Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

phan tich nhan vat phuong dinh trong truyen ngan nhung ngoi sao xaxoidoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.77 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở Thanh Hóa, là cây bút chuyên về truyệnngắn
với ngòi bút miêu tả tinh tế (đặc biệt là nhân vật nữ). Trong kháng
chiến chống Mĩ, bà chủ yếu viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ trên
tuyến đườngTrường Sơn. Sau năm 1975, tác phẩm của Lê Minh Khuê bám
sát những chuyển biến của đời sống xã hội và con người trên tinh thần đổi mới.
Một trong những tác phẩm nổi bật nhất là “Những ngôi sao xa xôi” viết năm 1971,
lúc cuộc kháng chiếnchống Mĩ đang diễn ra ác liệt. Trong truyện, nhân
vật Phương Định – nhân vật chính và cũng là người kể chuyện –là hình
ảnh tiêu biểu cho cho vẻ đẹp giản dịtrong tinh thần, tính cách và phẩm chất anh
hùng của tuổi trẻ Việt Nam nói chung,của thanh niên xung phong nói riêng trong
kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


Phương Định – nhân vật chính và là người kể câu chuyện – là một nữ sinh Hà Nội,
vào chiến trường đã được ba năm. Đó là một khoảng thời gian ngắn của cuộc đời;
nhưng đối với người ra chiến trường, ở giữa vùng trọng điểm nơi tập


trungnhiều bom đạn nhất trên tuyến đường Trường Sơn, hằng ngày phải phơi mình
trêncao điểm bị địch bắn phá kinh hồng, ba năm thật dài và đầy gian lao,
khốc liệt.Giữa hoàn cảnh chiến tranh ác liệt đến vậy, lời văn của Lê Minh Khuê
vẫn tràn đầylạc quan, bà đã để cho Phương Định tự nhận xét về mình: “Nói một
cách khiêm tốn,tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một
cái cổ cao, kiêu hãnhnhư đài hoa loa kèn”; cịn đơi mắt cơ thì dài, nâu, “có
cái nhìn sao mà xa xăm”,nheo lại như chói nắng. Về sở thích, cơ thích ngắm
mình trong gương, thích ngồi bóg ố i m ơ m à n g ; t h í c h n h ữ n g b à i h à n h
k h ú c b ộ đ ộ i , d â n c a q u a n h ọ d ị u d à n g , thích“Ca-chiu-sa” của Nga,
dân ca Ý… Phương Định mê hát đến nỗi bịa cả lời ramà hát. Đối với
đồng đội, cô luôn yêu mến họ; cảm phục các anh bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

váng óc – ngực nhói, mắt cay, cơ vẫn phủiáo và chạy xuống ngay nơi nổ. Trong
truyện, có lẽ đây là đoạn xuất sắc nhất; tâm línhân vật được miêu tả vơ cùng chi tiết.
Khi cái chết im lìm và đáng sợ kề bên, mọicảm giác của Phương Định đều


trở nên sắc nhọn. Chính sự khốc liệt của chiếntrường đã tôi luyện
tâm hồn vốn nhạy cảm của một nữ sinh thành bản lĩnh của người
thanh niên xung phong kiên cường, bất khuất…Trận mưa đá cuối đoạn trích đã góp
phần tơ đậm thêm nét tính cách độc đáocủa. Phương Định. Mưa đá bất ngờ ập đến,
cơ vui thích cuống cuồng, chạy ra nhặtđá; những niềm vui con trẻ lại nở tung ra, say
sưa, tràn đầy. Sau khi mưa tạnh, là cảmột dịng sơng kí ức cùng nỗi nhớ da diết về
gia đình và thành phố thân thương, tấtcả như trào dâng, xoáy mạnh trong tâm
trí cơ. Đến đây, giọng kể chậm lại, nhịpđiệu câu văn như giãn ra phù hợp
với lời hồi tưởng. Nỗi nhớ đó vừa là niềm khaokhát, vừa làm dịu mát tâm hồn
cơ ngay giữa hồn cảnh ác liệt của chiến tranh. Giữachiến trường mịt mù khói
lửa, tâm hồn Phương Định vẫn luôn tỏa sáng mộng mơ,lạc quan u đời. Đó
chính là một nét đáng u của của tuổi trẻ Hà Nội, đặc biệt làcủa những sinh viên
Hà Nội xung phong vào chiến trường gian khổ…


</div>

<!--links-->

×