Kiểm tra bi c: </b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>a/- Giới thiệu bµi:</i>
<i> H: Theo em bài văn tả cảnh gồm mấy</i>
phần? là những phần nào?
<i>b/Tìm hiểu ví dụ:</i>
Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu.
H: Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?
-Y/c HS HĐ nhóm u cầu: đọc thầm và
tìm Mở bài, thân bi, kt bi.
- 1 nhóm trình bày.
- nhận xét
<i>H: em có nhận xét gì về phần thân bài của</i>
<i>bài văn Hoàng hôn trên sông H</i> <i>ơng</i>
Bài2: HS nêu yêu cầu. HS HĐ nhóm thực
hiện yêu cầu SGK.
- trình bày trên bảng. Nhận xét.
<i>H: Qua VD trờn em thy bài văn tả cảnh</i>
<i>gồm phần nào? Nhiệm vụ từng phần đó là</i>
<i>gì?</i>
*/ rót ra ghi nhí:
<i>c/ Híng dÉn HS lµm bài tập:</i>
-HS thực hiện yêu cầu BT SGK.
- HĐ theo cặp.
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài tiếp theo.
2
35
2
GV kiểm tra đồ dùng hs.
- HS suy nghĩ , dựa vào cấu tạo các bài
đã học: bài văn tả cảnh gồm 3 phần:
Mở bài, thân bài, kết bài.
- 1 HS c bi.
- trao i trong nhúm.
Bài văn tả cảnh gồm 3 phần: mỗi lần
xuống dòng là 1 ®o¹n.
- HS nêu: đoạn thân bài có đoạn; đoạn
1 tả sự thay đổi về màu sắc.đoạn 2 tả
HĐ của con ngời.
Bµi 2:
Ghi nhí SGK.
<b>Lun tËp:</b>
HS thực hiện nhiệm vụ sau:
- đọc kĩ bài văn: Nắng tra.
- Các định từng phần của bài.
- tìm nội dung chính từng phần.
- xác định trình tự miêu tả cảu bài văn.
- trình by, nhn xột.
<b>Địa lí</b>
<b>I. Mục tiêu: Học xong bµi nµy, HS:</b>
- Chỉ đợc vị trí, giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ) và trên quả
địa cầu.
- Mơ tả đợc vị trí địa lí và hình dạng nớc ta. Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam.
- Biết đợc một số thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lí của nớc ta đem lại.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Quả địa cầu.
<b>III. Hoạt động dạy </b>–<b> học</b>
<b>Ho</b>
<b> ạ t động d ạy</b> <b>Ho ạ t động h ọc</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>
(1’)Trùc tiÕp
<i><b>1.Vị trí địa lí và giới hạn(17 )</b></i>’
<b>Hoạt động2: Làm việc theo cặp</b>
<i>Bớc 1: - Yêu cầu HS quan sát</i>
hình 1 SGK và trả lời câu hỏi:
<i>B</i>
<i> ớc 2: GV bổ sung và hoàn thiện.</i>
<i> B ớc 3: - GV yêu cầu một số HS</i>
lên chỉ vị trí nớc ta trên quả địa
cầu.
- GV kÕt luËn(SGK)
<i><b> 2. Hình dạng và diện tích.(16 )</b></i>’
<b>Hoạt động 3: ( Làm việc theo</b>
nhóm)
<i>B</i>
<i> íc 1: </i>
<i>B</i>
<i> íc 2: </i>
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn
thiện câu trả lêi:
Phần đất liền của nớc ta hẹp
ngang, chạy dài theo chiều Bắc
-Nam Với đờng bờ biển cong nh
hình chữ S. Chiều dài từ Bắc vào
Nam khoảng 1650 km và nơi hẹp
nhất cha đầy 50 km.
+ Đất nớc Việt Nam bao gồm
+ Chỉ vị trí phần đất liền của nớc
ta trên lợc đồ.
+ Phần đất liền của nớc ta giáp
với những nớc nào?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất
liền của nớc ta?
+ Tên biển là gì? ( biển Đông).
+ Kể tên một số đảo và quần đảo
của nớc ta?
- HS tr×nh bày kết quả làm
việc.
- + VÞ trÝ cđa níc ta có gì
thuận lợi cho viƯc giao lu
víi c¸c níc kh¸c?
- HS đọc SGK, quan sát hình 2 và
bảng số liệu, rồi thảo luận trong
nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
+ Phần đất liền nớc ta có đặc
điểm gì? (hẹp ngang, chạy dài và
có đờng bờ biển cong nh hình chữ
S ).
+ Từ Bắc vào Nam theo đờng
thẳng, phần đất liền nớc ta dài bao
nhiêu km?
+ N¬i hÑp ngang nhÊt là bao
nhiêu km?
+ Diện tÝch l·nh thỉ níc ta
khoảng bao nhiêu km2?
+ So sánh diện tích níc ta víi mét
sè níc trong b¶ng sè liƯu.
<b>Hoạtđộng4</b>:C ngc -D n d ò:ủ ố ặ
(2’)
-Nh c hs v h c b i.ắ ề ọ à
-V xem trề ước b i sau.à
Th sáu ng y 27 tháng 8 n m 210ứ à ă
<b>To¸n</b>
TiÕt 5 phân số thập phân
<b>I/ Mục tiêu:Giúp hs:</b>
- Biết thế nào là phân số thập phân
- Biết có một phân số có thể chuyển thành phân số thập phânvà biết chuyển các phân
số này thành phân số thập phân
-HS y êu th ích m ơn h cọ .
<b>II/ §å dùng dạy học</b>
Gv: Bảng nhóm
Hs: Sách vë
<b>III/ Hoạt động dạy học</b>
Hoạt động dạy TG Hoạt động hc
A.Kiểm tra
Chữa bài 3;4 tiết trớc
B. Dạy học bài mới
1, Giới thiệu bài
Gv giíi thiƯu trùc tiÕp
2, Giíi thiƯu ph©n sè thập phân(18)
Gv đa các ps 3
10 <i>;</i>
5
100<i>;</i>
17
1000 <i>;</i>. . ..
3
2Hs chữa bài trên bảng
cho hs đọc và nhận xét về mẫu số
3, Thực hành
Bµi 1
Gv cho hs tự làm bài sau đổi chéo
vỏ kiểm tra
Bµi 2
Tơng tự
Bài 3
Gv cho hs c cỏc ps thập phân và
xem các ps còn lại ps nào có thể
chuyển thành phân số thập phân
Bài 4
Gv cho hs tự làm và giải thích tại
sao lại điền nh vậy
4, Củng cố dặn dò
Gv cho hs nhắc lại kiến thức bài
và chuẩn bị bài sau
18
2
phân nh 7
4<i>;</i>
20
125 .. .
Hs tự làm bài
4
10 <i>;</i>
17
1000 là ps thập phân
a, 7
2=
7<i>x</i>5
2<i>x</i>5=
35
10 ; b,c,d tơng tự
Luyện từ và câu
Ti t2
- Tìm đợc từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đồng nghĩa.phân
biệt sự khác nhau về sắc thái biểu thị giữa những từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói viết. -HS t giỏc h c b i.ự ọ à
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn a,b BT1 phần nhận xét. - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học:
<b>1.KiĨm tra bµi cị: (3 ) </b>’
<b>2. Dạy bài mới:(35 )</b>
<i>a/- Giới thiệu bài:</i>
<i> GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.</i>
<i>b/ Hớng dẫn HS làm bài tập:</i>
<b>Bµi 1: - Cho HS nêu yêu cầu. - HS làm việc</b>
nhóm.
<i>Lu ý: GV chia nhóm sao cho 1 yêu cầu có 2</i>
nhóm lµm.
- Nhãm nµo lµm xong tríc dán phiếu lên
bảng. các nhóm cùng néi dung bỉ sung nhËn
xÐt.
<b>Bµi 2: - Cho HS nêu yêu cầu.</b>
- Gi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Tổ chức thi đặt câu tiếp sức.
<b>Bµi 3: - Cho HS nêu yêu cầu.</b>
- Y/cHS làm việc nhóm: đọc kĩ đoạn
văn, xác định nghĩa của từng từ trong
ngoặc.xác định sắc thái của từng từ.đọc đoạn
văn đã hoàn chỉnh sa cha nu cn.
- Gọi1 HS làm bài trên b¶ng líp.
- Nhận xét, trao đổi về cách sử dụng các từ
đồng nghĩa khơng hồn tồn.
H: t¹i sao l¹i dùng từ điên cuồng ?
<i>H: Tại sao l¹i nãi mặt trời nhô lên chứ</i>
<i>không phải là mặt trời mäc lªn hay ngoi</i>“ ” “ ”
<i>lªn</i>
<b>3. Cđng cè dỈn dß:(2 )</b>’ - Gv nhËn xét tiết
học.
- Yêu cầu HS về nhà ôn bài chuẩn bị cho
bài tiếp theo.
- Gv hi HS về từ đồng nghĩa nêu ví dụ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HĐnhóm , trao đổi tìm từ đồng nghĩa:
a/ chỉ màu xanh
b/ chỉ màu vàng, màu đỏ, màu trắng.
- 1 nhóm bào cáo kết quả thảo luận
<b>Bài 2: </b>
-1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- 4 HS đặt câu trên bảng, HS dới làm vào
vở.
- nhËn xÐt.
- Tiếp nối nhau đọc câu mình đặt.
<b>Bài 3: HS làm bi vo v.</b>
HS trình bày lớp nhận xét.
Dùng từ: điên cuồng có nghĩa là mất
ph-ơg hớng không tự kiềm chế còn dữ dằn
lại có sắc thái rất dữ là cho ngời khác sợ.
Dùng từ nhô là đa phần đầu cho vợt lên
phía trứoc so với cái xung quanh. cõng
mặt trời là nhô lên mặt nớc và tiếp tuc
ngoi lên.
- 1 HS c li on vn hon chnh.
<b>tập làm văn</b>
<b>Tiết1 </b>
- Nhn biết đợc cách quan sát, cách miêu tả của nhà văn trong đoạn văn: Buổi sớm
trên cánh đồng.
- Hiểu thế nào nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.- Lập đợc dàn ý
bài văn.
–HS ln có ý th c b o v mơi tr ng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
- Giỏo viờn: Bảng phụ.tranh ảnh cảnh đẹp .
- Học sinh: SGK,
<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>
<b>1.KiÓm tra bài cũ: 2 hs</b>
<b>2. Dạy bài mới:</b>
<i>a/- Giới thiƯu bµi:</i>
<i>b/ Híng dÉn HS lµm bµi tËp:</i>
Bµi 1:
- HS nêu yêu cầu.
<i>c/ Hng dn HS lm bi tp:</i>
<b>Bi tập 1 : HS đọc nội dung </b>
- a , Tác giả tả những sự vật gì trong buổi
<i>sớm mùa thu?</i>
<i>( Tả cánh đồng : SGV / 61)</i>
<i>- b, T¸c giả quan sát sự vật bằng các giác</i>
<i>quan nào ?</i>
- c. T×m mét chi tiÕt thĨ hiƯn sù quan sát
<i>của tác giả ?</i>
<b>Bài tập 2:</b>
Nhận xét bổ sung
* Phần gợi ý :
<b>Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh</b>
của công viên vào buổi sớm .
<b>Thõn bài : ( Tả các bộ phận của cảnh vật ) </b>
- Cây cối , chim chóc, những con đờng..
- Mặt hồ
- Ngêi tËp thĨ dơc, thĨ thao
<b>Kết luận : Em thích đến cơng viên vào buổi</b>
<b>3. Củng cố dặn dò:</b>
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
4
35
2
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- C lớp đọc thầm đoạn văn “ Buổi
sớm trên cánh đồng” Làm việc theo
nhóm đơi
- HS nèi tiÕp tr¶ lêi GV chèt ý
<i>( Bằng cảm giác của làn da bằng</i>
<i>mắt … SGV / 61 ) </i>
<i>(Giữa những đám mây xám đục …</i>
<i>giọt ma lống thống rơi … )</i>
<b>Bµi tËp 2: </b>
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS quan sát tranh , dựa trên kết quả
quan sát đợc lập dàn ý tả cảnh một
buổi sáng ( hoặc tra , chiều)
- HS nèi tiÕp nhau tr×nh bày
- Một HS làm bảng phụ
<b>Luyện tập:</b>