Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Thuy Nguyet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.93 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NỘI DUNG TRÌNH BÀY</b>


<b>I. TÁC GIẢ:</b>


<b>1.Tiểu sử:</b>


<b>2.Văn nghiệp:</b>


<b>II. BIỂU TƯỢNG CHIẾC GƯƠNG TRONG TÁC PHẨM:</b>
<b>1. Tìm hiểu nhan đề “Thủy nguyệt”:</b>


<b>2.Ý nghĩa của chiếc gương soi trong văn hóa – văn học Nhật Bản:</b>
<b>3.Ý nghĩa biểu tượng chiếc gương soi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. TÁC GIẢ</b>



<i><b>1. TIỂU SỬ</b></i>



<b>Kawabata Yasunary (1899 – 1972) sinh ở </b>
<b>Osaka</b>


<b>Tuổi thơ bất hạnh với cuộc sống mồ côi từ rất </b>
<b>sớm</b>


<b>Tình yêu đầu tiên với nàng Chiyo bất ngờ tan </b>
<b>vỡ</b>


<b>>> Cảm thức cơ đơn</b>


<b>Lúc nhỏ có mơ ước vẽ tranh</b>


<b>15 tuổi đi vào con đường viết văn và rất thành </b>


<b>công với giải Nobel văn chương 1968</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2. VĂN NGHIỆP</b></i>



<b>Thơ ca và truyện ngắn của Kawabata được ấn hành ngay </b>
<b>từ lúc ơng cịn là học sinh trung học. Ơng đặc biệt thành </b>
<b>cơng với loại truyện ngắn trong lòng bàn tay: </b><i><b>"</b><b>Tuổi trẻ </b></i>
<i><b>trong đời nhiều nhà văn thường dành cho thơ ca; cịn tơi, </b></i>
<i><b>thay vì thơ ca, tơi viết những tác phẩm nhỏ gọi là truyện </b></i>
<i><b>ngắn trong lòng bàn tay... Hồn thơ những ngày trẻ tuổi </b></i>
<i><b>của tơi sống sót trong những câu chuyện ấy..."</b></i>


<b>Khi cịn là sinh viên ơng tiếp cận cả văn học phương Đông </b>
<b>lẫn phương Tây: </b><i><b>"</b><b>Tôi đã tiếp nhận nồng nhiệt văn chương </b></i>
<i><b>Tây phương hiện đại và tơi cũng đã thử bắt chước nó, </b></i>


<i><b>nhưng chủ yếu tôi là một người Đông phương và suốt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Và ông đã cùng với Yokomitsu Richi lập ra tờ </b><i><b>Văn </b></i>
<i><b>nghệ thời đại</b></i><b> nhằm thực hiện một "cuộc cách mạng </b>


<b>văn học đối đầu với làn sóng văn học cách mạng đương </b>
<b>thời". </b>


<b>Một số tác phẩm: </b><i><b>Vũ nữ xứ Izu</b></i><b> (</b> 伊豆の踊り子 <b>) </b>
<b>năm 1926, </b><i><b>Xứ tuyết</b></i><b> (</b> 雪国 <b>) năm 1934, tiểu thuyết như </b>


<i><b>Ngàn cánh hạc</b></i><b> (</b> 千羽鶴 <b><sub>), </sub></b><i><b><sub>Tiếng rền của núi</sub></b></i><b><sub> (</sub></b> 山の音 <b><sub>), </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Tìm hiểu nhan đề “Thủy nguyệt”:</b>



<b>“Thủy” có nghĩa là nước, “nguyệt” có nghĩa là trăng. </b>
<b>“Thủy nguyệt” (seigetsu) được dịch là trăng soi đáy </b>
<b>nước. Đối với người Nhật trăng là biểu trưng cho vẻ </b>
<b>đẹp thanh khiết, trong sáng, đồng thời nó cũng tượng </b>
<b>trưng cho vẻ đẹp mơ hồ, huyền ảo, lung linh. Cịn nước </b>
<b>biểu trưng cho chiếc gương</b>


<b>Kawabata nói về chiếc gương thơng qua nhiều biến thể, </b>
<b>có thể là đơi mắt, giọt nước, miếng kính… chiếc gương </b>
<b>soi bình thường – vật dụng của Kyoko – nhân vật nữ </b>
<b>trong truyện mới là điểm nhìn nghệ thuật của tác phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Thủy nguyệt</b></i><b> tức là trăng và nước. Mà hai thứ đó thì </b>
<b>tồn tại mãi mãi, cũng giống như vẻ đẹp về thế giới xung </b>
<b>quanh, về người vợ mà chồng Kyoko nhìn thấy sẽ mãi </b>
<b>đẹp lung linh. Trăng biểu trưng cho vẻ đẹp huyền ảo, </b>
<b>nước như chiếc gương soi chiếu ánh trăng, soi chiếu lại </b>
<b>vẻ đẹp huyền ảo kia. Tuy trăng ở xa thật xa ta nhưng ta </b>
<b>vẫn có thể nhìn ngắm nó ở một nơi thật gần như trong </b>
<b>nước nhưng lại không thể nắm bắt được. Cũng giống </b>
<b>như khi sắp chết chồng Kyoko thấy vợ mình, thế giới </b>
<b>xung quanh mình như đẹp hơn nhưng chàng khơng thể </b>
<b>với tới nó được nữa mà chỉ có thể ngắm nhìn nó mà </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tác phẩm </b><i><b>Thủy nguyệt</b></i><b> hay nói khác hơn, qua </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2.Ý nghĩa của chiếc gương soi trong văn hóa – văn học Nhật </b>
<b>Bản:</b>



<b>Gương soi là một vật thể có vị trí rất quan trọng trong lịch sử </b>
<b>văn hóa Nhật Bản từ xưa. Nó thường gắn liền với truyền </b>
<b>thuyết về nữ thần mặt trời Amaterasu, là một trong ba </b>
<b>thần khí của Nhật Bản (bao gồm thanh kiếm Kusanagi, </b>
<b>chuỗi hạt Yasakani no magatama và chiếc gương Yata no </b>
<b>kagami). </b>


<b>Trong Phật giáo và Thần đạo, chiếc gương đóng vai trị giữ </b>
<b>mối liên hệ với nữ thần mặt trời và mặt trăng. Thêm vào </b>
<b>đó, chiếc gương là thánh thể của các vị thần linh (kami). </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Khi nền văn học viết của xứ sở mặt trời mọc bắt đầu </b>
<b>được manh nha thì những thi nhân đầu tiên đã đưa hình </b>
<b>ảnh chiếc gương soi vào sáng tác của mình. Chiếc gương </b>
<b>trở thành vật “ám ảnh” trong tâm thức của người Nhật.</b>


<b>Hình ảnh chiếc gương thật sự đã trở thành một phần </b>
<b>trong tâm hồn người Nhật, một biều tượng đa nghĩa trong </b>
<b>văn chương xứ Phù Tang.</b>


<b>Trong thế giới văn chương của Kawabata, “chiếc </b>


<b>gương” có đời sống riêng của nó. “gương” khơng chỉ để soi </b>
<b>chiếu thế giới mà cịn để bất tử hóa cái đẹp phù ảo trong </b>
<b>tiết tấu của thời gian, hay để ảo hóa thực tại. Nhịp thở </b>
<b>phập phồng của vũ trụ, tính bất xứng của con người và </b>
<b>thiên nhiên được nhà văn “gói ghém” gọn ghẽ trong vòng </b>
<b>tròn của chiếc gương. Qua những “tấm gương” kết tinh từ </b>
<b>ngàn năm huyền thoại văn hóa Nhật Bản, ta có thể cảm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Với Kawabata, chiếc gương không đơn thuần là một </b>
<b>chiếc gương soi. Nó là một hình tượng nghệ thuật </b>
<b>tuyệt đẹp và thực sự trở thành linh hồn cho không ít </b>
<b>tác phẩm. Qua hình tượng này, nhà văn gửi gắm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Ý nghĩa của biểu tượng chiếc gương soi:</b>


<i><b>Nhân vật xuyên suốt tác phẩm – chứng nhân của tình yêu:</b></i>


<b>Trong tác phẩm </b><i><b>Thủy nguyệt</b></i><b>, hình ảnh chiếc gương soi </b>


<b>được nhà văn nhắc đi nhắc lại nhiều lần, nó khơng chỉ là </b>
<b>sự vật được gắn liền với một nhân vật mà còn là nhân </b>
<b>chứng cùng dõi theo câu chuyện của Kyoko, là nhân </b>


<b>chứng cho tình yêu vĩnh cửu của nàng Kyoko với người </b>
<b>chồng cũ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Chiếc gương phản chiếu cuộc sống</b></i>


<b>Nhan đề của tác phẩm là </b><i><b>Trăng soi đáy nước</b></i>


<b>nhưng nhân vật trung tâm mà tác giả muốn nói ở </b>
<b>đây không phải là nước và trăng mà lại là chiếc </b>


<b>gương soi – vật dụng của Kyoko. Chiếc gương chính </b>
<b>là điểm nhìn nghệ thuật của tác phẩm. Từ điểm nhìn </b>
<b>ấy mọi chuyện diễn ra được soi chiếu, được phản ánh </b>
<b>khơng chỉ với vẻ ngồi như thực tế nó vốn có mà </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hình ảnh chiếc gương soi xuất hiện như một nhân vật có </b>
<b>đời sống riêng, song hành với các câu chuyện của </b>


<b>nhân vật khác, phản ánh tâm tư của họ theo nhiều </b>
<b>chiều và khơng ngừng mở ra những cách nhìn khác </b>
<b>nhau cho người đọc. Chiếc gương soi trở thành </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Thế giới trong chiếc gương soi:</b></i>


<b>Chiếc gương không những là minh chứng cho tình </b>
<b>yêu hai người mà còn là một thế giới khác, một thế </b>


<b>giới mà theo Kyoko là </b><i><b>“còn thực hơn cả thế giới thực”</b></i>


<b>chiếc gương đã mở ra cho chồng nàng một thế gới </b>


<b>khác, một thế gới đẹp hơn, sinh động hơn! Cái thế giới </b>
<b>trong gương nàng cảm thấy còn đẹp hơn cả thế gới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Triết lý trong chiếc gương soi:</b></i>


<b>Gương soi là một vật linh của Nhật Bản, biểu tượng cho </b>
<b>trí tuệ và tâm hồn con người. Đồng thời, chiếc gương </b>
<b>trong quan niệm phương Đông là dấu hiệu tâm hồn </b>
<b>con người.. Chiếc gương giúp ta nhận diện được chính </b>
<b>mình. Soi gương, con người “biết” được chính mình, </b>
<b>những hỉ - nộ - ái - ố thường tình trên gương mặt của </b>
<b>chính ta mà bình thường chúng ta chỉ thấy được ở </b>
<b>người khác mà khơng nhận ra được chính bản thân </b>
<b>mình. Đây là một triết lý sâu xa được thể hiện qua </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Với Kyoko </b><i><b>“thình lình nàng bỗng phát hiện ra một </b></i>
<i><b>điều kì lạ: thì ra ai cũng có thể nhìn thấy mặt mũi của </b></i>
<i><b>chính mình bằng cách ngắm nhìn trong gương; ngồi </b></i>
<i><b>cách ấy ra, khơng cịn cách nào khác nữa hết. Từ đó trở </b></i>
<i><b>đi, ngày nào Kkơ cũng phải ngắm nghía và sờ nắn </b></i>


<i><b>khn mặt của chính mình, để biết đích xác gương mặt in </b></i>
<i><b>trong gương cũng chính là khn mặt mà nàng nhìn thấy </b></i>
<i><b>ngày ngày…”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. KẾT LUẬN</b>



<b>Chiếc gương soi là một trong ba báu vật được nói đến rất nhiều </b>
<b>trong các huyền thoại về sự ra đời và tín ngưỡng thiên nhiên </b>
<b>của đất nước Nhật. Chiếc gương soi là biểu tượng tâm hồn </b>


<b>của người Nhật, là phương tiện biểu đạt độc đáo gắn với quan </b>
<b>niệm về cái đẹp của Kawabata. </b>


<b>Qua hình ảnh chiếc gương soi bình thường – vật dụng của </b>


<b>Kyoko – Kawabata đã thể hiện sinh động sự đối lập giữa thế </b>
<b>giới thực và ảo, triết lý sống và quan niệm về tình yêu.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×